48
HNUE JOURNAL OF SCIENCE
Social Sciences 2024, Volume 69, Issue 2, pp. 48-56
This paper is available online at https://hnuejs.edu.vn
DOI: 10.18173/2354-1067.2024-0025
THEORY OF LITERARY
COMPOSITION IN THE MEDIEVAL
PERIOD VIETNAM
LUẬN VỀ SÁNG TÁC VĂN
CHƯƠNG THỜI TRUNG ĐẠI
VIỆT NAM
Dang Van Vu
Faculty of Social Science Educaion,
Sai Gon University,
Ho Chi Minh city, Vietnam
Coressponding author Dang Van Vu,
e-mail: dvvu@sgu.edu.vn
Đặng Văn Vũ
Khoa Sư phm Khoa hc Xã hội,
Trưng Đại hc Sài Gòn,
thành phố Hồ Chí Minh, Vit Nam
Tác gi liên h: Đặng Văn Vũ,
e-mail: dvvu@sgu.edu.vn
Received March 11, 2024.
Revised April 13, 2024.
Accepted May 15, 2024.
Ngày nhận bài: 11/3/2024.
Ngày sửai: 13/4/2024.
Ngày nhận đăng: 15/5/2024.
Abstract. During the medieval period, along with
achievements in composition, concepts of literary
theory were also summarized by our ancestors. In
addition to opinions about the nature and function
of literary works, the ancients also paid a lot of
attention to the issue of composition. According to
medieval writers, to produce a good literary work,
a writer must be equipped with basic knowledge
from various sources, such as education and life
experience, as well as know how to combine
between emotion - scene - and storyline, as a basis
for creativity. When writing, one must structure the
work appropriately by determining what the
relationship is between content and form to create a
good work. Using the method of comparison,
system, and analysis, the article highlights theoretical
issues about Vietnamese literary composition in the
medieval period.
Keywords: medieval period, theory of
composition, reception, creativity.
Tóm tt. Thi trung đại, song song vi thành
tu v sáng tác, nhng quan nim v thuyết văn
chương cũng được cha ông ta đúc kết. Ngoài ý kiến
v bn cht, chức năng của tác phẩm văn chương,
người xưa cũng quan tâm rất nhiều đến vấn đề sáng
tác. Theo văn nhân thời trung đại, để mt tác
phẩm hay, nhà văn phi trang b nhng kiến thc
nn tảng như kiến thc t hc vn, kiến thc t s
tri nghiệm đời sng, phi biết kết hp gia tình -
cnh - s để làm sở cho sáng to. Khi viết thì
phải cu trúc tác phẩm như thế nào hp , mi
quan h gia ni dung hình thức ra sao để to
ra mt tác phẩm hayBằng phương pháp so sánh,
h thng và thao tác phân tích, bài viết làm ni
vấn đề lun v sáng tác văn chương Việt Nam
thi trung đại.
T khóa: thi trung đại, lun sáng tác, tiếp
nhn, sáng to.
1. M đầu
Sau một nghìn năm Bắc thuc, ngay khi giành lại được độc lập vào năm 938, cha ông ta đã
tiến hành xây dng mt nền văn hóa, khoa học ca riêng mình. Cùng vi kiến thc y hc và quân
sự, văn chương được cha ông ta sáng to t rt sm. S tri nghim sáng tạo văn chương ấy được
tiền nhân đúc kết thành kinh nghim Quý báu để truyn li cho thế h sau. Ngoài nhng vấn đề
như vai trò, chức năng của văn học, cách thc tiếp nhận văn học, v thế của nhà văn, v.v…; ông
cha ta cũng bàn rất nhiều đến vấn đề sáng tác. Kinh nghim viết văn (hay quan niệm, lun sáng
tác) của văn nhân thời trung đại tp trung vào các vấn đề như: sở đ sáng to, cu trúc tác phm
như thế nào, mi quan h gia ni dung và hình thức ra sao để to ra mt tác phm hay. Nhng
Lí lun v sáng tác văn chương thời kì trung đại Vit Nam
49
vấn đề này dù có th có chu ảnh hưởng ca lun Trung Quc (do cùng dùng ch Hán và chu
s chi phi của tư tưởng Nho giáo) nhưng cơ bản là tư tưởng sáng to ca cha ông, xut phát t
đặc trưng văn hóa, lịch s dân tc. Trong đi sng luận phê bình văn học hiện đại Vit Nam,
nghiên cu v quan niệm văn chương trung đi ch thc s bt đầu t thập niên tám mươi của thế
k XX. Công trình ni bật như T trong di sn (1980) ca Nguyn Minh Tn [1], 10 thế k bàn
lun v văn chương (tập 1) (2007) ca nhóm tác gi Phan Trng Thưởng, Nguyn Cừ, Vũ Thanh,
Trn Nho Thìn [2], Quan niệm văn chương c Vit Nam (1985) Xác lp h thng quan nim
văn hc (2002) của Phương Lu [3]. Bên cạnh đó còn có các bài nghiên cu cùng chung ch đề
công b trên Tạp chí Văn học như bài viết “Ngô gia văn phái, một hiện tượng của văn học Vit
Nam” của Nguyn Th Băng Thanh [4], “Tựa, bạt trong thưởng thức phê nh thơ ca Việt Nam
thời trung đại” của Nguyễn Kim Châu [5], “Một s vấn đề v tư tưởng lun phê bình t di sn
văn hóa quá khứ ca dân tc” ca Biện Minh Điền [6] hay bài viết “Thơ văn Thái Đình Lan
Đặng Huy Tr trên con đường vin hành lân quốc” in trên Tp chí Khoa học Trường Đi học Sư
phm Hà Ni ca Trn Th Hoa Lê [7]… Nhng công trình này ch yếu là sưu tầm các ý kiến ca
văn nhân thời trung đại th hin lun v văn chương nói chung lun v sáng tác nói
riêng. Điểm chung các hc gi ch tp hp các phát biu ch chưa sắp xếp thành h thng
chưa phân tích, bin giải để làm sáng t ý nghĩa của nó. T c s đó, chúng tôi phân tích và tổng
hợp để ng minh nhng ý kiến có tính cht luận đề nhằm đem đến mt cái nhìn h thng.
2. Ni dung nghiên cu
Huỳnh Như Phương trong sách luận văn học nhp môn có viết: “Làm nhà văn là một s
la chn ngh hết sức đặc bit: ngh sáng to ra nhng giá tr văn học... Đi theo nghề văn là một
chn la t nguyện. Nhưng không phải h muốn làm nhà văn thì trở thành nhà văn, cũng không
phi h đã viết ra những câu thơ, câu văn thì được gọi là nhà văn” [8; 155]. Có được danh xưng
nhà văn phải hi t rt nhiu yếu t như phẩm cht trí thc, phm cht ngh sĩ, lao động ngh
thut. Trong ba phm cht này, phm cht ngh thiên phú, không thể hc tp nên. Hai
phm cht còn li thì hc tp rèn luyn s thành. Lưu Hiệp cũng từng nói: “Phàm tài năng
do thiên tư, cái học phi thn trng s tập dượt đầu tiên” [9; 195]. Theo qui lut tiếp nhn, kinh
nghim của người đi trước s được truyn lại cho người đi sau, người đi sau tiếp nhn và sáng to
thêm để truyền đạt cho người đi sau nữa. C thế kho tàng tri thc ngày càng phong phú thêm.
2.1. Nhng vấn đề nn tng ca sáng tác
Tác phẩm văn học là sn phm ca cm xúc và trí tu. Nếu cm xúc hi ht thì lời văn thiếu
sc sng, nếu trí tu nghèo nàn thì tác phm thiếu chiu rộng tưởng, cũng như chiều sâu ý
nghĩa. Vì vậy, mun viết văn phải trang b kiến thc tht sâu rng. Trong li bt sách Nam phong
gii trào, Trn Doãn Giác viết: Nếu chng phải người kiến thc sâu rng, hc lc phong
phú, ý thc chuyên nht thì mun din dịch ra văn tự, hoc ph vào điệu đàn lời ca cũng rất khó.
K kiến thc hp hòi thì li l nghèo nàn; k không chuyên nht thì không th hiểu được ch sâu
kín [3; 176]. Như trên đã nói, năng khiếu cái không th truyn dạy. Nhưng một mình năng
khiếu thì chưa thể viết được văn hay. Cho nên muốn tr thành một nhà văn đích thc, sáng tác
được mt tác phm để đời thì phi m rng kiến thc. Song song vi nó là phi có ý thc chuyên
nht, tc chịu khó tìm tòi, “khơi những chưa ai khơi sáng to những chưa có” (Nam
Cao), đào sâu suy nghĩ thì viết mi chiu sâu. Mun m rng kiến thc thì phải đọc sách:
“Người muốn làm thơ trước hết phải đọc sách, người muốn đọc sách trước tiên phải dưỡng khí.
l điu này muốn nói: dưỡng khí được sung mãn thì đọc sách mi th ghi nhớ. Đọc sách
ghi nh thì tinh hoa t nhiên siêu việt, văn thơ lin tr thành hay” (Ngô Cương Mạnh Đoan -
Thanh khê chuyết tp) [2; 211]. Sách v đem đến cho ta kiến thc, kiến thc mi viết được
văn. Mệnh đề này có nhiều người nói. Nhưng có một thc tế đọc nhiều nhưng chẳng đọng
li bao nhiêu, y là do b quên. Đầu óc hay quên là do tế bào (neuron) thn kinh mất đi theo thời
ĐV Vũ
50
gian. Dưỡng khí, hiu nôm na là tịnh dưỡng tinh thần được an yên khe mnh. Khi tinh thn tt
s trí nh tt. Trí nh tt, tinh thn minh mn mi viết hay. Đó là kinh nghiệm ca tác gi
mun truyền đt li.
Ông ta thường nói “thùng rng kêu to” đ phê phán những người trình độ hiu biết hn
chế nhưng lại thích khoe khoang, huênh hoang, khoác lác, làm ra v ta đây học rng biết nhiu.
Ngược lại cũng câu “lúa chín cúi đầu”, tức người càng tri thc thì h càng khiêm tn.
Làm người nói chung phi biết khiêm tốn, tránh kiêu căng; làm một nhà văn thì càng phải tuân
th nguyên tắc đó. Thực tế không ít nhà văn mắc bệnh kiêu căng, cho tác phẩm của mình là như
công như phượng, còn sáng tác của người khác như cú như diều, nên dân gian có câu: “Xưa nay
thế thái nhân tình/ V người tđẹp, văn mình thì hay”. Cái thói văn mình vợ người y s giết
chết nhà văn. Cảnh tỉnh điều này, Lê QĐôn trong Vân đài loại ng có viết: “Bản cht của văn
chương vốn t hc vn ra, hc vn uyên bác thì viết văn hay. lẽ đâu văn chương li làm
cho người ta kiêu căng. Văn nhân kiêu căng do ít học vn, thiếu tu dưỡng; bi vy h b cái
tính t nhiên chi phi. Nếu ý hng, tâm hn vn gi được bình đạm, mi khi din tphát ra thì
càng thêm ung dung” [2; 83]. Nếu Ngô Cương Mạnh Đoan nhấn mạnh đến kiến thc và nêu lên
cách thức để gi kiến thc y, thì Quý Đôn cũng khẳng đnh hc vn bn cht của văn
chương và cảnh tnh tính t kiêu của văn nhân. Kiêu căng là do học vấn không đến nơi đến chn.
Học hành không đến nơi đến chn thì d b tính t nhiên chi phi, khi y s không hoc ít có kh
năng lựa chn ngôn ng, cu tứ, hình tượng… phù hp cho tác phm. Nếu hc vn uyên bác, thì
dù có hng, vn có th tiết chế (tránh rơi vào t nhiên ch nghĩa) đ văn được “ung dung”. Cũng
nêu lên ý kiến nhằm khuyên răn nhà văn về vic to nn tng cho sáng tác, Phan Huy Chú trong
Lch triu hiến chương loại chí viết: “Văn tức là l phi ca s vật xưa nay, cốt yếu của điển l
nhà nước. K hc gi ngoài việc đọc kinh s, còn phi xét hi sâu rng, tìm kiếm xa gn, kho
cứu để định ly l phi, thế mới đáng là người hc rng, có phi ch nht ly tng câu, từng đon
nn ra thành lời văn hoa, mà gọi là văn đâu” [10; 115]. Muốn sáng tác, ngoài việc đọc sách, nhà
văn còn phải phân tích kiến thc t sách, ri so sánh, liên h thc tế (xét hi sâu rng, tìm kiếm
xa gn, kho cu) ch không th chp nht mi ch mt ít thành văn được. Nhng kinh nghim
trên có s gp g với quan đim của Lưu Hip ca Trung Quốc: “Phải tích lũy kiến thức để gi
ly ca báu, kho sát s để làm cho cái tài ca mình phong phú lên. Ri phi suy xét nhng
điều mình trải qua để soi sáng mt cách triệt để, ri tập dượt cái tình cm của mình để rút ra cái
lời. Sau đó mới khiến cái ông tâm tìm đến âm thanh, lut l mà đt nên lời văn” [9; 187]. Sự thng
nhất quan điểm này cũng thường tình, thời trung đại, văn chương chúng ta chịu nhiu nh
hưởng t Trung Quc và Ấn Độ.
Sau khi đã đã tích lũy đầy đủ điều kin cn thiết ri thì mi viết, nhưng viết như thế nào?
Không phi h kiến thc sách vở, đời sng viết được ngay, nhà văn cn phi hc tp
kinh nghim ca tin nhân, bi vì mi s sáng tạo đều da trên nn tng kinh nghim của người
đi trước. Ngoài nhng lời “dặn dò” chung, ông cha bắt đầu đi vào những vấn đề c thể. Trước
tiên, các bc tin bối căn dặn là phi biết to ra cái mi ch không bắt chước. Sáng tạo là đòi hỏi
chung của loài người, xưa cũng như nay. Nhà văn Nga Leonid Leonov nói: “Tác phẩm ngh thut
đích thực, nht tác phm ngôn t, bao gi cũng một phát minh v hình thc mt khám
phá v nội dung” [2; 258]. Trong lịch s văn học, không hiếm những trường hợp người đi sau lặp
lại người đi trước. Điều đó thật khó chp nhận. Trong Đông Dương tiên sinh văn tp, Cao Xuân
Dc nói cái tai hi ca s bắt chước: “Nếu ch biết rp khuôn, chp nht những cái sáo cũ thì
dù có câu đẹp li hay, v trăng tả gió, nhưng ý hướng không ký thác được vào, thì rt cuộc cũng
ch bắt chước người khác, chẳng nói lên được cái tính tình thc của mình” [10; 138]. Nhà văn là
người trí thức, được xã hi trng vng. Vậy thì để xứng đáng với s trng vng y, anh phi có
đóng góp cho đời bằng sáng tác độc đáo, mới m của mình. Văn là người, viết văn mà không nói
lên được cái tính tình thc ca mình thì s viết y chng có giá tr chút nào, anh s b quên lãng,
hoc t hơn nữa là b lên án. Ngày nay, s bắt chước (hay đạo văn) là một ni nhc nhi c trong
gii sáng tác ln nghiên cu - phê bình. Nên li cnh báo này giá tr hiện đại. Trong Lương
Lí lun v sáng tác văn chương thời kì trung đại Vit Nam
51
Khê thi văn khảo, Phan Thanh Giản cũng lên tiếng phê phán: “Hc gi không biết làm cho t
mình có điều s đắc, riêng ch biết cóp nht, chp vá của người xưa lại, cho thế là hay. Như vậy
càng làm cho người ta thy rõ tính cht xuyên tc, tô vẽ, không có căn bản mà thôi” [10; 57]. Với
gia tài sáng tác khá ln ca mình, s tri nghim ca Phan Thanh Gin t bạn văn cũng như từ
chính bản thân nh đã giúp ông đúc kết viết văn như thế nào cho hay. Thc tế thời trung đi,
nhà văn hay cóp nhặt, chắp vá người xưa. Mà đã cóp nhặt như thế thì làm sao phát huy được s
đắc ca mình, rt cuc văn anh cũng chỉ là trăng gió vớ vn mà thôi.
V vấn đề chu ảnh hưởng của người xưa như thế nào cho đúng để sáng tác không b rp
khuôn, trong Vân đại loi ng, Lê Quý Đôn khuyên: “Nên đem lời và ý c nhân đúc lại cho mi
ch không nên rp khuôn theo l li cũ” [3; 57]. Trong một thời đại mà li ca c nhân là khuôn
vàng thưc ngc, thì hu thế x như thế nào? Theo Lê Quý Đôn thì “đúc lại” cho mới. T “đúc
lại” đâynghĩa tạo cho li ấy có nghĩa mới, độc đáo, phù hợp vi thời đại, vì nói như Hoài
“mi ch đều soi bóng hoàn cnh xã hi khi ch ấy ra đời”. Nghĩa ca t ch đứng yên trong
t đin, còn trong cuc sng, có ths thay đổi theo thi cuc. Vy nên, nếu ch rp khuôn li
ca c nhân thì không biu hiện được tư tưởng hôm nay. “Đúc lại” cũng có nghĩa là làm mới cu
t, làm mi th loi, làm mi biểu tượng v.v… Một do na không nên bắt chước, theo Nguyn
Văn Siêu là mi người cái cht, cái s trường ca mình, bắt chước không th đưc. Trong
Thư gửi cho Trần Đức Anh, ông viết: “Tôi thấy t xưa tới nay các nhà mô phng h Đào nhiu
lm, cho h cái hành tích của ông, nhưng cũng không sao giống được. Vì con người h Đào
rt chân chính, tài li cao, ý lại xa, cho nên thơ văn của ông không gò ép, mi nhìn hầu như tản
sơ đạm phác, nhưng bên trong li chứa đựng tư thái hào hùng, phong đdiu, muốn khơi dậy
ý chí của con người, cho nên các nhà ch phng theo cái v của thôi” [1; 121]. Một tp
quán khá ph biến của người phương Đông, người Việt Nam đó sự noi gương. Thấy người
khác gii thì noi gương, làm theo, trong khi năng lực ca mình thì không có hoc không phù hp;
thì s bắt chưc ấy cũng như Tử Chiêm bắt chước ông Đào Uyên Minh mà thôi. Vậy nên nhà
văn phải biết được tài năng, sở trưng của mình để t vch ra lối đi riêng. Bởi vì nói như Lê Quý
Đôn: “Các nhà thơ đều s trường riêngNhà thơ ưa cảnh vật các a thì thơ phải ging
thanh tao tươi đẹp, ưa rừng i n dật thì thơ phải thú nhàn ri, phóng khoáng” [1; 88]. Phát huy
s trưng là cách để nhà văn tạo nên phong cách. Khi đã có phong cách thì sẽ để li du n trong
lòng người đọc. Tt nhiên, còn một đòi hỏi na là tránh bt chước ngưi khác, song song vi nó là
phi tránh lp li chính mình vì nó dy nhàm chán.Trong Phi điu nguyên âm, Nh Bá Sĩ viết:
Gi đông tràn khp thiên h
Ngn bt màu bt đầu viết lc xuân v
Xuân đi rồi xuân tr li
Sc bt phi nên mi m luôn luôn [10; 141].
Lp lại chính mình, nói như ngôn ngữ hiện đại “đạo văn của mình”. Thời gian thì tr đi trở
lại, nhưng con người thì phi mi m. Theo tinh thn hin sinh thì ngày hôm nay phi khác, phi
tiến b hơn ngày hôm qua. Bởi lp li hôm qua tta ch sống đưc mt ngày, có điều ngày dài
hơn trong sự ê ch. Viết văn cũng vậy, ngoài tính chất liên văn bản, thì văn bản sau phi khác,
phải độc đáo hơn văn bản trước. Mun vậy, nhà văn phải tht s hướng đến cái mới. Trong văn
hc hiện đại, n lực cách tân thơ của phong trào Thơ Mới, sau này ca Trn Dần, Đạt, Hoàng
Hưng… là những minh chng rõ rệt. Như vậy quan nim ca ông cha rt toàn din và rt tiến b.
2.2. Nhng vấn đề c th ca sáng tác
Trên đây là những vấn đề chung làm cơ sở cho sáng tác. Ông cha ta cũng nêu lên những vn
đề c th khi cầm bút. Trước hết, là phi biết kết hp gia tình cnh. Quý Đôn trong Vân
đài loại ng không ch trương “thi ngôn chí”, ông cho rằng làm thơ phải có ba điểm: mt là tình,
hai là cnh, ba là s: “Tình là người, cnh là tri, s là hp c trời đất quán thng. Ly tình tham
cnh, ly cnh hi vic, gp vic thì phát ra li nói, nhân nói thành tiếng, cnh không hn mà t
ĐV Vũ
52
đến, nói không mong hay mà t hay, c như thế th lên đến bậc thơ tao nhã được" [2; 83]. Ch
“tình” ở đây không chỉ là tình cm, cm hứng, mà nói như ngôn ngữ của Lưu Hiệp là “thần tứ”,
tc là s kết hp ca nhiu yếu t như cái thần (tinh thn có s linh diu), cái t ny sinh t cái
thn, và cái cm hứng. Đương nhiên, cái tình chỉ ny sinh khi gp cnh. Tức trước mt hin thc
nào đó sẽ khiến con người cm xúc. Cn phi có s kết hp y thì mi lên được bậc thơ tao nhã.
Quan nim này của Quý Đôn không khác quan nim duy vt bin chng của phương Tây.
Trong các giáo trình luận văn học ch yếu tiếp thu t phương Tây trong trường đại hc hin
nay, đều khẳng định ngun gc của văn nghệhin thc khách quan. Ý thức văn học được thoát
thai t hin thc cuc sng. Bi vậy nhà văn chỉ viết hay khi ly cht liu gây cm hng t cuc
sng. Tc là phi có s kết hp gia tình, cnh và s. S kết hp ấy cũng chỉ là còn trong đầu
ch chưa hiện ra trên trang giy. Thc tế thì không phải có ý tưởng hay, cm xúc di dào là ch
theo đó mà tuôn ra. Đôi khi nhà văn bất lc trong vic chn từ. Cũng có khi ngôn ngữ điều khin
người viết phi xuôi theo dòng chy của nó. Trước hin trng này, theo T Tn trong Đề ta
tập Thơ Việt âm mi san định thì: “Muốn thơ cổ kính thanh đạm thì li gn vi thô, muốn đẹp đẽ
thì gn vi hoa hòe hoa sói; hào mi thì d ti ch buông th, tht thà thì d ti ch quê mùa. Cho
nên li ý gin d đầy đủ, mch lc thông sut, cht phác mà vn nhã, mi lkhông trúc trc,
đôn hậu nhưng không thô kch, cao siêu mà vn có giọng ôn hòa, đó là những điều rt khó có th
đạt được” [2; 23]. Tiết chế ngòi bút để phù hp vi ni dung mun nói, ng cnh nói, đó là việc
làm rt khó th đạt đưc. Nhưng bắt buộc người cm bút phi thc hin, bi phong cách
văn bản được to nên t phong cách tng câu, từng đoạn, từng ý… Chỉ cn mt câu không phù
hp vi ni dung, với văn cảnh thì văn bản y d b phá v.
Vấn đề t ng phi phù hp này, Nh Bá Sĩ trong Bàn v văn chương nói rõ: “Khi làm văn
thì tưởng ny ra bng ý, din ý bng li, không tha mãn li thì quay li vi ý, không tha
mãn ý thì đợi thn, thn trọn ý đủ mi viết nên một bài văn” [2; 216]. Sáng tác là một cuc
vt lộn đầy khó khăn giữa ý li. Khi li không thỏa mãn được ý thì quay li với ý để tìm li.
Nhưng lời sau cũng không din t được ý, thì ch còn cách quay v vi thn. Thn đây được
xem là mảnh đất nảy sinh cây ý, là cơ sở của ý. Đến khi nào thn và ý quyn vào nhau mi viết
nên mt bài văn. Người viết chm do không biết cách khc phục khó khăn này. Đây kinh
nghim Qbáu màn nhân ngày nay thể hc hi. Nhn mnh tm quan trng ca ý, Lê Hu
Trác có nói: “Thơ cốt ý, ý sâu xa thơ mới hay. Không phi bt c điều gì cũng phải nói ra bng
thơ. Như thế mới là thơ có giá trị” [2; 127]. Ý sâu ở đây có thể hiu là s sâu sc v ni dung và
s đa nghĩa của nó. Ý sâu này ph thuộc vào tư tưởng, trí tu và vn sng của nhà thơ. Tác phẩm
được chiều sâu ý nghĩa thì sẽ to hng thú cho người đọc, s được truyn bá rộng rãi lưu
truyn vào hu thế. Đó là mục đích hướng ti ca mọi nhà văn. Vậy, vấn đề chiều sâu ý nghĩa sẽ
to nên tm vóc ca tác phm và tác gi. V tm quan trng ca ý, nhà triết hc thế k XVII ca
Trung Quốc, Vương Phu Chi có phát biểu: “Vô luận là thơ hay là những bài hành dài, chúng đều
ly ý làm chủ. Đo quân không thng soái, thì ch là đo quân ô hp. S Bạch, Đ Ph
được gi là bậc đại gia, y là vì những bài thơ không ý, mười bài ch chiếm không quá mt hai
bài thôi. Khói mây, suối đá, hoa chim rêu rừng, khoe vàng phô gm, ý ng vào thì linh
ngay” [11; 163]. ý là một chuyện, nhưng lập ý li mt chuyn khác. V vn đề lp ý,
Hu Kiu viết trong Đề ta tp thơ Tàng thuyết của Mai Doãn Thường như sau: “Làm thơ, nếu
lp ý không linh hot s mc vào bnh câu nệ, cách điệu không trang nhã s mc vào bnh quê
mùa, đặt câu không sc so s mc vào bnh tầm thường, dung tục. Thơ văn th d làm
được sao?” [10; 144]. Vic sp xếp ý như thế nào cho bài văn có một chnh th hoàn thin nht,
đó là điều cũng phải lao tâm kh t. Vấn đề biểu đạt ni dung t trong tư duy ra lời nói sao cho
trọn ý, sao cho người đọc lĩnh hội mt cách thích thú, ph thuc vào vic lập ý này. Khi đã lập ý
ri thì la chn li biểu đạt ngh thut sao cho tht phù hp, thật trang nhã. Sau đó là chọn t
đặt câu tht sc so. Tác gi kết ý lại là thơ văn há dễ làm được. đây, tác giả đề cập đến nhng
vấn đề thun . Thc ra, sáng tác còn có yếu t linh diu, nm ngoài ý thc thuần túy. Như ý kiến
ca Ngô Thì Nhm viết trong li ta Hoàng Công thi tp: “Việc binh, vic hình, vic l, vic