intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng GIS và viễn thám trong thành lập bản đồ phân vùng tiềm năng lũ quét tại huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng

Chia sẻ: Thangnam Thangnam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:93

193
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Ứng dụng GIS và viễn thám trong thành lập bản đồ phân vùng tiềm năng lũ quét tại huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng" được thực hiện nhằm xây dựng bản đồ phân vùng tiềm năng lũ quét trên địa bàn huyện Đạ Huoai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng GIS và viễn thám trong thành lập bản đồ phân vùng tiềm năng lũ quét tại huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br /> <br /> ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM TRONG THÀNH LẬP BẢN<br /> ĐỒ PHÂN VÙNG TIỀM NĂNG LŨ QUÉT TẠI HUYỆN ĐẠ<br /> HUOAI, TỈNH LÂM ĐỒNG<br /> <br /> HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: MAI THỊ HUYỀN<br /> NGHÀNH: HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ<br /> NIÊN KHÓA :2007 – 2011<br /> <br /> Tháng 7/2011<br /> <br /> ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM<br /> TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG TIỀM NĂNG LŨ QUÉT<br /> TẠI HUYỆN ĐẠ HUOAI, TỈNH LÂM ĐỒNG<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> MAI THỊ HUYỀN<br /> <br /> Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng kỹ sư nghành<br /> Hệ thống Thông tin Địa lý<br /> <br /> Giáo viên hướng dẫn :<br /> Th.S BÙI CHÍ NAM<br /> <br /> Tháng 7/2011<br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận Văn Tốt Nghiệp này, tôi đã<br /> nhận được sự giúp đỡ, động viên, chỉ bảo tận tình của quý thầy cô, các cơ quan, gia đình,<br /> bạn bè. Xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến:<br /> - Quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh đã dạy dỗ, đào tạo trong<br /> suốt 04 năm qua.<br /> - Th.S Bùi Chí Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện<br /> Luận Văn Tốt Nghiệp.<br /> - Sở Tài nguyên và Môi Trường Tỉnh Lâm Đồng và Trung Tâm Dự Báo Khí Thượng<br /> Thủy Văn Tỉnh Lâm Đồng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện<br /> Luận Văn Tốt Nghiệp.<br /> - Th.S Đặng Hòa Vĩnh – Phân Viện Địa Lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong<br /> thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp.<br /> Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong<br /> suốt thời gian qua.<br /> Xin chân thành cảm ơn!<br /> <br /> ii<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> <br /> Lũ quét được hình thành do lượng mưa lớn, cuốn trôi mọi thứ trên bề mặt dòng chảy,<br /> có sức công phá lớn, phá hủy mọi thứ. Lũ quét được hình thành do sự tổng hợp của các<br /> nhân tố gây nên như: đặc điểm địa hình, địa mạo, lượng mưa, lớp phủ thực vật, kết cấu<br /> đất.<br /> Đề tài “ Ứng dụng GIS và viễn thám trong thành lập bản đồ phân vùng lũ quét tại<br /> huyện Đạ Huoai “. Được thực hiện tại huyện Đạ Huoai tỉnh Lâm Đồng trong thời gian từ<br /> tháng 3 đến tháng 6 năm 2011.<br /> Trình tự thực hiện đề tài: xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tiềm năng lũ quét,<br /> trong mỗi nhân tố lại phân cấp mức độ ảnh hưởng của chúng tới lũ quét. Sau đó tiến hành<br /> chồng lớp các nhân tố trên qua phương trình chỉ số tiềm năng lũ quét.<br /> - Các nhân tố ảnh hưởng đến tiềm năng lũ quét gồm có: độ dốc, loại đất, loại hình<br /> sử dụng đất, mật độ che phủ rừng.<br /> - Việc phân cấp mức độ ảnh hưởng trong từng nhân tố phụ thuộc vào từng yếu tố<br /> trong mỗi nhân tố đó<br /> - Phương trình tiềm năng lũ quét được tính dựa vào chỉ số ảnh hưởng của từng<br /> nhân tố đến lũ quét<br /> Kết quả thu được là xác định những vùng có tiềm năng lũ quét và mức độ tiềm<br /> năng của từng vùng. Những thông tin này làm cơ sở để dự báo những vùng có nguy cơ lũ<br /> quét trong địa bàn huyện và hoàn toàn có thể áp dụng cho những vùng không gian khác.<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> Trang tựa ...................................................................................................................... i<br /> Lời cảm ơn ...................................................................................................................... ii<br /> Mục lục ........................................................................................................................... iv<br /> Danh sách các chữ tắt ..................................................................................................viii<br /> Danh mục các hình ........................................................................................................ ix<br /> Danh mục các bảng ......................................................................................................... x<br /> Chương 1 ......................................................................................................................... 1<br /> Mở đầu ............................................................................................................................ 1<br /> 1.1<br /> <br /> Đặt vấn đề .......................................................................................................... 1<br /> <br /> 1.2<br /> <br /> Mục tiêu của đề tài ............................................................................................. 2<br /> <br /> 1.3<br /> <br /> Nội dung thực hiện: ............................................................................................ 2<br /> <br /> 1.4<br /> <br /> Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài: ............................................... 2<br /> <br /> Chương 2 ......................................................................................................................... 4<br /> TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ..................................................................... 4<br /> 2.1.<br /> <br /> Lũ quét ............................................................................................................... 4<br /> 2.1.1 Khái niệm .................................................................................................... 4<br /> 2.1.2 Phân loại ..................................................................................................... 4<br /> 2.1.3 Các nhân tố gây ra lũ quét ........................................................................... 4<br /> a. Mưa............................................................................................................. 5<br /> b. Biến đổi khí hậu toàn cầu và các hiện tượng khí hậu cực đoan .................... 6<br /> c. Địa hình ...................................................................................................... 7<br /> d. Mạng lưới sông ngòi ................................................................................... 7<br /> e. Rừng và thảm phủ thực vật .......................................................................... 8<br /> 2.1.4 Đặc điểm cơ bản của lũ quét ........................................................................ 8<br /> iv<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2