BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
<br />
TRẦN VĂN THỦY<br />
<br />
TÍNH LIÊN TỤC HOLDER VÀ SỰ ỔN ĐỊNH<br />
CỦA NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH MONGE-AMPERE<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC<br />
<br />
Hà Nội - Năm 2018<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
<br />
TRẦN VĂN THỦY<br />
<br />
TÍNH LIÊN TỤC HOLDER VÀ SỰ ỔN ĐỊNH<br />
CỦA NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH MONGE-AMPERE<br />
<br />
Chuyên ngành: Toán Giải Tích<br />
Mã số: 9.46.01.02<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
PGS. TS. Nguyễn Văn Trào<br />
<br />
Hà Nội - Năm 2018<br />
<br />
Lời cam đoan<br />
Tôi xin cam đoan Luận án này được thực hiện bởi chính tác giả tại<br />
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội dưới sự hướng dẫn của PGS. TS.<br />
Nguyễn Văn Trào; đề tài của Luận án là mới, các kết quả của Luận án<br />
hoàn toàn mới và các công trình được sử dụng trong Luận án chưa từng<br />
được công bố trước đó.<br />
<br />
Nghiên cứu sinh<br />
<br />
Trần Văn Thủy<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
Tôi cảm thấy thật may mắn khi được học dưới mái trường Đại Học<br />
Sư Phạm Hà Nội, dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Văn Trào.<br />
Bằng tất cả lòng kính trọng của mình, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu<br />
sắc tới Thầy đã tận tâm dạy bảo, dùi dắt tôi trên con đường học tập và<br />
nghiên cứu. Đặc biệt là trong quá trình học nghiên cứu sinh.<br />
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Xuân Hồng, Thầy<br />
đã góp ý, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, đặc biệt là giai<br />
đoạn học nghiên cứu sinh để có thể hoàn thành Luận án này.<br />
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất cả các Thầy Cô trong<br />
khoa Toán - Tin, trong tổ Lý Thuyết Hàm, cũng như các thành viên<br />
trong nhóm Seminar Giải tích phức - trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội.<br />
Đặc biệt là GS. TSKH. Lê Mậu Hải và GS. TS. Nguyễn Quang Diệu bởi<br />
những trao đổi và những lời góp ý vô cùng quý báu của các Thầy.<br />
<br />
Hà Nội, tháng 9 năm 2018<br />
<br />
NCS. Trần Văn Thủy<br />
<br />
Mục lục<br />
<br />
Kí hiệu<br />
<br />
5<br />
<br />
Mở đầu<br />
<br />
6<br />
<br />
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu<br />
<br />
11<br />
<br />
1 Tính liên tục H¨<br />
older của nghiệm phương trình MongeAmpère phức<br />
<br />
17<br />
<br />
1.1<br />
<br />
Sự tồn tại nghiệm của bài toán Dirichlet . . . . . . . . . . 17<br />
<br />
1.2<br />
<br />
Tính liên lục H¨older của nghiệm bài toán Dirichlet . . . . 24<br />
<br />
2 Sự ổn định của nghiệm phương trình Monge-Ampère<br />
phức<br />
<br />
39<br />
<br />
2.1<br />
<br />
Nguyên lý so sánh cho các hàm lớp Cegrell . . . . . . . . 39<br />
<br />
2.2<br />
<br />
Sự hội tụ theo dung lượng của các hàm đa điều hòa dưới . 42<br />
<br />
2.3<br />
<br />
Tính ổn định nghiệm của phương trình Monge-Ampère<br />
phức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52<br />
<br />
3 Thác triển dưới cực đại của hàm đa điều hòa dưới<br />
3.1<br />
<br />
Tính chất của các hàm thuộc lớp Cegrell<br />
<br />
3.2<br />
<br />
Sự hội tụ theo dung lượng của các hàm thác triển dưới<br />
<br />
56<br />
<br />
. . . . . . . . . 56<br />
<br />
cực đại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60<br />
3<br />
<br />