TP CHÍ PHÁP LUTTHC TIN - S 62/2025
88
PHÁT TRIN KINH T VÀ BO V MÔI TRƯỜNG BIN: S TƯƠNG
TÁC GIỮA CÔNG ƯỚC LIÊN HP QUC V LUT BIỂN NĂM 1982 VÀ
CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI T DO TH H MI CA VIT NAM
NGUYN HU KHÁNH LINH*
Ngày nhn bài:08/02/2025
Ngày phn bin:18/02/2025
Ngày đăng bài:31/03/2025
Tóm tt:
Bài viết tập trung phân tích mối
quan hệ giữa Công ước Liên hợp quốc
về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS)
các Hiệp định thương mại tự do (FTA)
thế hệ mới của Việt Nam. Phân tích quy
định của UNCLOS về bảo vệ môi trường
biển các cam kết mạnh mẽ trong các
FTA thế hệ mới với sự kết hợp giữa mục
tiêu thương mại bảo vệ môi trường.
Từ đó, đánh giá sự tương thích mâu
thuẫn giữa các FTA thế hệ mới
UNCLOS. Bài viết đề cập đến sự cần
thiết cân bằng giữa phát triển kinh tế
biển bảo vệ môi trường, thông qua sự
liên kết giữa các quy định của UNCLOS
các FTA thế hệ mới đưa ra giải
pháp cân bằng lợi ích thương mại và bảo
vệ môi trường biển. Tác giả nhấn mạnh
tầm quan trọng của việc duy trì cân
bằng, hài hòa giữa phát triển kinh tế
bảo vệ môi trường biển, thông qua sự
phối hợp giữa các quy định của
UNCLOS các FTA thế hệ mới. Sự
Abstract:
The article focuses on analyzing
the relationship between the United
Nations Convention on the Law of the
Sea 1982 (UNCLOS) and Vietnam's
new-generation Free Trade Agreements
(FTA). It examines the provisions of
UNCLOS on marine environmental
protection and the strong commitments
in new-generation các FTA that combine
trade objectives with environmental
protection. Based on this analysis, the
article evaluates the compatibility and
conflicts between các FTA and
UNCLOS. It highlights the need to
balance economic development in
marine sectors with environmental
protection through the integration of
UNCLOS and FTA provisions, offering
solutions to balance trade benefits and
marine environmental protection. The
author emphasizes the importance of
maintaining a balance and harmony
between economic development and
* ThS., Giảng viên Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: linhnhk@hul.edu.vn
TRƯỜNG ĐẠI HC LUT, ĐẠI HC HU
89
cân bằng, hài hòa này đóng vai trò quan
trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh
tế biển bền vững bảo vệ môi trường
biển của Việt Nam.
marine environmental protection through
coordination between UNCLOS and FTA
regulations. This balance and harmony
play a critical role in promoting
sustainable marine economic
development and protecting Vietnam's
marine environment.
T khoá:
Môi trường, tương thích,
UNCLOS, các hiệp định thương mại t
do.
Keywords:
Environment, compatibility,
UNCLOS, FTA.
1. Đặt vấn đề
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sự phát triển nhanh chóng của các ngành kinh
tế biển, việc cân bằng giữa phát triển kinh tế bảo vệ môi trường biển đã trở thành
một thách thức quan trọng đối với nhiều quốc gia, đặc biệt những quốc gia
đường bờ biển dài như Việt Nam. Môi trường biển đóng vai trò quan trng trong
vic duy trì cân bng sinh thái cung cp ngun tài nguyên thiết yếu cho s phát
trin kinh tế ca nhiu quc gia
1
. Các ngành kinh tế bin, bao gm thy sn, du khí,
vn ti hàng hi du lch biển, đều da vào ngun tài nguyên bin dồi dào để phát
trin. Sự phát triển kinh tế bảo vệ môi trường biển không chỉ một mục tiêu
tưởng còn một yêu cầu cấp thiết đối với các quc gia ven biển như Việt Nam.
Hơn nữa, các hiệp định quốc tế như UNCLOS các FTA thế hệ mới (như EVFTA
CPTPP) đã thiết lập những khung pháp và tiêu chuẩn bảo vệ môi trường biển
toàn cầu. Sự kết nối giữa UNCLOS các FTA thế hệ mới không chỉ thúc đẩy bảo
vệ tài nguyên biển còn hướng các quốc gia thành viên, bao gồm Việt Nam, đến
việc thực hiện các cam kết về phát triển kinh tế bền vững. Tuy vậy, Việt Nam đang
phải đối mặt với những thách thức lớn trong việc thực thi các cam kết y, đặc biệt
trong việc cân bằng lợi ích kinh tế môi trường, cải thiện năng lực quản lý,
giải quyết các mâu thuẫn giữa thúc đẩy thương mại bảo vtài nguyên biển. Do
đó, nghiên cứu y tập trung làm rõ mối quan hệ giữa phát triển kinh tế bảo vệ
môi trường biển, phân tích các cam kết của Việt Nam trong UNCLOS các FTA
1
David G. Victor (1992), Protecting the Environment in the Multilateral Trade Negotiations: The Role of
the GATT, Nhà xuất bản Đại học Princeton, Princeton, Hoa Kỳ.
TP CHÍ PHÁP LUTTHC TIN - S 62/2025
90
thế hệ mới, đồng thời đánh giá các thách thức đề xuất giải pháp phù hợp để Việt
Nam phát triển kinh tế biển một cách bền vững.
2. Mt s vấn đề đặt ra trong phát trin kinh tếbo v môi trường bin theo
các Hiệp định thương mại t do thế h mới và Công ước Liên hp quc v Lut
Biển năm 1982
2.1. Mi quan h hài hòa gia phát trin kinh tế và bo v môi trưởng bin
Trong thế k XXI, s phát trin nhanh chóng ca nn kinh tế toàn cầu đã mang
li những hội lớn nhưng cũng đặt ra nhiu thách thức đối vi vic bo v môi
trường. Đặc biệt, môi trường bin, mt trong nhng h sinh thái quan trng nht ca
hành tinh, đang chịu áp lc ln t hoạt động thương mại quc tế phát trin kinh
tế. Vic cân bng gia phát trin kinh tế bo v môi trường bin tr nên cp thiết
hơn bao giờ hết
2
. Vic phát trin kinh tế cn phải được đặt trong mi cân bng vi
bo v môi trường bin, bi s tn ti phát trin bn vng ca nhân loi ph
thuc rt nhiu vào sc khe ca các h sinh thái bin.
"Hài hòa gia phát trin kinh tế bo v môi trường bin" vic cân bng
gia khai thác, s dng tài nguyên biển để phát trin kinh tế vi các n lc bo v và
phc hi h sinh thái bin, nhm đảm bo s phát trin bn vng lâu dài ca các
ngành kinh tế biển môi trường sng của đại dương. Mục tiêu ca việc này đảm
bo các hoạt động kinh tế không làm hy hoi h sinh thái biển, mà ngược li còn h
tr s bn vng ca ngun tài nguyên biển cho tương lai. C th, hài hòa phát trin
kinh tế và bo v môi trường bin bao gm:
Th nht, khai thác bn vng. S dng tài nguyên bin mt cách hp lý, tránh
khai thác quá mc, nh hưởng xấu đến ngun li biển như cá, san , rng ngp
mn. Phát trin bn vng yếu t then chốt để cân bng gia phát trin kinh tế
bo v môi trường
3
. Các hoạt động khai thác tài nguyên bin cần được quy hoch
hp lý và tuân th các quy định bo v môi trường.
Th hai, bo tn h sinh thái bin. Cùng vi vic phát trin kinh tế, bo tn
phc hi h sinh thái bin nhim v quan trng. Các khu bo tn bin cần được
thành lp qun hiu qu để bo v các loài sinh vt quý hiếm h sinh thái
bin nhy cm. Các bin pháp như tái to rn san hô, phc hi rng ngp mn không
2
USAID (2017), Các vấn đề môi trường trong thương mi quốc tế, Hà Nội, tr.11.
3
The United Nations Environment Programme (UNEP) (2014), Trade and Green Economy, A
Hankbook, Third Edition, Published by the International Institute for Sustainable Development, Geneva,
Switzerland, p.3.
TRƯỜNG ĐẠI HC LUT, ĐẠI HC HU
91
ch giúp duy trì đa dng sinh học mà còn đóng góp vào kh năng chống chu ca các
cộng đồng ven biển trước biến đổi khí hu.
Th ba, chính sách kinh tế xanh. Áp dng các chính sách, bin pháp pháp
khuyến khích doanh nghip s dụng năng lượng tái to, gim thiu cht thi phát
thi trong các hoạt động liên quan đến bin. Chính ph các nước cn ban hành các
chính sách bo v môi trường bin mnh m hơn áp dụng các bin pháp x
nghiêm khắc đối vi nhng hành vi gây ô nhim và khai thác trái phép.
Các FTA thế h mi ngày càng chú trọng đến yếu t bn vng bo v môi
trường. Điều này phản ánh xu hướng toàn cu v vic không ch phát trin kinh tế
còn phải đảm bảo môi trường sinh thái đưc bo v. Những điều khon v môi
trường trong các FTA thế h mi này không ch tác đng mnh m đến thương
mại đầu tư, còn khuyến khích các quc gia thành viên nâng cao tiêu chun
bo v môi trường, giúp bo v các ngun tài nguyên bin quan trọng trước nguy
suy thoái
4
. Trong bi cnh toàn cu hóa, các FTA không ch đóng vai trò động lc
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn là công c quan trọng để các quốc gia hướng ti
s phát trin bn vững. Đặc bit, s kết ni gia các FTA thế hệ mới UNCLOS đã
th hin vai trò của thương mại quc tế trong vic bo v môi trường biển. Đối
vi Vit Nam, các cam kết trong EVFTA CPTPP không ch mang li li ích kinh
tế còn đt ra các yêu cu v ci cách pháp luật tăng cường hp tác quc tế,
góp phn thc hin hiu qu các nguyên tc ca UNCLOS.
2.2. S tương đồng khác bit giữa các điều khon bo v môi trường bin
trong các Hiệp định thương mại t do thế h mới Công ước Liên hp quc v
Lut Biển năm 1982
2.2.1. S tương đồng gia các điều khon bo v môi trường bin trong các Hip
định thương mi t do thế h mới Công ưc Liên hp quc v Lut Biển năm
1982
UNCLOS đưa ra các nghĩa vụ pháp lý v bo v môi trường bin, bao gm các
quy định v ngăn chặn ô nhim, qun lý tài nguyên sinh vt bin, và bo tồn đa dạng
sinh hc. Các FTA thế h mới như EVFTA và CPTPP cũng có các điu khon bo v
môi trường bin, tuy nhiên, những điểm tương đồng khác bit gia chúng
UNCLOS. UNCLOS các FTA như CPTPP, EVFTA không ch ý nghĩa quan
4
Velut, JB., Baeza-Breinbauer, D., De Bruijne, M., Garnizova, E., Jones, M., Kolben, K., Oules, L.,
Rouas, V., Tigere Pittet, F., Zamparutti, T. (2022), Comparative Analysis of Trade and Sustainable
Development Provisions, London School of Economics and Political Science, p.75-80.
TP CHÍ PHÁP LUTTHC TIN - S 62/2025
92
trng trong qun khai thác tài nguyên bin còn th hin s quan m sâu
sắc đối vi vấn đề bo v môi trưng bin.
Th nhất, quy đnh nhằm ngăn chặn ô nhim bin, bo tồn đa dạng sinh hc và
qun lý tài nguyên biển theo hướng bn vng.
Trong bi cnh toàn cu hóa, vic kết hp gia lut biển và thương mi quc tế
đã to ra mt nn tng pháp vng chắc để thúc đẩy phát trin kinh tế bin song
hành vi bo v h sinh thái đại dương. UNCLOS điều ước quc tế quy định v
quyền nghĩa v ca các quc gia trong vic qun các vùng bin, bao gm c
nguyên tc bo v môi trường s dng hp tài nguyên biển. Điều 192
UNCLOS xác lập nghĩa vụ chung ca các quc gia trong vic bo v bo tn môi
trường biển. Điều 194 UNCLOS tiếp tc m rng trách nhim này bng cách yêu
cu các quc gia thành viên thc hin c biện pháp ngăn chn, gim thiu kim
soát ô nhim bin t các ngun khác nhau, bao gm ô nhim do tàu thuyn, khai
thác du khí x thi công nghiệp. Các điều khoản khác như Điu 197 UNCLOS
quy định v hp tác quc tế, Điều 61 UNCLOS quy định v bo tn tài nguyên sinh
vt biển trong vùng đặc quyn kinh tế (EEZ) hay Điều 119 UNCLOS quy đnh v
bo tn ngun li thy sn ti vùng bin c đều th hin cam kết mnh m ca
UNCLOS trong vic bo v h sinh thái biển. Trong khi đó, các FTA thế h mi
không ch tập trung vào thương mại đầu còn lng ghép các tiêu chun môi
trường nhm đảm bo s phát trin bn vững. CPTPP EVFTA đều có các chương
riêng v môi trường, trong đó nhn mnh vào vic kim soát hoạt động đánh bắt
thy sn bo v h sinh thái biển. Chương 20 CPTPP quy định ràng v nghĩa
v của các nước thành viên trong vic bo v môi trường biển, ngăn chặn ô nhim
bo tồn đa dạng sinh học. Điều 20.16 CPTPP Điều 13.3 EVFTA đu yêu cu
các bên thc hin các bin pháp nhm qun tài nguyên bin mt cách bn vng.
Đây là một bước tiến quan trng khi các hiệp định thương mại không còn đơn thun
nhng tha thun kinh tế còn đóng vai trò điu tiết các hoạt động ảnh hưởng
đến môi trường toàn cu.
Th hai, quy định vic chng lại đánh bt bt hp pháp, không báo cáo
không theo quy định (IUU fishing).
Đây vấn đề cp bách trong bi cnh tài nguyên biển đang bị khai thác quá
mc h sinh thái đại dương bị đe dọa nghiêm trọng. UNCLOS, thông qua Điu
73 và Điều 118, quy định trách nhim ca các quc gia trong vic kim soát cht ch
hoạt động đánh bt thy sn trong EEZ hp tác quc tế để bo v ngun li thy