intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kế hoạch giảng dạy: Động vật học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

52
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của tài liệu này là giới thiệu cho sinh viên những nét khái quát về đặc điểm, đặc thù của môn học và chương trình giảng dạy; trình bày các phương pháp học tập/nghiên cứu môn học và các tài liệu tham khảo; một số vấn đề liên quan đến động vật học. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên/học viên đang dạy và học môn Động vật học. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kế hoạch giảng dạy: Động vật học

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y NGUYỄN THU QUYÊN, NGUYỄN THỊ MINH THUẬN CÙ THỊ THÚY NGA, HỒ THỊ BÍCH NGỌC KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tên học phần: ĐỘNG VẬT HỌC Số tín chỉ: 02 Mã số học phần: ZOO221 Thái Nguyên, 3/2017
  2. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: ĐỘNG VẬT HỌC (Dùng cho chuyên ngành chăn nuôi thú y và thú y) Số tín chỉ: 02 Trong đó: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 0 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết Kế hoạch phân bổ thời gian TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp giảng dạy 1 Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT Thuyết trình HỌC và phát vấn 1.1. Giới thiệu môn học/ Giới thiệu GV & HV 1.2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của môn động vật 4 học 1.3 Đại cương về cấu tạo và tổ chức cơ thể động vật 1.4. Các kiểu đối xứng của cơ thể động vật 1.5. Sơ bộ về sinh sản của động vật 1.6. Sự phát triển của cá thể động vật 1.7. Hệ thống phân loại động vật 2 Chương 2: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN 3 Thuyết trình SINH (Protozoa) và phát vấn, 2.1. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh ra câu hỏi suy luận 2.2. Phân loại động vật nguyên sinh 2.2.1. Lớp Trùng roi (Flagellata) 2.2.2. Lớp Trùng chân giả (Sarcodina) 2.2.3. Lớp Trùng Bào tử (Sporozoa) 2.2.4. Lớp Trùng tơ (Infusoria) 2.3. Nguồn gốc tiến hóa 2.4. Sinh thái học của ĐVNS 3 Chương 3: NGÀNH BỌT BỂ (Spongia) Tự học
  3. 4 Chương 4: NGÀNH RUỘT TÚI (Colenterata) Tự học 5 Chương 5: NGÀNH GIUN DẸP 3 Thuyết trình (Plasthelminthes) và phát vấn 5.1. Đặc điểm chung 5.2. Phân loại 5.2.1. Lớp Sán tơ 5.2.2. Lớp Sán lá song chủ (Trematoda) 5.2.3. Lớp sán dây (Cestoda) 5.3. Sinh thái học của giun dẹp 6 Chương 6: NGÀNH GIUN TRÒN 1 Thuyết trình (Nematoda) và phát vấn 6.1. Đặc điểm chung 6.2. Phân loại 6.3. Sinh thái học của tròn Tự học Chương 7: NGÀNH GIUN ĐỐT (Annelides) 1 Thuyết trình 7.1. Đăc điểm chung và phát vấn 7.2. Phân loại giun đốt 7.3. Sinh thái học của giun đốt Tự học 8 Chương 8: NGÀNH THÂN MỀM (Mollusca) 1 Thuyết trình 8.1. Đăc điểm chung của Thân mềm và phát vấn 8.2. Phân loại 8.3. Sinh thái học của Thân mềm Tự học 9 Chương 9: NGÀNH CHÂN KHỚP 2 Thuyết trình (Athropoda) và phát vấn 9.1. Đặc điểm chung của ngành Chân khớp 9.2. Phân loại 9.2.1. Lớp Giáp xác (Crustacea) 9.2.2. Lớp Hình nhện (Arachnida) 9.2.3. Lớp Côn trùng Tự học 9.3. Sinh thái học
  4. 10 Chương 10: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT Tự học CÓ DÂY SỐNG 11 Chương 11: LIÊN LỚP CÁ (Pisces) 2 Thuyết trình 11.1. Đặc điểm chung của liên lớp cá và phát vấn 11.2. Phân loại cá 11.3. Nguồn gốc tiến hoá 11.4. Sinh thái học của cá 11.5. Ý nghía kinh tế của cá Tự học 12 Chương 12: LỚP LƯỠNG THÊ (Aphibia) 1 Thuyết trình 12.1. Đặc điểm chung và phát vấn 12.2. Phân loại 12.3. Sinh thái học của Lưỡng thê Tự học 13 Chương 13: LỚP BÒ SÁT (Reptilia) 1 Thuyết trình 13.1. Đặc điểm chung và phát vấn 13.2. Phân loại 13.3. Sinh thái học của Bò sát Tự học 14 Chương 14: LỚP CHIM (Aves) 4 Thuyết trình 14.1. Đặc điểm chung và phát vấn 14.2. Hình thái cấu tạo 14.2.1. Cấu tạo ngoài 14.2.2. Cấu tạo trong 14.3. Phân loại lớp chim 14.4. Sinh thái học của lớp Chim Tự học 14.5. Nguồn gốc tiến hoá Tự học 15 Chương 15: LỚP THÚ (Mammlia) 4 Thuyết trình 15.1. Đặc điểm chung và phát vấn 15.2. Hình thái cấu tạo 15.2.1. Cấu tạo ngoài 15.2.2. Cấu tạo trong 15.3. Phân loại lớp thú
  5. 15.4. Sinh thái học của lớp thú Tự học 15.5 Nguồn gốc tiến hoá Tự học Thảo luận sự tiến hóa về mặt cấu tạo và chức 2 Thuyết trình, năng của các hệ cơ quan của động vật. thảo luận nhóm, tổng hợp lại hệ thống chương trình Tổng số tiết 30
  6. Chương 1: Bài mở đầu ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT HỌC 1. Mục đích của bài giảng - Giới thiệu cho sinh viên những nét khái quát về đặc điểm, đặc thù của môn học và chương trình giảng dạy - Phương pháp học tập/nghiên cứu môn học và các tài liệu tham khảo. - Một số vấn đề liên quan đến động vật học 2.Mục tiêu cần đạt - SV nắm được kế hoạch học tập tổng thể của môn học. - SV biết nội dung của môn học và các tài liệu tham khảo. - Thống nhất phương pháp dạy-học của Thày-Trò trên lớp - Nắm được cấu tạo và tổ chức cơ thể động vật, kể tên và trình bày được đặc điểm của các kiểu đối xứng ở động vật. - Nắm được các khái niệm về sinh sản ở động vật. Biết lien hệ với thực tế sản xuất cũng như trong đời sống hang ngày. - Hiểu được sự phát triển của động vật. - Biết được hệ thống phân loại động vật. 3. Vật liệu và dụng cụ phục vụ bài giảng và phương pháp chính - Giấy nháp (SV chuẩn bị) - Phấn, bảng đen/ Giấy A0, bút phớt - Thảo luận, phát vấn, bài giảng và viết tóm tắt của mỗi sinh viên 4. Thời lượng: 4 tiết 5. Các bước tiến hành
  7. Nội dung bài giảng Phương pháp Câu hỏi/ gợi ý khi sử dụng các phương pháp giảng dạy, phương pháp tiến hành Giới thiệu môn học và nội Thuyết trình + Máy Nêu một vài nét chính về môn học dung bài giảng chiếu Khái niệm về động vật Thuyết trình: Nêu khái niệm học? Đối tượng nghiên cứu của Đối tượng là ĐV bậc thấp và ĐV bậc động vật học? cao Nội dung nghiên cứu của Hình thái cấu tạo ngoài và trong/ hoạt động vật học? động sống/ phân loại/nguồn gốc tiến hóa và đặc điểm sinh thái học Tầm quan trọng của Động Thuyết trình + Máy - Đối với ngành CNTY vật học chiếu/ phát vấn - Đối với xã hội/ con người Đại cương về cấu tạo và tổ Phát vấn: hãy cho biết đơn vị cấu thành chức của cơ thể động vật nên cơ thể động vật? (GV thuyết trình) Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu thành nên cơ thể nhưng cũng là đơn vị chức năng? Sau khi đưa ra câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại các ý chính lên bảng, giải thích…. Các kiểu đối xứng của cơ Thuyết trình: Đối xứng hình cầu; tỏa thể động vật ( GV thuyết tròn; đối xứng hai bên.; hiện tượng mất trình) đối xứng. Sơ bộ về sinh sản của Chơi trò chơi ô chữ: có 7 ô chữ tương động vật ứng với 7 chữ cái. Đây là một cụm từ chỉ hình thức để duy trì nòi giống? Trả lời: SINH SẢN Câu hỏi: 1. Kể tên các hình thức sinh sản ở động vật? 2. Phân biệt sự khác nhau, ưu nhược điểm của hình thức sinh sản vô
  8. tính và sinh sản hữu tính. 3. ứng dụng các hình thức sinh sản này như thế nào trong chăn nuôi hiện nay? Sau khi đưa ra câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại các ý chính lên bảng, giải thích…. Sự phát triển của cơ thể Thuyết trình/ phát vấn động vật 6. Ghi chú dành cho giảng viên 6.1. Kết luận nội dung chính của chương: - Phân biệt động vật đơn bào và đa bào - Các kiểu đối xứng của động vật (3 kiểu) - Các hình thức sinh sản của động vật - Sự phát triển của cá thể động vật - Mục đích của phân loại động vật 6.2. Hướng dẫn sinh viên đọc bài trước ở nhà 7. Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Bá (1999), Các giới sinh vật – Hệ thống và nguồn gốc phát sinh trên quan điểm sinh học phân tử. 2. Trần Tố, Hoàng Toàn Thắng (2005), Giáo trình động vật học, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. PHÂN GIỚI ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀO (PROTOZOA) CHƯƠNG 2 NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (PROTOZOA) 1. Mục đích của bài giảng - Giới thiệu một số đặc điểm cấu tạo của động vật nguyên sinh - Giúp sinh viên có thể nhận biết được những nhóm động vật nguyên sinh điển hình thường gặp gây bệnh cho người và vật nuôi. 2.Mục tiêu cần đạt
  9. - Nắm được đặc điểm của động vật nguyên sinh nói chung. - Biết cách nhận dạng các nhóm ĐVNS thông qua đặc điểm đặc trưng của từng nhóm. - Nắm được cơ chế gây bệnh của ĐVNS đối với từng loại vật nuôi và đề ra biện pháp phòng trị. 3. Vật liệu và dụng cụ phục vụ bài giảng và phương pháp chính - Giấy nháp (SV chuẩn bị) - Phấn, bảng đen/ Giấy A0, bút phớt - Thảo luận, phát vấn, bài giảng và viết tóm tắt của mỗi sinh viên 4. Thời lượng: 3 tiết 5. Các bước tiến hành Nội dung bài giảng Phương pháp Câu hỏi/ gợi ý khi sử dụng các phương pháp giảng dạy, phương pháp tiến hành Đăc điểm chung của động Thuyết trình + Máy Nêu đặc điểm chung của phân giới vật nguyên sinh chiếu, phát vấn Động vật nguyên sinh. Lấy các dẫn chứng để thấy rõ sự biểu hiện đa dạng của các đặc điểm đó Phân loại động vật nguyên Thuyết trình + Máy - Kể tên các nhóm ĐVNS sinh chiếu, phát vấn/ - So sánh đặc điểm giống và khác nhau Làm bài tập tình giữa các nhóm ĐVNS. huống - Kể tên một số bệnh do động vật đơn bào gây ra? Cách phòng chống - Trình bầy đặc điểm và quá trình phát triển của bệnh Cầu trùng của gà? Đề xuất biện pháp phòng trị. - Vai trò của VSV đối với gia súc nhai lại? Sau khi đưa ra câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại các ý chính lên bảng, giải thích…. Nguồn gốc tiến hóa SV tự đọc tài liệu Giáo viên nói tóm tắt ý chính Sinh thái học SV tự đọc tài liệu
  10. 6. Ghi chú dành cho giảng viên 6.1. Kết luận nội dung chính của chương: - Nắm được đặc điểm cơ bản của ĐVNS - Phân biệt được 5 lớp ĐVNS - Biết được một số bệnh điển hình do ĐVĐơn bào gây ra. 6.2. Hướng dẫn sinh viên đọc bài trước ở nhà 7. Tài liệu tham khảo 1. Trần Tố, Hoàng Toàn Thắng (2005), Giáo trình động vật học, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 2. Thái Trần Bái ( ), Động vật học không xương sống , Nxb Giáo dục 3. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Giáo trình ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội
  11. Chương 3 NGÀNH BỌT BỂ (SPONGIA) (Sinh viên tự học) 1. Mục đích 2.Mục tiêu cần đạt - Nắm được đặc điểm của Bọt bể, các loại bọt bể thường gặp. Chương 4 NGÀNH RUỘT TÚI (COELENTERATA) (Sinh viên tự học) 1. Mục đích 2.Mục tiêu cần đạt - Nắm được đặc điểm của Ruột túi, phân loại Ruột túi. Chương 5: NGÀNH GIUN DEP (Platheliminthes) (Tổng số tiết: 3) 1. Mục đích - Giới thiệu một số đặc điểm cấu tạo của ngành giun dẹp - Giúp sinh viên có thể nhận biết được những loài giun dẹp gây bệnh cho người và vật nuôi. - Chu kỳ gây bệnh của một số loài giun dẹp. 2.Mục tiêu cần đạt - Nắm được đặc điểm cấu tạo của ngành giun dẹp - Biết cách nhận dạng các lớp giun dẹp thông qua đặc điểm đặc trưng của từng nhóm - Nắm được cơ chế gây bệnh của giun dẹp đối với từng loại vật nuôi và đề ra biện pháp phòng trị thích hợp 3. Vật liệu và dụng cụ phục vụ bài giảng và phương pháp chính - Giấy nháp (SV chuẩn bị)
  12. - Phấn, bảng đen/ Giấy A0, bút phớt - Thảo luận, phát vấn, bài giảng và viết tóm tắt của mỗi sinh viên 4. Thời lượng: 3 tiết 5. Các bước tiến hành Nội dung bài giảng Phương pháp Câu hỏi/ gợi ý khi sử dụng các phương pháp giảng dạy, phương pháp tiến hành Đăc điểm chung của Thuyết trình + Máy Trình bày những đặc điểm chung nhất ngành giun dẹp chiếu, phát vấn của giun dẹp (hình thái, cấu tạo các hệ cơ quan) Phân loại ngành giun dep Thuyết trình + Máy - Sán lá có đặc điểm cơ thể như thế nào chiếu, phát vấn/ để thích nghi với môi trường sống ký - Sán lá song chủ Làm bài tập tình sinh trong cơ thể vật chủ - Sán dây huống - Người có bị nhiễm bệnh sán lá gan không, con đường lây nhiễm - Người bị bệnh sán dây thông qua con đường nào, cách phòng trị bệnh - Bệnh sán não ở người và vật nuôi xẩy ra theo con đường nào Đời sống ký sinh đã để lại dấu vết gì lên hình thái, cấu tạo và sinh sản, phát triển của giun dẹp ký sinh. Trình bầy chu kỳ phát triển của sán dây lợn, tác hại và cách phòng chống bệnh Sau khi đưa ra câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại các ý chính lên bảng, giải thích…. Nguồn gốc tiến hóa SV tự đọc tài liệu Giáo viên nói tóm tắt ý chính Sinh thái học SV tự đọc tài liệu 6. Ghi chú dành cho giảng viên 6.1. Kết luận nội dung chính của chương: - Đặc điểm chung của ngành - Đặc điểm của lớp sán lá song chủ, - Đặc điểm của lớp sán dây 6.2. Hướng dẫn sinh viên tự học ở nhà
  13. Yêu cầu sinh viên tổng hợp lại các nội dung trên ở nhà, hướng dẫn sinh viên chuẩn bị nội dung chương 6 * Tài liệu tham khảo 1. Đỗ Dương Thái, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Đinh Văn Bền, Phạm Trí Tuệ (1974), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh ở người – Quyển II: Sán lá ký sinh và sán dây ký sinh , Nxb y học Hà Nội 2. Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở gia súc và gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà nội. 3. Nguyễn Thị Lê (1995), Danh mục các loài sán lá (Trematoda) ký sinh ở chim và thú Việt Nam, Nxb KH&KT Hà Nội. 4. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Giáo trình ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Chương 6: NGÀNH GIUN TRÒN (Nemathelminthes) 1. Mục đích của bài học - Giới thiệu một số đặc điểm cấu tạo của ngành giun tròn - Giúp sinh viên có thể nhận biết được những loài giun tròn gây bệnh cho người và vật nuôi 2.Mục tiêu cần đạt - Nắm được đặc điểm cấu tạo của ngành giun tròn - Nắm được cơ chế gây bệnh của giun tròn đối với từng loại vật nuôi và đề ra biện pháp phòng trị thích hợp 3. Vật liệu và dụng cụ phục vụ bài giảng và phương pháp chính - Giấy nháp (SV chuẩn bị) - Phấn, bảng đen/ Giấy A0, bút phớt - Thảo luận, phát vấn, bài giảng và viết tóm tắt của mỗi sinh viên 4. Thời lượng: 1 tiết 5. Các bước tiến hành Nội dung bài giảng Phương pháp Câu hỏi/ gợi ý khi sử dụng các phương pháp giảng dạy, phương pháp tiến hành Đăc điểm chung của Thuyết trình + Máy Trình bày những đặc điểm chung nhất của ngành giun tròn chiếu, phát vấn giun tròn (hình thái, cấu tạo các hệ cơ
  14. quan) Phân loại ngành giun tròn Thuyết trình + Máy Trình bày chu kỳ phát triển của giun đũa chiếu, phát vấn lợn (Ascaras suum), tác hại và cách phòng trị. Hãy nêu 5 loài giun tròn ký sinh gây bệnh nguy hiểm cho cây trồng, vật nuôi hoặc người. Nêu cơ sở sinh học của các biện pháp phòng chống Sau khi đưa ra câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại các ý chính lên bảng, giải thích…. Nguồn gốc tiến hóa SV tự đọc tài liệu Giáo viên nói tóm tắt ý chính Sinh thái học SV tự đọc tài liệu 6. Ghi chú dành cho giảng viên 6.1. Kết luận nội dung chính của chương: - Đặc điểm cấu tạo của giun tròn - Chu kỳ phát triển của giun đũa lợn. - Nắm được một số giun tròn thường gặp gây bệnh cho người và vật nuôi 6.2. Hướng dẫn sinh viên tự học ở nhà Chuẩn bị trước nội dung bài học tiếp chương 7 ngành giun đốt 7. Tài liệu tham khảo 1. Phan Thế Việt (1984), Giun tròn ký sinh ở ở chim và gia cầm Việt Nam, Nxb KH&KT, Hà Nôi. 2. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Giáo trình ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Chương 7: NGÀNH GIUN ĐỐT (Annelida) (Tổng số tiết: 1) 1. Mục đích - Giới thiệu một số đặc điểm cấu tạo của ngành giun đốt - Giúp sinh viên có thể nhận biết được những loài giun đốt thường gặp 2.Mục tiêu cần đạt - Nắm được đặc điểm cấu tạo của ngành giun đốt
  15. - Biết cách nhận dạng các lớp giun dẹp thông qua đặc điểm đặc trưng của từng nhóm - Nắm được cơ chế gây bệnh của ĐVNS đối với từng loại vật nuôi và đề ra biện pháp phòng trị thích hợp 3. Vật liệu và dụng cụ phục vụ bài giảng và phương pháp chính - Giấy nháp (SV chuẩn bị) - Phấn, bảng đen/ Giấy A0, bút phớt - Thảo luận, phát vấn, bài giảng và viết tóm tắt của mỗi sinh viên 4. Thời lượng: 1 tiết 5. Các bước tiến hành Nội dung bài giảng Phương pháp Câu hỏi/ gợi ý khi sử dụng các phương pháp giảng dạy, phương pháp tiến hành Đăc điểm chung của Thuyết trình + Máy Trình bày những đặc điểm chung nhất của giun ngành giun đốt chiếu, phát vấn dẹp (hình thái, cấu tạo các hệ cơ quan) Phân loại ngành giun đốt Thuyết trình + Máy So sánh sự khác nhau về đặc điểm cấu tạo giữa chiếu, phát vấn/ các lớp giun đốt Ứng dụng việc nuôi giun đốt trong chăn nuôi hiện nay như thế nào? Ý nghĩa của lớp giun đốt trong đời sống? Sau khi đưa ra câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại các ý chính lên bảng, giải thích…. Nguồn gốc tiến hóa SV tự đọc tài liệu Giáo viên nói tóm tắt ý chính Sinh thái học SV tự đọc tài liệu 6. Ghi chú dành cho giảng viên 6.1. Kết luận nội dung chính của chương: - Đặc điểm cấu tạo của giun đốt - Vai trò của giun đốt trong đời sống 6.2. Hướng dẫn sinh viên tự học ở nhà Chuẩn bị trước nội dung bài học tiếp chương 8 ngành Thân mềm 7. Tài liệu tham khảo 1. Thái Trần Bái (1999), Giun đất và môi trường,
  16. 2. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980), Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, Phần giun nhiều tơ và giun ít tơ. Nxb KH&, Hà Nội, Chương 8: NGÀNH THÂN MỀM (Mollusca) (Tổng số tiết: 1) 1. Mục đích - Giới thiệu một số đặc điểm cấu tạo của ngành thân mềm - Giúp sinh viên có thể phân biệt được các động vật thuộc ngành thân mềm - Nhận biết một số vật chủ trung gian truyền bệnh cho vật nuôi 2.Mục tiêu cần đạt - Nắm được đặc điểm cấu tạo của ngành thân mềm - Biết cách nhận dạng các các động vật thuộc ngành thân mềm thông qua đặc điểm đặc trưng của từng nhóm 3. Vật liệu và dụng cụ phục vụ bài giảng và phương pháp chính - Giấy nháp (SV chuẩn bị) - Phấn, bảng đen/ Giấy A0, bút phớt - Thảo luận, phát vấn, bài giảng và viết tóm tắt của mỗi sinh viên 4. Thời lượng: 1 tiết
  17. 5. Các bước tiến hành Nội dung bài giảng Phương pháp Câu hỏi/ gợi ý khi sử dụng các phương pháp giảng dạy, phương pháp tiến hành Đăc điểm chung của Thuyết trình + Máy Thân mềm là động vật hết sức quen ngành thân mềm chiếu, phát vấn thuộc với chúng ta, hãy miêu tả đặc điểm chung của thân mềm? Sau khi đưa ra câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại các ý chính lên bảng, giải thích…. Phân loại ngành thân mềm Thuyết trình + Máy So sánh sự khác nhau về đặc điểm cấu chiếu, phát vấn/ tạo giữa các lớp của thân mềm. Ý nghĩa của thân mềm trong đời sống? Sau khi đưa ra câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại các ý chính lên bảng, giải thích…. Nguồn gốc tiến hóa SV tự đọc tài liệu Giáo viên nói tóm tắt ý chính Sinh thái học SV tự đọc tài liệu 6. Ghi chú dành cho giảng viên 6.1. Kết luận nội dung chính của chương: - Đặc điểm cấu tạo của thân mềm - Vai trò của thân mềm trong đời sống 6.2. Hướng dẫn sinh viên tự học ở nhà Chuẩn bị trước nội dung bài học tiếp chương 9 ngành Chân khớp 7. Tài liệu tham khảo Nguyễn Chính (1996), Một số động vật nhuyễn thể có giá trị kinh tế ở biển Việt Nam, Nxb KH&KT, Hà Nôi. Chương 9 NGÀNH CHÂN KHỚP (ARTHROPODA) (Tổng số tiết: 2) 1. Mục đích - Giới thiệu một số đặc điểm cấu tạo của ngành chân khớp - Giúp sinh viên có thể phân biệt được các động vật thuộc ngành chân khớp - Nhận biết một số động vật gây bệnh cho người và vật nuôi
  18. 2.Mục tiêu cần đạt - Nắm được đặc điểm cấu tạo của chân khớp - Biết cách nhận dạng các các động vật thuộc ngành chân khớp thông qua đặc điểm đặc trưng của từng nhóm - Năm được sự phát triển của một số động vật gây bệnh cho người và vật nuôi, từ đó đưa ra biện pháp phòng chữa 3. Vật liệu và dụng cụ phục vụ bài giảng và phương pháp chính - Giấy nháp (SV chuẩn bị) - Phấn, bảng đen/ Giấy A0, bút phớt - Thảo luận, phát vấn, thuyết trình 4. Thời lượng: 2 tiết 5. Các bước tiến hành Nội dung bài giảng Phương pháp Câu hỏi/ gợi ý khi sử dụng các phương pháp giảng dạy, phương pháp tiến hành Đăc điểm chung của Thuyết trình + Máy Kể các loài đại diện cho các lớp của ngành Chân khớp chiếu, phát vấn ngành Chân khớp mà anh (chị) thường gặp trong nhà, trong vườn và trong bữa ăn hàng ngày. Từ các đại diện đó nêu những nét giống nhau và khác nhau giữa các lớp trong ngành chân khớp. Sau khi đưa ra câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại các ý chính lên bảng, giải thích…. Phân loại ngành Chân Thuyết trình + Máy So sánh sự khác nhau về đặc điểm cấu khớp chiếu, phát vấn/ tạo giữa Giáp xác, Côn trùng và hình nhện. Bộ ve bét có ý nghĩa với y học và thú y như thế nào? Nêu đặc điểm cấu tạo, chu kỳ phát triển, tác hại và cách phòng trị? Sau khi đưa ra câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại các ý chính lên bảng, giải thích…. Nguồn gốc tiến hóa SV tự đọc tài liệu Giáo viên nói tóm tắt ý chính
  19. Sinh thái học SV tự đọc tài liệu 6. Ghi chú dành cho giảng viên 6.1. Kết luận nội dung chính của chương: - Đặc điểm cấu tạo của chân khớp - Vai trò của chân khớp trong đời sống - Một số bệnh thường gặp do lớp hình nhện và côn trùng gây ra 6.2. Hướng dẫn sinh viên tự học ở nhà Chuẩn bị trước nội dung bài học tiếp chương 11 Liên lớp cá 7. Tài liệu tham khảo 1. Phan Trọng Cung, Nguyễn Văn Chi, Đoàn Văn Thụ (1996), Ve bét và côn trùng ký sinh ở Việt Nam, tập 1, Nxb KH&KT, Hà Nội. 2. Thái Trần Bái, Động vật học không xương sống, Nxb Giáo dục Chương 10 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CÓ DÂY SỐNG (Sinh viên tự học) 1. Mục đích 2.Mục tiêu cần đạt - Nắm được đặc điểm chung của ĐV có dây sống - Nắm được cơ chế gây bệnh của ĐVNS đối với từng loại vật nuôi và đề ra biện pháp phòng trị thích hợp Chương 11 LIÊN LỚP CÁ (PISCES) (Tổng số tiết: 2) 1. Mục đích - Giới thiệu đặc điểm cấu tạo của cá thích nghi với đời sống dưới nước - Giúp sinh viên có thể phân biệt được cá sụn và các xương - Nhận biết tầm quan trọng của nghề nuôi cá. 2.Mục tiêu cần đạt - Nắm được đặc điểm cấu tạo của cá để thích nghi với đời sống dưới nước - Biết cách nhận dạng cá sụn và cá xương.
  20. - Có thể ứng dụng được vào thực tiễn trong công tác nuôi trồng thủy sản. 3. Vật liệu và dụng cụ phục vụ bài giảng và phương pháp chính - Giấy nháp (SV chuẩn bị) - Phấn, bảng đen/ Giấy A0, bút phớt - Thảo luận, phát vấn, thuyết trình 4. Thời lượng: 2 tiết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2