intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Lịch sử 7 bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)

Chia sẻ: Trần Phương Thùy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

1.362
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 7 bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 7 bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 7 bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)

  1. Giáo án Lịch sử 7 : Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428- 1527) I.Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật: A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs nắm được - Bộ máy chính quyền thời Lê sơ, chính sách đối với quân đội th ời Lê, nh ững điểm chính của bộ luật Hồng Đức. - So sánh với thời Trần để thấy được thời Lê sơ, nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo kỷ cương xã hội. 2.Kỷ năng: - Rèn luyện kỉ năng phân tích, so sánh, đánh giá. 3.Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào về thời hưng thịnh của đất nước, có ý th ức bảo vệ t ổ quốc. B. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước. - Bảng phụ ghi bài tập. C.Hoạt động dạy- học: 1.Ổn định : 2.Bài cũ : ? Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ? ? Em hãy đọc thuộc lòng 1 đoạn trong bài “Bình Ngô đại cáo “ của Nguyễn Trãi? 3.Bài mới: Sau khi khôi phục và phát triển kinh tế, song song với quá trình đó Nhà Lê đã dần dần hoàn thiện bộ máy nhà nước, xây dựng quân đội, luạt pháp nhằm ổn định xã hội... HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 1.Tổ chức bộ máy chính quyền ?Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được tổ * ở Trung ương: chức như thế nào? - Đứng đầu là vua ?Đứng đầu là ai? Vua có quyền lực ntn? - Các đại thần ? Giúp việc cho vua có những bộphận và cơ -Có 6 bộ quan nào? - Các cơ quan chuyên môn: Hàn lâm viện, -GV giảI thích chức năng của các cơ quan Quốc sử viện, Ngự sử đài. chuyên môn. ? Bộ máy chính quyền ở địa phương được *ở địa phương: chia ntn? -Thời Lê TháI Tổ: 5 đạo
  2. ? Thời vua Lê Thánh Tông, việc trông coi các -Thời Lê Thánh Tông: 13 đạo đạo có điểm gì mới? ( Đứng đầu mỗi đạo có 3 ty: Thừa ty , đô ty, hiến ty) ?Dưới đạo là những đơn vị hành chính nào? - HS quan sát lược đồ hành chính(H44-SGK) -Dưới đạo là: Phủ, Huyện, Xã. * Thảo luận: ? So sánh bộ máy nhà nước thời Lê Sơ với thời Trần nhiều người cho rằng bộ máy nhà nước thời Lê Sơ tập quyền hơn, ý kiến của em ntn? - HS thảo luận rồi trả lời. - GV treo sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ ? Nhìn vào sơ đồ em thấy có gì khác so với bộ máy nhà nước thời Trần? ( Quyền lực của nhà vua ngày càng được củng cố, bộ máy nhà nước được sắp xếp ngày càng quy củ và bổ sung đầy đủ.Đất nước được chia nhỏ thành các đơn vị hành chính) ? Vậy em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Lê sơ? ? Nhà Lê tổ chức quân đội ntn? - Gv giảI thích chính sách “ Ngụ binh ư nông”. Liên hệ với thời Lý, thời Trần. =>Đây là một nhà nước tập quyền ? Tại sao nói chính sách “ Ngụ binh ư nông “ chuyên chế hoàn chỉnh. là chính sách tối ưu? 2, Tổ chức quân đội: ( Vì thường xuyên có giặc xâm lược, kết hợp - Thực hiện chính sách “ Ngụ binh ư sản xuất với quốc phòng) nông” ? Quân đội thời Lê gồm mấy bộ phận ? -Quân đội gồm 2 bộ phận: + Quân triều đình + Quân địa phương ? Nhà Lê quan tâm phát triển quân đội ntn? - HS đọc đoạn trích trong SGK -Quân đội gồm 2 bộ phận: ? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà + Quân triều đình Lê đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn + Quân địa phương trích trên ? -Thường xuyên tập luyện, phòng thủ biên ( Quyết tâm củng cố quân đội, bảo vệ đất giới nước, thực thi chính sách vừa cương vừa nhu,
  3. đề cao trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của mỗi người dân ) ? Vì sao thời Lê quan tâm đến luật Pháp? ? Nội dung chính của luật Hồng Đức? 3, Luật pháp: + Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc - Lê Thánh Tông ban hành luật Hồng Đức. + Bảo vệ quyền lợi của g/c thống trị. - Nội dung: + Bảo vệ phụ nữ. + Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc - Điểm tiến bộ của luật Hồng Đức là quyền + Bảo vệ quyền lợi của g/c thống trị. lợi và địa vị của người phụ nữ được tôn + Bảo vệ phụ nữ. trọng. - Điểm tiến bộ của luật Hồng Đức là quyền lợi và địa vị của người phụ nữ được tôn trọng. 4, Củng cố, dặn dò: ? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ? Nhận xét? Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428- 1527) II .TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI A. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Hs nắm được - Sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất, thời Lê sơ nền kinh tế nhanh chóng phát triển về mọi mặt. - Sự phân chia xã hội thành 2 giai cấp chính: địa chủ phong kiến và nông dân. Đời sống các tầng lớp khá ổn định. 2.Kỹ năng: - Bồi dưỡng kĩ năng phân tích từ đó rút ra nhận xét 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tự hào về thời kỳ hưng thịnh của đất nước. B.Phương tiện dạy học: Bảng phụ vẽ sơ đồ các giai cấp trong xã hội C.Hoạt động dạy học: 1.ổn định 2.Bài cũ : ? Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 1.Kinh tế - HS đọc mục 1. a.Nông nghiệp: ? Để khôi phục và phát triển kinh tế, nhà Lê đã làm gì? - Tăng quân số sản xuất
  4. ? Nhà Lê đã tăng quân số lao động lên bằng cách nào? - Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông -GV giảI thích về các chức quan: nghiệp. -Khuyến nông sứ: chiêu tập dân phiêu tán. - Đồn điền sứ: tổ chức khai hoang - Hà đê sứ: quản lý và xây dựng đê điều. - Phép quân điền: 6 năm chia lại ruộng - Thực hiện phép quân điền →có nhiều tiến bộ đất công làng xã, các quan được nhiều đảm bảo sự công bằng xã hội ruộng, phụ nữ, người có h/c kk cũng được chia ruộng ? Nhận xét phép quân điền? Học sinh đọc phần in nghiêng SGK ? Vì sao nhà Lê quan tâm đến việc bảo - Khuyến khích bảo vệ sản xuất, chăm lo đê vệ đê điều? điều. ? Nhận xét về những biện pháp phát => SX nông nghiệp được phục hồi và phát triển nông nghiệp của nhà Lê? triển, đời sống của nhân dân được cảI thiện. ? Những biện pháp đó đã giúp cho nông nghiệp phát triển ntn? b.Công thương nghiệp ? Ở nước ta thời kỳ này có những ngành - Phát triển nhiều ngành nghề TC ở làng xã, TC nào tiêu biêu? kinh đô Thăng Long ? Hãy kể tên một số làng thủ công, -Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục phường thủ công thời kỳ này? Bách tác. ? Các xưởng thủ công nhà nước còn được gọi là gì? =>TCN phát triển. ? Em có nhận xét gì về tình hình TCN c.Thương nghiệp thời Lê sơ? +Trong nước: chợ phát triển ?NN và TCN có mối quan hệ với nhau +Ngoài nước: kiểm soát chặt chẽ, hạn chế như thế nào? buôn bán. ? Triều Lê đã có những biện pháp gì để phát triển buôn bán trong nước? →Kinh tế : ổn định, phát triển hưng thịnh ? Hoạt động buôn bán với nước ngoài như thế nào? 2.Xã hội: ? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế Sơ đồ g/c, tầng lớp trong xã hội: thời Lê sơ? Hoạt động 2: XH ? Xã hội thơi Lê sơ có những g/c, tầng lớp nào? Hs vẽ G/c đồ sơ Tlớp *Sơ đồ g/c, tầng lớp trong xã hội: Đ N T T T N C D D T N O P Â A C T K N N Y
  5. ? Quyền lợi, địa vị của các g/c, tầng lớp ra sao ? ? Hãy so sánh với thời Trần ? ? Nhận xét về chủ trương hạn chế nuôi, mua bán nô tì của nhà nước thời Lê sơ? (Tiến bộ: + quan tâm đến đời sống của nhân dân. - Gv: Do vậy nền độc lập và thống nhất của đất nước được cũng cố, Quốc gia Đại Việt là quốc gia hưng thịnh nhất Đông Nam á thời bấy giờ. 4, Củng cố, dặn dò; +Câu hỏi: - Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ - Thời Lê sơ xã hội có những g/c, tầng lớp nào? Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428- 1527) III.TÌNH HÌNH VĂN HOÁ GIÁO DỤC: A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs nắm được Chế độ giáo dục, thi cử thời Lê sơ rất được chú trọng. Những thành tựu về văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ 2.Kỹ năng: Nhận xét về những thành tựu. 3.Thái độ: Giáo dục niềm tự hào và ý thức bảo vệ, phát huy những thành quả B.Phương tiện dạy học: Tranh ảnh về di tích lịch sử thời kì này C.Hoạt động dạy học : 1.ổn định lớp : Kiểm tra việc làm bài tập của học sinh 2.Bài cũ : - Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ ? Nhận xét? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 1.Tình hình văn hoá và khoa cử: ? Nhà Lê đã quan tâm đến phát triển giáo dục - Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều như thế nào ? trường học
  6. (mọi người dân đều được đi học, đi thi, trừ kẻ phạm tội, người ca hát) -Phật giáo, Đạo giáo hạn chế, Nho giáo tôn sùng -Nho giáo chiếm địa vị độc tôn ? Vì sao thời Lê Nho giáo được tôn sùng ? (đề cao trung hiếu, tất cả quyền lực nằm trong tay vua) GV: Thời Lê sơ, nd học tập thi cử là sách của đạo nho, chủ yếu là “Tử thư”, “Ngữ kinh” ?Những biểu hiện nào chứng tỏ giáo dục thời Lê rất quy cũ, chặt chẽ? -Thi cử chặt chẽ qua 3 kì thi Làm quan phải qua thi rồi mới được bổ nhiệm. ? Em hiểu gì về 3 kì thi? Hương: Hội: Chữ nhỏ SGK Đình: ⇒ làm 4 môn thi: - Kinh nghĩa - chiếu, chế, biểu - thơ phú - văn sách ? Để khuyến khích học tập và kén chọn nhân tài, Nhà Lê có biện pháp gì? (Vua ban mủ áo, vinh quy bái tổ, khắc tên vào bia đá) Hs theo dõi SGK: bia tiến sĩ trong Văn Miếu, có 81 bia, mỗi bia khắc tên những người đỗ tiến sĩ. ? Những dẫn chứng nào chứng tỏ giáo dục thời Lê rất phát triển? (SGK) -Học sinh đọc hàng chữ nhỏ? ? Em có nhận xét gì về tình hình thi cử, giáo dục thời Lê? Hoạt động 2 ⇒Quy cũ, chặt chẽ, đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước. ? Văn học thời Lê sơ phát triển như thế nào? - VH chữ Hán duy trì, chữ Nôm phát triển 2.Văn học, khoa học, nghệ thuật : ? Nêu một vài tác phẩm tiêu biểu? ? Các tác phẩm văn học tập trung phản ánh a.Văn học
  7. nội dung gì ? - VH chữ H, chữ N phát triển→có nội dung yêu nước sâu sắc ? Thời Lê sơ có những thành tựu khoa học tiêu biểu nào? - Sử học: Đại việt sử kí toàn thư - Địa lý học: Dư địa chí - Y học: bản thảo thực vật ......... - Toán học: lập thành toán pháp b.Khoa học : ? Em có nhận xét gì về những thành tựu đó? ? Những nét đặc sắc về nghệ thuật sân khấu? - LTV”Hí phường phả lục” ⇒nguyên tắc biểu diễn -Những tác phẩm khoa học thành văn p2, đa dạng ? Nghệ thuật điêu khắc có những nét đặc sắc c.Nghệ thuật: gì? - Sân khấu, chèo, tuồng ? Vì sao quốc gia ĐV đạt được những thành tựu trên? -Công lao xây dựng đất nước của nhân dân -Triều đại phong kiến thịnh trị, có cách trị nước đúng đắn - Nghệ thuật điêu khắc đồ sộ, điêu luyện - Sự đóng góp của nhiều nhân vật nhân tài - Câu hỏi: - Kể tên một số thành tựu văn hoá tiêu biểu - Vì sao ĐV ở thế kỉ XV lại đạt được những thành tựu rực rỡ như vậy? - Bài tập: - Học bài, làm bài tập SGK - Xem trước phần IV Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428- 1527) IV.MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HOÁ XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC: A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs nắm được:
  8. - Hs hiểu biết sơ lược về cuộc đời và những cống hiến to lớn của m ột số danh nhân văn hoá tiêu biểu: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sỹ Liêm, L ương Thế Vinh 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện, nhân vật lịch sử 3.Thái độ: Giáo dục lòng tự hào, biết ơn những người có công với đất nước, hình thành ý thức giữ dìn và phát huy những thành quả văn hoá B. Phương tiện dạy học: Chân dung Nguyễn Trãi, vua Lê Thánh Tông C.Hoạt động dạy học : 1.ổn định lớp : 2.Bài cũ : ? Giáo dục, thi cử thời Lê có những đặc điểm gì? ? Nêu những thành tựu văn hoá tiêu biểu thời Lê sơ ? 3.Bài mới: Ta đã học về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, thấy được những thành tựu tiêu biểu của ĐV thời Lê sơ. Và thời Lê sơ được đánh giá l à th ời kỳ phát tri ển h ưng thịnh nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Để có những thành tựu đó có m ột phần không nhỏ của những cá nhân kiệt xuất như Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, ... Ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về những danh nhân văn hoá tiêu biểu. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt 1.Nguyễn Trãi ( 1380- 1442) Hoạt động 1 - Ông là nhà chinh trị quân sự tai ba, anh ́ ̀ ? Trong cuộc k/n Lam Sơn, NT có vai trò ntn? hung dân tôc, danh nhân văn hoa thế giới ̀ ̣ ́ ? Sau cuộc k/n Lam Sơn thắng lợi, NT đã có - Có nhiêu tac phâm giá tri: Binh Ngô ̀ ́ ̉ ̣ ̀ những đóng góp gì? sach, Quân trung từ mênh tâp, Binh Ngô ́ ̣ ̣ ̀ - Viết những tác phẩm có giá trị văn học, sử đai cao, Quôc âm thi tâp... ̣ ́ ́ ̣ học, địa lý - Tư tưởng cua ông tiêu biêu cho tư ̉ ̉ - Các tác phẩm của ông tập trung phản ánh nội tưởng cua thời đai,cuôc đời ông luôn nêu ̉ ̣ ̣ dung gì? cao lòng nhân nghĩa, yêu nước, thương - Thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc dân. - Tài năng đức độ sáng chói HS đọc phần in nghiêng ?Qua nhận xét của vua Lê Thánh Tông em hãy nêu những đóng góp lớn lao của Nguyễn Trải? - Là vị anh hùng dân tộc, bậc mưu lược trong khởi Lam Sơn. - Là nhà văn hoá kiệt xuất, tên tuổi của ông rạng rỡ trong lịch sử.
  9. Hs quan sát chân dung Nguyễn Trãi Hoạt động 2 ?Trình bày những tiêu biểu của em về vua Lê 2.Lê Thánh Tông ( 1442- 1497) Thánh Tông? -Là vị vua anh minh, tài năng xuất sắc trên -Là vị vua anh minh, tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực, kinh tế, chinh trị, quân sự ́ nhiều lĩnh vực, kinh tế, chinh trị, quân sự và thơ ́ và thơ văn. văn. - Ông có nhiêu tac phâm có giá tri: ̀ ́ ̉ ̣ ?Ông có những đóng góp gì cho việc phát triển Quynh uyên cửu ca, Châu cơ thăng ̀ ̉ ́ kinh tế, văn hoá? thưởng, Hông Đức quôc âm thi tâp... ̀ ́ ̣ - Đê HĐ, luật HĐ ... - Thơ văn cua ông chứa đựng tinh thân ̉ ̀ ? Trong lĩnh vực văn học, LTT có những đóng yêu nước, tinh thân dân tôc sâu săc ̀ ̣ ́ góp gì? -Hội Tao Đàn - Những t/p văn học: 300 bài chữ Hán, thơ chữ Nôm 3.Ngô Sỹ Liên (Thế kỷ XV) (ca ngợi nhà Lê, phong cảnh quê hương đất - Là nhà sử học nổi tiếng ở thế kỷ XV nước ⇒LTT là nhân vật xuất sắc về nhiều mặt - Tác giả cuốn “Đại Việt sử kí toàn thư”. Hoạt động 3 ? Nêu những hiểu biết về Ngô Sỹ Liên? - 1442 đỗ tiến sĩ - Viết cuốn “ĐVSKTT”: sơ lược Ls từ thời 4.Lương Thế Vinh ( 1442- ...) dựng nước ⇒ 1427 - Là nhà toán học nổi tiếng thời Lê sơ - Có nhiều tác phẩm có giá trị như: Đại Hoạt động 4 thành toán pháp.Thiền môn giáo khoa… ? LTV có những đóng góp gì về nghệ thuật? ? Có công trình toán học gì tiêu biểu? Gv kể thêm: LTV: người Nam Định, nổi tiếng là thần đồng, 22 tuổi đỗ tiến sĩ làm quan trong viện Hàn Lâm + Câu hỏi: Việc lấy tên những danh nhân văn hoá tiêu biểu đặt tên cho tên trường, tên trường chứng tỏ điều gì?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0