BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỔ CHÍ MINH<br />
<br />
TRẦN MINH THUYẾT<br />
<br />
ĐỊNH LÝ TỒN TẠI VÀ DUY NHẤT<br />
NGHIỆM ĐỐI VỚI MỘT SỐ<br />
BÀI TOÁN BIÊN PHI TUYẾN<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC<br />
Chuyên ngành : TOÁN GIẢI TÍCH<br />
Mã số<br />
: 1.01.01<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
1. TS. TRẦN VÃN TÂN<br />
<br />
Đại học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh<br />
2. TS. NGUYỄN THÀNH LONG<br />
Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh<br />
<br />
TP.HỔ CHÍ MINH 2001<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1<br />
CHƢƠNG 1: KHẢO SÁT BÀI TOÁN HYPERBOLIC PHI TUYẾN CÓ SỐ HẠNG PHI<br />
TUYẾN CHỨA<br />
................................................................................................. 11<br />
1.1. Giới thiệu ................................................................................................................ 11<br />
1.2. Các ký hiệu và giả thiết ............................................................................................ 12<br />
1.3. Định lý tồn tại và duy nhất nghiệm .......................................................................... 14<br />
1.4. Nới rộng bài toán ..................................................................................................... 26<br />
CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT MỘT PHƢƠNG TRÌNH SÓNG Á TUYẾN TÍNH LIÊN KẾT<br />
VỚI MỘT PHƢƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN PHI TUYẾN CHỨA GIÁ TRỊ BIÊN ............. 32<br />
2.1. Giới thiệu ................................................................................................................ 32<br />
2.2.Định lý tồn tại và duy nhất ........................................................................................ 33<br />
2.3.Tính ổn định nghiệm ................................................................................................. 50<br />
CHƢƠNG 3: BÀI TOÁN BIÊN PHI TUYẾN TRONG KHÔNG GIAN SOBOLEV CÓ<br />
TRỌNG LƢỢNG ............................................................................................................... 56<br />
3.1. Giới thiệu ................................................................................................................ 56<br />
3.2. Các không gian hàm Sobolev có trọng ..................................................................... 56<br />
3.3. Định lý tồn tại và duy nhất ....................................................................................... 63<br />
CHƢƠNG 4: DÁNG ĐIỆU TIỆM CẬN CỦA NGHIỆM CỦA BÀI TOÁN BIÊN PHI<br />
TUYẾN TRONG KHÔNG GIAN SOBOLEV CÓ TRỌNG ............................................... 77<br />
4.1. Giới thiệu ................................................................................................................ 77<br />
4.2. Định lý tồn tại và duy nhất nghiệm .......................................................................... 78<br />
4.3. Dáng điệu tiệm cận của nghiệm khi h → 0+ ............................................................. 82<br />
PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................................ 85<br />
CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ......................... 87<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 88<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là chƣơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong<br />
luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ một chƣơng trình nào khác.<br />
<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Trần Minh Thuyết<br />
<br />
1<br />
Tổng quan<br />
<br />
PHẦN MỞ ĐẦU<br />
Trong luận án nay chúng tôi muốn sử dụng các phƣơng pháp của Giải tích hàm phi tuyến<br />
nhƣ : phƣơng pháp Galerkin, phƣơng pháp compact yếu và toán tử đơn điệu, phƣơng pháp<br />
tuyến tính hóa liên hệ với các định lý điểm bất động, phƣơng pháp tiệm cận... nhằm khảo sát<br />
một số bài toán biên có liên quan đến các vấn đề trong Cơ học. Chẳng hạn nhƣ các phƣơng<br />
trình sóng phi tuyến liên kết với các loại điều kiện biên khác nhau xuất hiện trong các bài toán<br />
mô tả dao động của một màng với các ràng buộc phi tuyến ở bề mặt và tại biên, hoặc mô tả sự<br />
va chạm của một vật rắn và một thanh đàn hồi nhớt tựa trên một nền cứng; Các phƣơng trình<br />
elliptic mô tả sự uốn của một thanh đàn hồi phi tuyến đƣợc nhúng trong một chất lỏng,...<br />
Bản luận án ngoài chƣơng mở đầu ra sẽ đƣợc chia thành 4 chƣơng. Trong chƣơng 1 - 2<br />
chúng tôi sử dụng phƣơng pháp Galerkin và các công cụ hỗ trợ để khảo sát các bài toán liên<br />
quan đến phƣơng trình sóng và cũng với các công cụ trên ở các chƣơng 3-4 dành cho việc<br />
khảo sát bài toán biên phi tuyến có số hạng kỳ dị.<br />
■ Trong chƣơng 1, chúng tôi khảo sát bài toán<br />
<br />
trong đó<br />
ra ngoài biên<br />
<br />
R n là một tập mở bị chận có biên<br />
<br />
đủ trơn,<br />
<br />
là pháp tuyến đơn vị hƣớng<br />
<br />
là hằng số cho trƣớc, B,f,F,u0 , u 1 là các hàm cho trƣớc. Các giả thiết<br />
<br />
đặt ra cho các hàm nay sẽ<br />
<br />