intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Số học 6 chương 2 bài 1: Làm quen với số nguyên âm

Chia sẻ: Hoàng Thùy Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

170
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chúng tôi đã chọn lọc những bài giáo án hay của chương trình Số học 6 bài Làm quen với số nguyên âm, gồm những giáo án được biên soạn bám sát nội dung bài học. Hy vọng những giáo án này sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình soạn bài cho tiết học, giúp bạn tiết kiệm được nhiều thời gian hơn, giúp học sinh dễ dàng nắm bắt được kiến thức của bài học, có thể vận dụng dễ dàng các kiến thức vào thực tế, đồng thời đưa ra nhiều hoạt động sáng tạo cho tiết học thêm thú vị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Số học 6 chương 2 bài 1: Làm quen với số nguyên âm

  1. Giáo án Số học 6 § 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I.Mục tiêu : Kiến thức : - Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm . - Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N . Kỹ năng : - Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số . II. Chuẩn bị dạy học : - GV: Giáo án, SGK , Nhiệt kế nếu có, hình vẽ - HS: SGK, Tập , viết ... III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức - Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ GV HS Trả bài kiểm tra 1 tiết cho HS GV gọi HS lên bảng sửa các bài tập đã kiểm tra HS lên bảng thực hiện GV nhận xét - Hoạt động 3: Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC NỘI SINH DUNG
  2. GV đưa ra 3 phép tính và yêu cầu HS: HS Thực hiện phép 4+6=? tính: 4.6 = ? 4 + 6 = 10 4-6=? 4.6 = 24 Chúng ta đã biết phép cộng và phép 4 - 6 = không nhân hai số tự nhiên luôn thực hiện có kết quả trong được và cho kết quả là một số tự N. nhiên, còn đối với phép trừ hai số tự nhiên . Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được, người ta phải đưa vào một loại số mới: số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên. - GV giới thiêu sơ lược về chương “ Số nguyên”. 1 . Các ví dụ : Hoạt động 3-1 HS: - GV đưa nhiệt kế hình 31 cho HS Ví dụ 1: quan sát và giới thiệu về các nhiệt Quan sát nhiệt độ: O0 C; trên O0 C; dưới O0 C; ghi kế , đọc các số trên nhiệt kế: ghi trên nhiệt kế như : 00C; 100C;
  3. 400C; -100C; -200C... - 1; - 2; - 3,- GV: giới thiệu về các số nguyên 4, ....... ( đọc là âm âm 1 , âm 2 , âm như: - 1; - 2; - 3,-4, ....... và hướng 3, ... hoặc trừ 1, dẫn cách đọc : - HS tập đọc các trừ 2, trừ số nguyên âm: 3 , ... ). Những - 1; - 2; - 3; - 4... số như thế được gọi là số nguyên âm - GV: Cho HS làm ?1 SGK và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các thành - HS đọc và giải phố. thích ý nghĩa các Có thể hỏi thêm: Trong 8 thành phố số đo nhiệt độ. trên thì thành phố nào nóng nhất? lạnh nhất ? Nóng nhất : TP. Cho HS làm bài tập 1 (trang 68) Hồ Chí Minh đưa bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35 lên Lạnh nhất: Mát- để HS quan sát. xcơ-va Trả lời bài tâp 1(trang 68 )
  4. a) Nhiệt kế a: - 30 C Nhiệt kế b: - 20C Hoạt động 3- 2 : Nhiệt kế c: 00C GV đưa hình vẽ giới thiệu độ cao Nhiệt kế d: với quy ước độ cao mực nước biển 20C là 0m.Giới thiệu độ cao trung bình Nhiệt kế e: 30 của cao nguyên Đắc Lắc (600m) và C độ cao trung bình của thềm lục địa b) Nhiệt kế b có Việt Nam (- 65 m). nhiệt độ cao hơn. GV cho ví dụ : Tháng 5 /2008 giá 1lít xăng tăng HS: Đọc ví dụ 2 4500 đ , tháng 9 /2008 giá 1 lít xăng ( SGK ) – 500 đ - Cho HS làm ?2 SGK HS: Cho HS làm bài tập 2 trang 68 và Tháng 5 /2008 giải thích ý nghĩa của các con số. giá 1lít xăng tăng
  5. 4500 đ , tháng 9 / 2008 giá 1 lít xăng – 500 đ HS đọc độ cao của núi Phan Xi Phăng và của đáy vịnh Cam Ranh. GV: Ví dụ 3: Có và nợ + Ông A có 10000 đ Bài tập 2: + Ông A nợ 10000 đ có thể nói : “ Độ cao của đỉnh Ông A có – 10000 đ” Êvơrét là 8848m nghĩa là đỉnh Êvơrét cao hơn - Cho HS làm ?3 SGK mực nước biển Và giải thích ý nghĩa của các con 8848m. s ố. Độ cao của đáy vực Marian là - 11524m nghĩa là đáy vực đó thấp hơn mực nước biển 11524 m. Hoạt động 3- 3 : -3 -2 -1 0 1 2 HS: Đọc ví dụ 2.Trục số 3 /SGK
  6. GV: - Gọi một HS lên bảng vẽ tia số, - Điểm 0 được - GV nhấn mạnh tia số phải có gốc, gọi là điểm chiều, đơn vị gốc của trục - GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số . số -1; -2; -3... từ đó giới thiệu gốc, HS: - Chiều từ trái chiều dương, chiều âm của trục Ông Bảy nợ sang phải gọi s ố. -150000 đ là chiều Bà Năm có 200 dương – 000 đ Chiều từ phải Cô Ba nợ - 30 sang trái gọi là - Cho HS làm ?4 000 đ chiều âm của trục số - GV: giới thiệu trục số thẳng đứng hình 34. Hoạt động 4: Củng cố - Trong thực tế người ta dùng số * Chú ý : nguyên âm khi nào? Ta cũng có thể vẽ trục số Cho ví dụ HS làm ?4 thẳng đứng . Điểm A: - 6;
  7. Gv: Liên hệ thực tế .Dự báo thời Điểm C: 1 tiết có thể giúp chúng ta chủ động Điểm B: - 2; phòng chống rét, tham quan du lịch Điểm D: 5 hoặc trong sản xuất nông nghiệp dự báo thời tiết có thể giúp cho người trồng trọt chủ động phòng chống bệnh . Cho HS làm bài tập 5 (54 - SBT). + Gọi 1 HS lên bảng vẽ trục số. + Gọi HS khác xác định 2 điểm cách điểm 0 là 2 đơn vị (2 và - 2). HS: + Gọi HS tiếp theo xác định 2 cặp - Dùng số nguyên điểm cách đều 0. âm để chỉ nhiệt độ dưới O0C; chỉ độ sâu dưới mức Hoạt động 5 : Dặn dò : nước biển, chỉ - Dặn HS về nhà học bài theo SGK. số nợ, chỉ thời - Dặn HS làm bài 3,4 /68 gian trước công - Dặn HS xem bài kế tiếp nguyên.. - GV nhận xét tiết học .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2