intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hệ số khuếch tán đứng và sức tải phù sa của dòng chảy - NCS.ThS. Đỗ Tiến Lanh

Chia sẻ: Tinh Thuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

98
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ số khuếch tán đứng ít được đề cập đến trong các công trình nghiên cứu về dòng chảy trong lúc vai trò của nó rất lớn trong việc phân bố phù sa và khuếch tán nhiệt, chất. Bài viết "Hệ số khuếch tán đứng và sức tải phù sa của dòng chảy" đưa ra một cách xác định hệ số khuếch tán đứng từ kết quả đo đạc mạch động lưu tốc theo chiều đứng và phân tích thứ nguyên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hệ số khuếch tán đứng và sức tải phù sa của dòng chảy - NCS.ThS. Đỗ Tiến Lanh

HỆ SỐ KHUẾCH TÁN ĐỨNG VÀ SỨC TẢI<br /> PHÙ SA CỦA DÒNG CHẢY<br /> <br /> NCS. ThS. Đỗ Tiến Lanh<br /> Viện Khoa Học Thuỷ Lợi Miền Nam<br /> <br /> Tóm tắt: Hệ số khuếch tán đứng z ít được đề cập đến trong các công trình<br /> nghiên cứu về dòng chảy trong lúc vai trò của nó rất lớn trong việc phân bố phù sa và<br /> khuếch tán nhiệt, chất – Bài báo đưa ra một cách xác định z từ kết quả đo đạc mạch<br /> động lưu tốc theo chiều đứng và phân tích thứ nguyên. Từ kết quả đó đưa ra phương<br /> pháp tính sức tải phù sa và trị số của nó.<br /> <br /> <br /> I – Mở đầu<br /> <br /> Hệ số khuếch tán đứng z ( sau này kí hiệu đơn giản là ) rất ít được định lượng<br /> đầy đủ. Trong các nghiên cứu về hải dương học tuỳ theo mức độ xáo trộn người ta lấy<br />  = 1 – 10 m2/s và xem bằng hằng số trong tính toán. Với dòng chảy một chiều trong<br /> sông, kênh Van Rijn [6] xem  = max = const ở nửa trên của dòng chảy ( h ≥ Z ≥ 0.5h,<br /> với h là chiều sâu) và biến đổi theo qui luật parabol ở nửa dưới.<br /> <br /> Z Z<br />   4  max (1  ) với 0 ≤ Z ≤ h/2<br /> h h<br />  = max với h/2  Z  h<br /> <br /> Phân bố này không đúng với quan trắc thực tế mà nhiều nhà nghiên cứu nêu ra<br /> là hệ số  tăng dần từ đáy đến một trị số cực đại nào đấy trong lớp biên tại khoảng<br /> cách a « h và sau đó giảm dần tới bề mặt ( hoặc tâm ống có áp).<br /> <br /> Trong [4] Grishanin dẫn ra số liệu đo đạc của Minski và Nikitin về mạch động<br /> 2<br /> U ,z<br /> lưu tốc ( căn bậc hai của moment lưu tốc mạch động) theo chiều đứng với u* là<br /> u*<br /> tốc độ động lực ( hình 1).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> 1.0<br /> <br /> 0.8 1<br /> 2<br /> 3 o Thí nghiệm kênh tưới<br /> 0.6 x Thí nghiệm của Nikitin<br />  Thí nghiệm của Minski<br /> 0.4<br /> <br /> 0.2<br /> 2<br /> 0 U ,z<br /> 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 u*<br /> Hình 1: Phân bố lưu tốc mạch động theo chiều đứng<br /> 2<br /> U, z<br /> Cường độ rối ( moment mạch động lưu tốc theo chiều đứng ) đạt trị số<br /> U *2<br /> cực đại ở khoảng cách đáy 0.16 h và chỉ ở khoảng cách này mạch động lưu tốc đứng<br /> mới đủ không gian phát triển. Chúng tôi xem mạch động lưu tốc đứng mà trị số là<br /> 2<br /> U ' z là một trong những yếu tố quan trọng tạo thành hệ số khuếch tán đứng .<br /> <br /> II/ Xác định hệ số khuếch tán đứng <br /> 2<br /> U, z<br /> Ta xem hệ số  là tỉ lệ với moment mạch động và phụ thuộc vào chiều sâu<br /> U *2<br /> h và tốc độ góc của phần tử chất lỏng. Tốc độ góc trong chuyển động của phần tử chất<br /> lỏng là:<br /> U x U z d U<br /> =  <br /> z x dz<br /> vì trong chuyển động ổn định đều U z  0 và U  U (Z ) . Vậy công thức tính <br /> 2<br /> U, z dU<br /> có dạng = 2<br /> f ( h, ) (1)<br /> U* dz<br /> Trong đó U* là tốc độ động lực<br /> Thứ nguyên của các số hạng trong (1) như sau: [  ] = L2 T-1 ; [h] = L;<br /> 2<br /> dU  -1 U, z<br />   = T ; Và =1<br /> dz U *2<br /> Cân bằng thứ nguyên cho ta dạng hàm f như sau [2]<br /> dU dU<br /> f (h, )  k1 h<br /> dz dz<br /> 2<br /> Uz 2 dU<br /> và do đó  = k1 h ) (2)<br /> U *2 dz<br /> 2<br /> Với dòng ổn định đều ở ngoài lớp mỏng chảy tầng 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2