HOÁN DỤ
lượt xem 8
download
Giúp HS nắm vững: - Khái niệm hoán dụ. - Phân biệt hoán dụ với ẩn dụ. - Các kiểu hoán dụ. 2. KĨ NĂNG: - Phân tích giá trị biểu cảm của phép hoán dụ. - Bước đầu vận dụng vào bài làm văn và khi nói
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: HOÁN DỤ
- HOÁN DỤ A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. KIẾN TH Ứ C: Giúp HS nắ m vữ ng: - Khái niệ m hoán dụ. - Phân biệt hoán dụ v ới ẩn d ụ. - Các kiểu hoán dụ. 2. KĨ NĂNG: - Phân tích giá trị biểu cả m c ủa phép hoán dụ . - Bư ớc đầu vận dụ ng vào bài làm văn và khi nói 3. T HÁI Đ Ộ: - Tích c ực, tự giác B/ CHUẨN BỊ: - G V: G A, b ảng ph ụ - HS: SGK, SBT C/ PHƯƠNG PHÁP:
- - H Đ: cá nhân, nhóm và c ả lớp - PP: quy nạp D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổ N ĐỊ NH: Kiể m tra sĩ số: - Lớp 6a: - Lớp 6b: 2. KTBC: a) Câu hỏi: Ẩ n dụ là gì? Có mấ y kiểu ẩ n dụ? Cho một VD minh hoạ . b) Đáp án: Ghi nh ớ S GK - 68, 69 V D: Thuy ền về có nh ớ b ến chăng ... 3. BÀI MỚI: a) Giới thiệu bài: b) Các hđ d ạy – học: H Đ củ a thầy H Đ củ a trò N D cầ n đạt I- Lí thuyết
- 1.1.Hoán dụ là gì? G V: Treo b ảng ph ụ. Gọi HS - Đọc ng ữ liệu a) Ng ữ liệu (SGK) đọc ng ữ liệu b) Phân tích (?) Các từ ngữ "áo nâu", "áo - Dựa vào quan hệ giữa đặ c - Áo nâu: ngư ời nông dân xanh" trong câu thơ trên chỉ điểm, tính chất v ới sự v ật có ai? Vì sao có thể nói như - Áo xanh: ngư ời công nhân đặc điểm, tính chất đó - vậy? (Cách nói như v ậy dựa ngư ời nông dân thư ờng mặ c -> lấy dấu hiệu củ a SV đ ể gọi vào quan hệ nào?) áo nâu, còn ngư ời công nhân SV thường mặ c áo xanh khi làm việc. (?) Các từ ng ữ "nông thôn" và "thành thị" dùng để c hỉ - Dự a vào quan hệ giữa vật - Nông thôn: những người ai? Cách nói như v ậy dựa chứa đ ựng (nông thôn, thành sống ở nông thôn vào quan hệ nào? thị) với vật bị chứa đựng - Thành thị: những người (những người sống ở nông sống ở thành thị thôn và thành thị) -> Lấy v ật chứ a đự ng đ ể gọi vật bị chứa đ ựng (?) Cách diễn đ ạt này có TD - TD: ngắn g ọn, tăng tính gì? hình ảnh, hàm súc G V: KL c) Nh ận xét Gọi tên SV bằng tên SV khác
- có quan h ệ g ần g ũi -> hoán dụ (?) Vậy em hiểu thế nào là hoán dụ ? G V: Gọi HS đ ọc ghi nh ớ 1 1.2. Ghi nh ớ 1 (SGK -82) G V: Treo b ảng ph ụ. Gọi HS 2.1. Các kiểu hoán dụ đọc ng ữ liệu a) Ng ữ liệu (SGK) (?) Bàn tay một bộ phận của b) Phân tích con người, đư ợc dùng thay cho ai? M ối quan h ệ giữa - Bàn tay: người lao đ ộng chúng ntn? -> Quan hệ bộ phậ n - toàn thể (?) Một và ba là những số lượng cụ thể đ ư ợc dùng thay cho cái gì? M ối qhệ của chúng ntn? - Một, ba: số ít và số nhiều (?) Đổ máu là dấu hiệu đư ợc -> Quan hệ cụ thể - trừu dùng thay cho sự việc nào? tượng Mối qhệ giữ a chúng ra sao?
- (?) Từ nh ững VD đã PT ở phần I và phần II, hãy liệt kê - Ngày Huế đổ máu có thể - Đổ m áu: sự hi sinh, mất mát một số kiểu quan hệ thư ờng hiểu là ngày Huế xảy ra được sử dụ ng đ ể tạo ra phép -> Quan hệ dấu hiệu của sự chiến sự, chiến tranh hoán dụ ? v ậ t - sự v ậ t G V: Gọi HS đ ọc ghi nh ớ 2 c) Nh ận xét G V: Y/c HS lấy VD minh Có 4 kiểu hoán dụ hoạ cho m ỗi kiểu hoán dụ. 2.2. Ghi nh ớ 2 (SGK - 83) - Bộ ph ận - toàn thể: Một tay lái c ừ k hôi đang đưa xe lên dốc - Chứa đựng - bị chứa đựng: Cả làng quê đường phố Cả lớn nhỏ gái trai Đám càng đi càng dài
- Càng dài càng đông mãi - Dấu hiệu SV - S V: Áo chàm đưa buổi... - Cụ thể - trừu tượng: G V: Gọi 4 HS lên bả ng làm Đảng ta đó trăm tay nghìn BT 1 m ắt Đảng ta đây xương sắt da đồng. - Làm BT trên bảng II- Luyện tập 1. Bài tập 1 a) Làng xóm: ngư ời nông dân -> vật chứa đựng - vật bị chứa đ ựng b) Mư ời năm, trăm năm: thời gian trước mắt, thời gian lâu dài - > cái cụ thể - cái trừu tượng G V: Cho HS thảo luận nhóm
- c) Áo chàm: ngư ời VB BT 2 d) Trái đất: nhân loại -> vật chứa đ ựng - vật bị ch ứa đ ựng 2. Bài tập 2 - Thảo luậ n nhóm Ẩn d ụ Hoán dụ Giống Gọi tên SV, HT này bằng tên SV, H T khác Dự a Dự a Khác vào qhệ vào qhệ tương tương đồng cận - - - -
- - - G V: Y/c HS về nhà làm BT - - 3 4. CỦ NG C Ố:
- (?) Có mấy phép hoán dụ? Cho VD minh hoạ . 5. H Ư Ớ NG D ẪN HS H Ọ C VÀ CHU ẨN BỊ BÀI: - Học ghi nh ớ, làm hết BT - Tìm VD cho các phép hoán dụ - CBB: TLV TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ ( CB kĩ 5 b ài tập) E/RÚT KINH NGHIỆM:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài Hoán dụ
3 p | 822 | 71
-
THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ
5 p | 744 | 62
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 15: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ
11 p | 665 | 60
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 15: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ
13 p | 395 | 49
-
Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Các biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
4 p | 183 | 9
-
Tiết 101. HOÁN DỤI / Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Hiểu được khái
5 p | 126 | 7
-
Bài giảng Ngữ văn 10: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ
19 p | 45 | 6
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 12 | 4
-
Giáo án môn Ngữ văn 6 bài 7 sách Cánh diều: Thơ (Thơ có yếu tố tự sự)
70 p | 10 | 4
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 24: Hoán dụ
8 p | 21 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng dạy học theo dự án kết hợp hoạt động trải nghiệm trong dạy học bài 11 Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ - Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
71 p | 3 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển năng lực cho HS khối 10 thông qua tiết thực hành về văn minh phương Đông, phương Tây thời kì cổ - trung đại (Lịch sử 10) tại trường THPT Quỳ Hợp 2
55 p | 2 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học dự án chương Điện trường Vật lí 11 theo chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
70 p | 2 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học dự án: Chế tạo sản phẩm bằng phương pháp gia công cắt gọt - Công nghệ 11 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
56 p | 2 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh khi dạy học dự án chủ đề Cảm biến
60 p | 2 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học dự án phần Năng lượng - Công Vật lý 10 THPT 2018
63 p | 1 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học dự án chủ đề thí nghiệm thực hành chương động học bằng thí nghiệm tự làm nhằm phát huy năng lực thực nghiệm của học sinh
59 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn