41
© Học viện Ngân hàng
ISSN 3030 - 4199
Tạp chí Kinh tế - Luật và Ngân hàng
Năm thứ 27(6)- Tháng 6. 2025- Số 278
Hoàn thiện pháp luật về mua bán hàng hoá qua
Sở Giao dịch Hàng hoá: Kinh nghiệm quốc tế
khuyến nghị cho Việt Nam
Ngày nhận: 02/06/2025 Ngày nhận bản sửa: 09/06/2025 Ngày duyệt đăng: 10/06/2025
Tóm tắt: Hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch Hàng hóa đã và đang
khẳng định vai trò quan trọng, đặc biệt đối với các quốc gia có nền kinh tế phụ
thuộc nhiều vào sản xuất và xuất khẩu hàng hóa như Việt Nam. Để thị trường
mua bán hàng hoá phát huy hết tiềm năng, trở thành công cụ quản rủi ro
hiệu quả, kênh dẫn vốn minh bạch đóng góp thiết thực vào sự phát triển
bền vững của nền kinh tế, thì điều kiện tiên quyết đặt ra là cần xây dựng một
khung pháp toàn diện phù hợp. Bằng các phương pháp tổng hợp, phân
tích, đặt trong sự so sánh với pháp luật của các nước Mỹ, Nhật Bản Trung
Quốc, nghiên cứu làm rõ những bất cập, hạn chế trong các quy định của pháp
Enhancing legal regulations on commodity trading through Mercantile Exchange:
International experiences and policy recommendations for Vietnam
Abstract: The operation of commodity trading via Mercantile Exchange has been affirming its vital role,
especially for countries whose economies heavily rely on the production and export of commodities, such
as Vietnam. In order for the commodity trading market to reach its full potential, become an effective risk
management tool, a transparent capital channel, and meaningfully contribute to sustainable economic
development, it is essential to establish a comprehensive and appropriate legal framework. Employing
synthesis, analytical, and comparative methods, this study identifies the shortcomings and limitations in
the current legal regulations governing commodity trading through Mercantile Exchange of Viet Nam
(MXV), particularly through a comparative analysis with the legal frameworks of the United States, Japan,
and China: (1) There is no seperate law regulating; (2) The model of state management agencies and
regulations on standards and conditions for members are not appropriate; (3) There is no legal basis for
risk management from international clearing house. Based on this analysis, the paper proposes several
recommendations to improve the current legal provisions regulating commodity trading via Mercantile
Exchange of Vietnam.
Keywords: Mercantile Exchange, Commodity trading, Clearing house, Commercial law
Doi: 10.59276/JELB.2025.06.2995
Le, Ngoc Thang
Email: thangln@hvnh.edu.vn
Organization: Banking Academy of Vietnam
Lê Ngọc Thắng
Học viện Ngân hàng, Việt Nam
Hoàn thiện pháp luật về mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch Hàng hoá:
Kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam
42 Tạp chí Kinh tế - Luật và Ngân hàng- Năm thứ 27(6)- Tháng 6. 2025- Số 278
luật về mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam hiện nay: (1)
Chưa có một đạo luật riêng điều chỉnh; (2) Mô hình cơ quan quản lý nhà nước
các quy định về tiêu chuẩn, điều kiện đối với thành viên chưa phù hợp;
(3) Chưa có cơ sở pháp lý để quản lý rủi ro từ các trung tâm thanh toán bù trừ
quốc tế. Dựa vào các đánh giá, bài viết đề xuất một số khuyến nghị về khuôn
khổ quy định hiện hành nhằm hoàn thiện các quy định điều chỉnh hoạt động
mua bán hàng hàng hoá qua Sở Giao dịch Hàng hóa.
Từ khóa: Sở Giao dịch Hàng hóa, Mua bán hàng hóa, Trung tâm thanh toán trừ,
Luật Thương mại
1. Đặt vấn đề
Hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao
dịch Hàng hóa (SGDHH) đã đang khẳng
định vai trò quan trọng đối với mỗi quốc
gia. Vượt ra ngoài chức năng khai
nơi tập trung giao dịch hàng hóa vật chất,
SGDHH với các công cụ phái sinh như hợp
đồng tương lai và quyền chọn đóng vai trò
quan trọng trong việc quản lý, xác định
tiêu chuẩn, chất lượng hàng hoá, định giá
và quản trị rủi ro giá cả minh bạch và hiệu
quả, đồng thời cung cấp một kênh đầu
thay thế hấp dẫn. Đối với các quốc gia
nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào sản xuất
và xuất khẩu hàng hóa như Việt Nam, việc
phát triển một thị trường giao dịch hàng
hóa tổ chức, hiện đại không chỉ giúp các
doanh nghiệp người sản xuất chủ động
phòng ngừa rủi ro biến động giá bất lợi mà
còn góp phần nâng cao vị thế, tiếng nói của
hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Tuy nhiên, hoạt động mua bán hàng hoá
qua SGDHH của Việt Nam chưa phát
triển đúng với tiềm năng sự kỳ vọng.
Đến thời điểm nghiên cứu này được thực
hiện, Việt Nam mới một SGDHH duy
nhất đang tồn tại hoạt động SGDHH
Việt Nam với tên tiếng Anh Mercantile
Exchange of Viet Nam (MXV). Một trong
những nguyên nhân dẫn đến hoạt động
mua bán hàng hoá qua SGDHH của Việt
Nam chưa phát triển đúng với tiềm năng
sự kỳ vọng Việt Nam chưa một
khung pháp thực sự hoàn chỉnh
phù hợp. Khung pháp điều chỉnh hoạt
động mua bán hàng hoá qua SGDHH của
Việt Nam hiện nay được tạo lập bởi: (1)
Luật Thương mại 2005; (2) Nghị định số
158/2006/NĐ-CP, ngày 28/12/2006, quy
định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động
mua bán hàng hoá qua SGDHH; (3) Nghị
định số 51/2018/NĐ-CP, ngày 09/4/2018,
sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
số 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 quy
định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động
mua bán hàng hóa qua SGDHH.
Từ kinh nghiệm hoàn thiện pháp luật về
mua bán hàng hoá qua SGDHH của một số
quốc gia trên thế giới, việc hoàn thiện pháp
luật về mua bán hàng hoá qua SGDHH của
Việt Nam phải bắt đầu từ việc nghiên cứu
tìm câu trả lời cho một số câu hỏi sau:
(1) Việt Nam cần phải ban hành một
đạo luật riêng để điều chỉnh hoạt động mua
bán hàng hoá qua SGDHH không? (2) Quy
định Bộ Công Thương quan quản
nhà nước đối với các SGDHH hoạt
động mua bán hàng hoá qua SGDHH
phù hợp không? (3) Quy định tiêu chuẩn,
điều kiện đối với thành viên của SGDHH
đã phù hợp chặt chẽ chưa; (4) Các quy
định của pháp luật Việt Nam về hoạt động
mua bán hàng hoá qua SGDHH đã đủ để
NGỌC THẮNG
43
Năm thứ 27(6)- Tháng 6. 2025- Số 278- Tạp chí Kinh tế - Luật và Ngân hàng
bảo vệ nhà đầu tư trong hoạt động mua bán
hàng hoá, đặc biệt khi các SGDHH thực
hiện liên thông quốc tế chưa?
Bằng các phương pháp tổng hợp, phân tích,
so sánh, với tài liệu tiếp cận trực tiếp các
văn bản luật liên quan (như Commodity
Exchange Act. (CEA) (n.d.); Commodity
Derivatives Act (CDA). (n.d.), CFTC
Regulation. (n.d.)….), nghiên cứu này làm
những bất cập, hạn chế trong các quy
định của pháp luật về mua bán hàng hóa, bài
viết phân tích, đánh giá chỉ ra những bất cập,
hạn chế trong các quy định của pháp luật về
mua bán hàng hóa qua SGDHH Việt Nam
đặt trong sự so sánh với pháp luật của Mỹ,
Nhật Bản và Trung Quốc, từ đó đề xuất một
số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện các
quy định của pháp luật, tạo điều kiện cho
hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH
phát triển an toàn, hiệu quả và bền vững.
2. Một số bất cập trong quy định của
pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán
hàng hóa qua Sở Giao dịch Hàng hóa tại
Việt Nam hiện nay
2.1. Chưa một đạo luật riêng điều
chỉnh hoạt động mua bán hàng hoá qua
Sở Giao dịch Hàng hoá
Hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH
của Việt Nam hiện nay được quy định tại
Mục 3 Chương II Luật Thương mại năm
2005 (LTM 2005), với 11 điều (từ Điều
63 đến Điều 73) được quy định hướng
dẫn tại Nghị định số 158/2006/NĐ-CP,
ngày 28/12/2006, quy định chi tiết Luật
Thương mại về hoạt động mua bán hàng
hoá qua SGDHH (sau đây gọi tắt Nghị
định số 158/2006/NĐ-CP) Nghị định
số 51/2018/NĐ-CP, ngày 09/4/2018, sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
số 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 quy
định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động
mua bán hàng hóa qua SGDHH (sau đây
gọi tắt Nghị định số 51/2018/NĐ-CP).
Với cách bố trí sắp xếp chương, mục của
LTM 2005 thể hiểu các quan lập
pháp của Việt Nam chỉ coi hoạt động mua
bán hàng hoá qua SGDHH một hình
thức, cách thức cụ thể của hoạt động mua
bán hàng hoá, không xác định hoạt
động mua bán hàng hoá qua SGDHH
một hoạt động thương mại đặc thù, cần
phải được quy định điều chỉnh bằng một
đạo luật riêng hiệu lực pháp cao hơn
nghị định. Trong khi đó, thực tế cho thấy
thị trường mua bán hàng hoá qua SGDHH
một thị trường phái sinh, rủi ro lớn
liên quan mật thiết đến thị trường tài chính.
Hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH
hiện đại đòi hỏi phải được điều chỉnh bởi
các quy định chi tiết, chặt chẽ hiệu
lực cao về các vấn đề như: quản rủi ro
cho các thành viên (thành viên trừ, thành
viên kinh doanh, thành viên môi giới); yêu
cầu về vốn, công nghệ; chế hoạt động
quản rủi ro của trung tâm thanh toán
trừ; các biện pháp đảm bảo an toàn hệ
thống, giám sát thị trường tinh vi để phát
hiện thao túng giá; cơ chế bảo vệ tài sản ký
quỹ của nhà đầu tư; xử khủng hoảng thị
trường...
Tiếp cận các văn bản luật các quốc gia,
kinh nghiệm quốc tế cho thấy, hầu hết các
quốc gia thị trường mua bán hàng hoá
phái sinh phát triển đều một đạo luật
riêng hoặc tích hợp vào đạo luật về chứng
khoán/tài chính. Cụ thể như:
Hoa Kỳ Luật Giao dịch hàng hoá
(Commodity Exchange Act - CEA) quy
định chi tiết mọi khía cạnh của thị trường,
từ định nghĩa các công cụ phái sinh, đăng
ký và quản lý các định chế trung gian, hoạt
động của sàn giao dịch sở thực hiện
giao dịch hoán đổi, đến trừ, báo cáo,
giám sát và thực thi.
Nhật Bản Luật Công cụ tài chính Giao
Hoàn thiện pháp luật về mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch Hàng hoá:
Kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam
44 Tạp chí Kinh tế - Luật và Ngân hàng- Năm thứ 27(6)- Tháng 6. 2025- Số 278
dịch chứng khoán (Financial Instruments
and Exchange Act) luật khung tích hợp,
điều chỉnh chung cho cả chứng khoán
phái sinh, bao gồm cả phái sinh hàng hóa,
với các quy định rất chi tiết về công cụ tài
chính, kinh doanh công cụ tài chính, sàn
giao dịch, các tổ chức trừ. Bên cạnh
đó, Nhật Bản Đạo luật về Phái sinh hàng
hoá (Commodity Derivatives Act) với
những quy định đặc thù về giao dịch hàng
hoá phái sinh.
Tương tự Việt Nam, trước năm 2022 hoạt
động mua bán hàng hoá qua SGDHH tại
Trung Quốc được điều chỉnh bởi các văn
bản dưới luật do Chính phủ (Quốc vụ viện)
ban hành các văn bản quy định hướng
dẫn do Ủy ban Điều tiết Chứng khoán
Trung Quốc (China Securities Regulatory
Commission- CSRC) ban hành. Tuy nhiên,
năm 2022 Trung Quốc đã ban hành Luật về
Hợp đồng tương lai Phái sinh (Futures
and Derivatives Law) để điều chỉnh hoạt
động mua bán hàng hoá qua SGDHH.
Tính chất, đặc điểm của thị trường mua
bán hàng hoá qua SGDHH cũng như kinh
nghiệm quốc tế cho thấy, việc pháp luật
Việt Nam chưa một đạo luật riêng, tập
trung điều chỉnh toàn diện, chặt chẽ tất cả
các vấn đề liên quan đến hoạt động mua
bán hàng hoá qua SGDHH một hạn chế
cần khắc phục sớm.
2.2. hình quan quản nhà nước
đối với hoạt động mua bán hàng hoá qua
Sở Giao dịch Hàng hoá chưa thực sự phù
hợp
Theo Điều 4 Nghị định 158/2006/NĐ-
CP, Bộ Công Thương được giao là quan
chủ trì thực hiện quản nhà nước đối với
hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH.
Mặc hoạt động mua bán hàng hoá qua
SGDHH liên quan đến “hàng hóa”, nhưng
bản chất cốt lõi của các giao dịch trên
SGDHH hiện đại giao dịch các công cụ
tài chính phái sinh. Việc giao vai trò quản
chính cho Bộ Công Thương, một quan
chức năng chủ yếu về quản ngành
công nghiệp thương mại hàng hóa vật
chất, thể dẫn đến sự không phù hợp về
chuyên môn sâu trong việc quản lý các rủi
ro tài chính phức tạp, giám sát hoạt động
của các định chế tài chính trung gian (công
ty môi giới, thành viên trừ) giám sát
diễn biến thị trường phái sinh.
Thông lệ quốc tế thường giao việc quản
thị trường phái sinh (cả tài chính hàng
hóa) cho một cơ quan quản lý thị trường tài
chính/chứng khoán duy nhất hoặc chuyên
biệt. Tại Mỹ, Ủy ban giao dịch hàng hóa
tương lai (Commodity Futures Trading
Commission- CFTC) một cơ quan liên bang
độc lập được thành lập để điều tiết thị trường
tương lai, quyền chọn và hợp đồng hoán đổi
(Commodity Exchange Act- CEA). Tại Nhật
Bản, Cơ quan Dịch vụ Tài chính (Financial
Services Agency) quan hành chính
thuộc Văn phòng Nội các Nhật Bản được
giao thẩm quyền quản giám sát tích
hợp toàn bộ hệ thống tài chính, bao gồm
ngân hàng, chứng khoán (bao gồm cả phái
sinh), bảo hiểm (Act for Establishment
of the Financial Services Agency- FSA;
Financial Instruments and Exchange Act-
FIEA). Tại Trung Quốc, Ủy ban Điều tiết
Chứng khoán Trung Quốc (China Securities
Regulatory Commission) một quan cấp
bộ thuộc Chính phủ (Quốc vụ viện) được
giao thẩm quyền quản giám sát thống
nhất đối với cả thị trường chứng khoán
thị trường tương lai/phái sinh. Ủy ban Điều
tiết Chứng khoán Trung Quốc cấp phép, xây
dựng quy tắc, giám sát hoạt động của các
sàn giao dịch, công ty chứng khoán, công ty
tương lai, quỹ đầu tư, thực thi pháp luật
để đảm bảo thị trường hoạt động công bằng,
có trật tự và bảo vệ nhà đầu tư (Futures and
Derivatives Law, 2023).
NGỌC THẮNG
45
Năm thứ 27(6)- Tháng 6. 2025- Số 278- Tạp chí Kinh tế - Luật và Ngân hàng
hình quan quản hoạt động mua
bán hàng hoá qua SGDHH của Mỹ, Nhật
Bản Trung Quốc đảm bảo tính chuyên
môn hóa, sự nhất quán trong chính sách
khả năng giám sát rủi ro tài chính tổng
thể. Trong khi đó, tại Việt Nam, Bộ Công
thương quan quản nhà nước đối
với hoạt động mua bán hàng hoá qua
SGDHH, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
(UBCKNN) thuộc Bộ Tài chính được giao
quản thị trường chứng khoán Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan quản
nhà nước về ngoại hối, hệ thống thanh
toán. Thực tế cho thấy rất nhiều công ty
chứng khoán tham gia vào hoạt động mua
bán hàng hoá tại SGDHH khi đó các
công ty chứng khoán sẽ phải chịu sự giám
sát của cả UBCKNN và Bộ Công Thương.
UBCKNN không trực tiếp quản các
hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH
nhưng theo quy định của Luật Chứng
khoán năm 2019 lại thẩm quyền
trách nhiệm quản lý, giám sát đối với các
công ty chứng khoán về các vấn đề như:
năng lực tài chính, quản trị công ty, nhân
sự. Với hình quản như hiện tại, sự
phối hợp giữa các quan trong việc cấp
phép, giám sát, thanh tra và xử lý vi phạm
thể trở nên phức tạp, đặc biệt trong
trường hợp cần phản ứng nhanh với các
biến động thị trường.
2.3. Quy định về tiêu chuẩn, điều kiện đối
với thành viên của Sở Giao dịch Hàng
hoá chưa thực sự phù hợp
Theo quy định của pháp luật, SGDHH
hai loại thành viên thành môi giới
thành viên kinh doanh. Tiêu chuẩn, điều
kiện đặt ra đối với thành viên môi giới là:
(i) doanh nghiệp được thành lập theo
quy định của Luật Doanh nghiệp năm
2020; (ii) Vốn điều lệ từ 05 (năm) tỷ đồng
trở lên (Điều 19 Nghị định số 158/2006/
NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi khoản 20
Điều 1 Nghị định số 51/2018/NĐ-CP));
tiêu chuẩn, điều kiện đối với thành viên
kinh doanh là: (i) doanh nghiệp được
thành lập theo quy định của Luật Doanh
nghiệp; (ii) Vốn điều lệ từ 75 (bảy mươi
lăm) tỷ đồng trở lên (Điều 21 Nghị định
số 158/2006/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung bởi
khoản 21 Điều 1 Nghị định số 51/2018/
NĐ-CP). Ngoài các điều kiện trên, pháp
luật cho phép SGDHH thể đặt ra “Các
điều kiện khác” trong Điều lệ hoạt động của
SGDHH (Điều lệ hoạt động của SGDHH
một trong những điều kiện phải được
Bộ Công thương thẩm tra khi xét duyệt
cấp giấy phép thành lập SGDHH. Trường
hợp thay đổi các nội dung của Điều lệ
hoạt động, SGDHH phải thực hiện thủ tục
đề nghị Bộ Công thương phê chuẩn, Quy
chế thành viên ban hành kèm theo Quyết
định số 225/QĐ-MXV ngày 18/3/2025 của
Tổng Giám đốc SGDHH Việt Nam).
Như đã đề cập, mua bán hàng hoá qua
SGDHH một thị trường phái sinh, liên
quan mật thiết đến thị trường tài chính
tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Các thành viên của
SGDHH giữ vai trò kết nối khác hàng với
thị trường; bảo đảm các giao dịch diễn ra
thuận lợi, an toàn. Tuy nhiên, cũng chính
họ người nhận tiền quỹ của khách
hàng, quản tài khoản của khách hàng,
trung tâm bảo đảm các giao dịch được
hoàn tất. Chính vậy, trong nhiều trường
hợp rủi ro của thị trường mua bán hàng hoá
qua SGDHH đến từ chính các thành viên
của SGDHH. Để đề phòng, hạn chế các rủi
ro thể xảy ra, bảo vệ sự ổn định của thị
trường và bảo vệ nhà đầu tư, pháp luật các
nước thường đặt ra các quy định chặt chẽ
về tiêu chuẩn, điều kiện đối với thành viên
của SGDHH.
Tại Mỹ, đạo luật Giao dịch Hàng hóa
(Commodity Exchange Act- CEA) quy
định Ủy ban giao dịch hàng hóa tương lai