Miền Trung - Tây Nguyên<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH<br />
GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 DƯỚI GÓC ĐỘ TỔNG CUNG:<br />
THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI<br />
? Ngô Thị Thanh Thúy *<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền<br />
vững là mục tiêu của nền kinh tế Việt<br />
Nam nói chung và kinh tế tỉnh Bình Định<br />
nói riêng. Tuy nhiên, trong thời gian<br />
gần đây tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình<br />
Định không còn duy trì ở mức cao mà<br />
đang có xu hướng chậm lại, chất lượng<br />
tăng trưởng và hiệu quả của nền kinh<br />
tế còn thấp. Do đó, nghiên cứu quá trình<br />
tăng trưởng, chuyển đổi mô hình tăng<br />
trưởng để có hướng đi hợp lý là hết sức<br />
cần thiết. Trong khuôn khổ của bài viết, nhất định [4] . Theo cách tiếp cận các yếu tố tác động<br />
tác giả phân tích thực trạng mô hình đến tăng trưởng kinh tế, MHTTKT tạm thời chia thành<br />
tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định dưới hai loại: MHTTKT theo tổng cung (để tăng trưởng<br />
góc độ tổng cung giai đoạn 2000 - 2015 kinh tế, các động lực kinh tế cần phải có sự hỗ trợ của<br />
và những hạn chế, Trên cơ sở đó định các nhân tố đầu vào cơ bản gồm: vốn, lao động, tài<br />
hướng giải pháp đổi mới cho giai đoạn nguyên và công nghệ) và MHTTKT theo tổng cầu (tiêu<br />
tiếp theo. dùng, đầu tư, chi tiêu công và xuất khẩu được xem là<br />
động lực thúc đẩy phát triển kinh tế).<br />
1.1. Mô hình tăng trưởng theo tổng cung<br />
1. Khái quát nội dung nghiên cứu mô hình tăng<br />
Theo cách tiếp cận về phía tổng cung, có rất nhiều<br />
trưởng kinh tế<br />
yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế, nhưng trực<br />
Mô hình tăng trưởng kinh tế (MHTTKT) biểu hiện tiếp có 4 yếu tố sản xuất bao gồm: lao động, vốn, tài<br />
bản chất rõ nhất qua cách thức vận hành nền kinh tế nguyên và tiến bộ công nghệ. Trong đó, tiến bộ công<br />
để duy trì mở rộng năng lực sản xuất và phân bổ sản nghệ thường được phản ánh qua tỷ lệ đóng góp của<br />
lượng tạo ra tương xứng với năng lực sản xuất đó. Hay nhân tố TFP - Total Factor Productivity (năng suất các<br />
có thể hiểu, MHTTKT là sự phản ánh khái quát những yếu tố tổng hợp). Tùy theo mức đóng góp của các<br />
đặc tính chủ yếu của phương thức tăng trưởng kinh yếu tố vào tăng trưởng kinh tế, đã hình thành nên các<br />
tế thể hiện các yếu tố tăng trưởng và mối quan hệ MHTTKT khác nhau: tăng trưởng theo chiều rộng và<br />
tương hỗ giữa chúng với nhau trong từng giai đoạn tăng trưởng theo chiều sâu.<br />
*<br />
ThS. Trường Đại học Quy Nhơn.<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
21<br />
Miền Trung - Tây Nguyên<br />
<br />
<br />
Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng phản ánh tăng Tuy nhiên, trong khuôn khổ giới hạn bài viết này,<br />
thu nhập chủ yếu dựa vào tăng quy mô nguồn vốn (tư tác giả chỉ đề cập và phân tích mô hình tăng trưởng ở<br />
bản) và số lượng lao động. MHTTKT theo chiều rộng khía cạnh tổng cung.<br />
là con đường đơn giản nhất để mở rộng sản xuất với<br />
2. Thực trạng mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh<br />
tốc độ tăng trưởng cao nhưng nó chỉ đạt được trong<br />
Bình Định<br />
một khoảng thời gian ngắn trước khi nền kinh tế đạt<br />
tới trạng thái ổn định. Điều này đã được chỉ rõ trong 2.1. Tính ổn định tăng trưởng không cao<br />
mô hình của Solow (1994): tăng trưởng kinh tế nhờ Tình hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định thể<br />
tăng TFP mới duy trì nền kinh tế tăng trưởng trong hiện qua quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP (hình 1).<br />
dài hạn, còn tăng trưởng kinh tế dựa vào tăng vốn<br />
và lao động thì chỉ đạt được trong ngắn hạn mà thôi. Hình 1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP<br />
tỉnh Bình Định giai đoạn 2000 - 2015<br />
Tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu phản ánh sự gia<br />
tăng của thu nhập nhờ nâng cao chất lượng các yếu<br />
tố đầu vào trên cơ sở áp dụng tiến bộ công nghệ,<br />
nâng cao tỷ trọng đóng góp của TFP. MHTTKT theo<br />
chiều sâu có ưu điểm là tiến bộ khoa học kỹ thuật<br />
đóng vai trò chính trong quá trình tăng trưởng, trong<br />
đó, TFP tăng nhanh và chiếm tỷ trọng cao trong tỷ lệ<br />
đóng góp vào tăng trưởng kinh tế. Mô hình này sẽ<br />
đảm bảo được duy trì tốc độ tăng trưởng dài hạn và Nguồn: Tác giả tính toán từ Niên giám Thống kê tỉnh<br />
tránh được những biến động kinh tế từ bên ngoài. Bình Định<br />
Như vậy có thể thấy tốc độ tăng TFP và tỷ trọng đóng Hình 1 cho thấy sản lượng GDP tỉnh Bình Định<br />
góp TFP vào tăng trưởng kinh tế là một trong những giai đoạn 2000 - 2015 tăng liên tục, GDP (theo giá so<br />
chỉ tiêu phản ánh khái quát nhất hiệu quả sử dụng sánh 1994) năm 2000 là 3.361,3 tỷ đồng, năm 2005 là<br />
nguồn lực sản xuất, làm căn cứ quan trọng để đánh 5.607,7 tỷ đồng, năm 2010 là 9.364,3 tỷ đồng và năm<br />
giá tính chất phát triển bền vững kinh tế. 2015 là 14.540,1 tỷ đồng. Về tuyệt đối, quy mô GDP<br />
1.2. Mô hình tăng trưởng theo tổng cầu tăng hơn 4 lần trong thời gian 15 năm, đây là kết quả<br />
tăng trưởng khá cao. Tốc độ tăng trưởng trong giai<br />
MHTTKT theo lý thuyết tổng cầu chỉ ra mối quan<br />
đoạn này biến động theo xu hướng kinh tế của Việt<br />
hệ giữa tổng cầu (các thành tố của tổng cầu) với mức<br />
Nam và thế giới (tốc độ tăng trưởng tỉnh Bình Định<br />
sản lượng (GDP) của nền kinh tế. Điều này bắt nguồn<br />
giảm mạnh vào năm 2009 (8,7%)), có xu hướng phục<br />
từ cách hạch toán thu nhập quốc dân, theo đó mức<br />
hồi và tăng chậm từ năm 2010 đến nay. Tốc độ tăng<br />
tăng trưởng sản lượng GDP được phản ánh thông<br />
trưởng GDP trung bình tỉnh Bình Định giai đoạn 2000<br />
qua các yếu tố: tiêu dùng hàng hóa dịch vụ của hộ<br />
- 2015 là 9,6%, cao hơn mức trung bình của cả nước<br />
gia đình, chi tiêu chính phủ, chi tiêu mua hàng hóa<br />
(tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000<br />
đầu tư và chi tiêu thương mại quốc tế (xuất khẩu<br />
- 2015 là 9,23%).<br />
ròng). Các mức chi tiêu này được quyết định bởi các<br />
tác nhân trong nền kinh tế, thông qua đó sẽ tác động Mặc dù tốc độ tăng trưởng cao nhưng tăng trưởng<br />
tới tổng cầu, sản lượng và tăng trưởng kinh tế. kinh tế chưa thật sự ổn định (bảng 1).<br />
<br />
Bảng 1. Tính ổn định của tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định<br />
<br />
Thời kỳ 2000 - 2005 2006 - 2010 2011 - 2015 2000 - 2015<br />
Tốc độ tăng trưởng trung bình (Mean) 8,917 10,808 9,206 9,63<br />
Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) 2,165 1,599 0,891 1,46<br />
Hệ số ổn định tăng trưởng Bình Định 0,242 0,148 0,097 0,16<br />
Hệ số ổn định tăng trưởng cả nước 0,075 0,122 0,08 0,09<br />
<br />
Nguồn: Tính toán theo số liệu Niên giám Thống kê Bình Định và Tổng cục Thống kê<br />
<br />
22 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
Miền Trung - Tây Nguyên<br />
<br />
<br />
+ Ngành nông nghiệp tỉnh Bình Định đã được xác<br />
định là ngành tạo điều kiện để phát triển công nghiệp<br />
và thương mại. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng ngành<br />
nông nghiệp là thấp nhất, đóng góp vào tăng trưởng<br />
bị sụt giảm nhất. Quy mô phát triển của ngành vẫn<br />
còn tính chất nhỏ lẻ, chưa hình thành nhiều vùng sản<br />
xuất tập trung kết hợp với chế biến, đặc biệt trong<br />
lĩnh vực chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản. Đây là hạn<br />
chế lớn nhất, ảnh hưởng lớn nhất trong cấu trúc tăng<br />
trưởng ngành kinh tế bởi lẽ, sự sụt giảm của ngành<br />
nông nghiệp không những làm cho chính ngành<br />
này có tỷ trọng GDP ít đi mà còn làm ảnh hưởng đến<br />
ngành công nghiệp chế biến và ngành dịch vụ cung<br />
cấp đầu vào và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.<br />
<br />
Bảng số liệu trên cho thấy, giai đoạn 2000 - 2015 + Ngành công nghiệp có tốc độ tăng trưởng trung<br />
hệ số đo ổn định của tăng trưởng kinh tế Bình Định bình giai đoạn 2000 - 2015 cao nhất (12,76%), tuy<br />
cao hơn cả nước, điều này chứng tỏ tính ổn định tăng nhiên các ngành sản phẩm mang tính gia công vẫn<br />
trưởng kinh tế tỉnh Bình Định còn thấp. còn chiếm tỷ lệ cao trong tăng trưởng như may mặc<br />
tăng 19,7%, sản phẩm dược tăng 47,6%. Trong khi các<br />
2.2. Cấu trúc tăng trưởng chưa hiệu quả<br />
ngành chế biến từ nguyên liệu trong nước lại tăng<br />
2.2.1. Cấu trúc tăng trưởng theo ngành còn bất trưởng thấp: chế biến thủy, hải sản giảm 18,7%, khai<br />
hợp lý khoáng giảm 48,33%, đường giảm 0,3%...<br />
Theo số liệu bảng 2 ta thấy, đóng góp của ngành + Ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng thấp hơn<br />
nông nghiệp và dịch vụ vào tăng trưởng kinh tế tỉnh so với ngành công nghiệp. Theo số liệu tính toán từ<br />
Bình Định giai đoạn 2000 - 2015 có xu hướng giảm. cáo cáo của Cục Thống kê tỉnh Bình Định, nếu tốc<br />
Trong đó: độ tăng trưởng ngành dịch vụ trung bình giai đoạn<br />
<br />
Bảng 2. Cấu trúc tăng trưởng theo ngành tỉnh Bình Định giai đoạn 2000 - 2015<br />
<br />
2000 - 2005 2006 - 2010 2011 - 2015 2000 - 2015<br />
Tốc độ tăng trưởng<br />
GDP 7,7 10,8 9,2 9,23<br />
Nông nghiệp 5,8 6,9 -1,6 3,7<br />
Công nghiệp 13,1 14 11,2 12,76<br />
Dịch vụ 10,6 12,3 11,2 11,37<br />
Đóng góp vào tăng trưởng GDP theo %<br />
GDP 100 100 100 100<br />
Nông nghiệp 45 37,4 30,5 37,6<br />
Công nghiệp 21,2 26,6 30,9 26,23<br />
Dịch vụ 33,8 36 38,6 36,17<br />
Đóng góp vào tăng trưởng GDP theo điểm %<br />
GDP 7,7 10,8 9,2 9,23<br />
Nông nghiệp 1,51 2,24 -0.68 1,02<br />
Công nghiệp 3,42 4,54 4,94 4,3<br />
Dịch vụ 2,77 4,02 4,94 3,91<br />
Nguồn: Tính toán theo số liệu Niên giám Thống kê Bình Định<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
23<br />
Miền Trung - Tây Nguyên<br />
<br />
<br />
2000 - 2015 đạt 11,37% thì các nhóm ngành dịch vụ Bảng 4. So sánh đóng góp của các yếu tố đầu vào<br />
chất lượng cao đều thấp hơn mức trung bình như: tăng trưởng của Bình Định với cả nước giai đoạn<br />
vận tải kho bãi tăng trưởng 5,1%, dịch vụ lưu trú và 2000 - 2015<br />
ăn uống tăng 4,9%, hoạt động tài chính, ngân hàng<br />
và bảo hiểm tăng 4,7%... trong khi đó, ngành thương Tỷ trọng đóng góp tăng trưởng<br />
mại bán buôn và bán lẻ tăng trưởng tới 14,2%. Như kinh tế<br />
vậy, ngành dịch vụ chất lượng cao tăng trưởng còn Vốn sản Lao<br />
TFP<br />
rất chậm. xuất động<br />
2.2.2. Cấu trúc đầu vào của tăng trưởng vẫn mang Bình Định 72,26 16,51 11,23<br />
tính chất tăng trưởng theo chiều rộng<br />
Cả nước 54,6 20,1 25,3<br />
Bảng 3. Đóng góp của các yếu tố đầu vào<br />
tăng trưởng kinh tế Bình Định Nguồn: Tính toán từ số liệu Niên giám Thống kê<br />
Bình Định và Tổng cục Thống kê<br />
Tỷ trọng đóng góp tăng trưởng Kết quả tính toán cho thấy, giai đoạn 2000 - 2015<br />
kinh tế<br />
chủ yếu do đóng góp của vốn (72,26%), đóng góp<br />
Vốn sản của lao động chiếm 16,47 %, đóng góp của TFP chỉ<br />
Lao động TFP<br />
xuất chiếm 11,23%. Trong khi đó, đóng góp của vốn ở Việt<br />
2001 - 2005 96,87 13,14 -10,1 Nam là 54,6%, lao động là 20,1%, TFP là 25,3%). Như<br />
vậy, so với cả nước thì mức đóng góp rất thấp của TFP<br />
2006 - 2010 51,95 18,29 29,76 là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả<br />
2011 - 2015 67,97 17,98 14,05 tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định.<br />
2000 - 2015 72,26 16,51 11,23<br />
2.2.3. Cấu trúc tăng trưởng theo thành phần kinh tế<br />
Nguồn: Tính toán từ số liệu Niên giám Thống kê tỉnh (Xem bảng 5)<br />
Bình Định<br />
Theo số liệu bảng 5, xét về mặt tỷ trọng đóng góp<br />
Giai đoạn 2000 - 2015, đóng góp của vốn vào tăng trong GDP, khu vực kinh tế ngoài nhà nước có vai trò<br />
trưởng rất lớn, trung bình 72,26%; đóng góp của lao lớn nhất 76,9% năm 2005; 87,6% năm 2015), kinh tế có<br />
động trung bình 16,51%, năng suất lao động TFP có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng còn ít (0,5% năm<br />
xu hướng giảm và chiếm một phần khá khiếm tốn 2005; 1,6% năm 2015). Mặc dù chiếm tỷ trọng còn thấp<br />
11,23%. Như vậy, động lực tăng trưởng kinh tế tỉnh trong tổng GDP nhưng khu vực có vốn đầu tư nước<br />
Bình Định vẫn chủ yếu dựa vào nguồn lực vật chất, ngoài có tốc độ tăng trưởng khá so với hai thành phần<br />
tăng số lượng vốn đầu tư, hay nói cách khác chủ yếu còn lại từ năm 2005 đến nay. Tỷ trọng đóng góp GDP và<br />
dựa trên khai thác các nhân tố chiều rộng, các nhân tố tốc độ tăng trưởng của khu vực kinh tế nhà nước có xu<br />
chiều sâu (TFP) chưa được chú trọng khai thác. hướng giảm dần.<br />
<br />
<br />
Bảng 5. Tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng các thành phần kinh tế<br />
<br />
Tỷ trọng GDP (giá thực tế) (%) Tốc độ tăng trưởng (%)<br />
<br />
Kinh tế Kinh tế có vốn Kinh tế Kinh tế có vốn<br />
Kinh tế Kinh tế<br />
ngoài nhà đầu tư nước ngoài nhà đầu tư nước<br />
nhà nước nhà nước<br />
nước ngoài nước ngoài<br />
2000 25,2 74,6 0,2 19,4 6,1 -45,5<br />
2005 22,4 76,9 0,5 11,6 11 11,8<br />
2010 18,5 80,4 1,1 6,8 11,6 2,3<br />
2015 10,8 87,6 1,6 -7,7 11,7 11,9<br />
Nguồn: Tính toán từ Niên giám Thống kê tỉnh Bình Định<br />
<br />
24 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
Miền Trung - Tây Nguyên<br />
<br />
<br />
Bảng 6. Hiệu quả sử dụng vốn theo thành phần nước. Với mức năng suất lao động thấp như vậy, rất<br />
kinh tế khó tăng tích lũy để đầu tư tăng trưởng, cũng như<br />
phát triển xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường. Bên<br />
Hệ số ICOR<br />
cạnh đó, tốc độ tăng năng suất lao động của các khu<br />
Khu vực kinh tế vực động lực có xu hướng giảm (bảng 7).<br />
Khu vực<br />
ngoài nhà nước +<br />
kinh tế Bảng 7. Tốc độ tăng NSLĐ theo ngành<br />
Khu vực kinh tế đầu<br />
nhà nước tỉnh Bình Định (giá cố định)<br />
tư nước ngoài<br />
2000 - 2005 14,33 2,87 ĐVT: %<br />
2006 - 2010 6,13 3,21<br />
2000 - 2005 - 2010 -<br />
2011 - 2015 5,63 3,18<br />
2005 2010 2015<br />
Nguồn: Tính toán từ Niên giám Thống kê tỉnh Bình Định Nông nghiệp 11,9 17,7 17,9<br />
Qua số liệu ở bảng 6, có thể thấy khu vực kinh tế Công nghiệp 17,1 18,78 15,02<br />
ngoài nhà nước có vai trò quan trọng nhất trong tăng<br />
trưởng kinh tế tỉnh Bình Định, bởi lẽ chiếm tỷ trọng lớn Dịch vụ 22,13 12,9 11,93<br />
nhất trong GDP và hiệu quả đầu tư cao hơn. Nguồn: Tính toán từ Niên giám Thống kê tỉnh Bình Định<br />
2.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tăng trưởng Ngành công nghiệp và dịch vụ có tốc độ tăng<br />
vẫn còn thấp trưởng trong GDP cao (Bảng 2), nhưng tốc độ tăng<br />
2.3.1. Năng suất lao động (NSLĐ) năng suất lao động hai ngành này lại có xu hướng<br />
giảm (bảng 7). Điều này phản ánh hai ngành động lực<br />
Hình 2. So sánh năng suất lao động Bình Định này chưa phát triển tương xứng, cho nên khi chuyển<br />
với cả nước dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công<br />
nghiệp và dịch vụ làm cho tốc độ tăng GDP chậm hơn<br />
so với tốc độ tăng lao động nên dẫn đến tốc độ tăng<br />
năng suất lao động có xu hướng giảm ở hai khu vực<br />
này. Điều đó có nghĩa rằng, việc tăng năng suất lao<br />
động thời gian qua, chỉ là do việc chuyển dịch cơ cấu<br />
lao động, còn các yếu tố trực tiếp làm tăng năng suất<br />
lao động chưa hề được cải thiện (trình độ lao động,<br />
ứng dụng khoa học công nghệ).<br />
2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn<br />
<br />
Nguồn: Tính toán từ Niên giám Thống kê tỉnh Bình Bảng 8. So sánh suất đầu tư tăng trưởng<br />
Định và Tổng cục Thống kê của Bình Định và cả nước<br />
<br />
Năng suất lao động Bình Định đạt được tốc độ Tỷ lệ đầu tư Suất đầu tư tăng<br />
tăng tương đối khá (bình quân thời kỳ 2000 - 2015 (% GDP) trưởng (ICOR)<br />
đạt 7,76%/năm), năng suất lao động có xu hướng Bình Định 40,97 5,87<br />
tăng nhưng về tuyệt đối vẫn còn rất thấp so với cả Cả nước 31,8 5,39<br />
Nguồn: Tính toán từ Niên giám Thống kê tỉnh Bình<br />
Định và Tổng cục Thống kê<br />
Về đầu tư, Bình Định có tỷ lệ vốn đầu tư phát triển<br />
toàn xã hội/GDP khá cao (bình quân 2000 - 2015 lên<br />
đến 40,97% cao hơn nhiều so với cả nước (31,8%).<br />
Tuy nhiên hiệu quả đầu tư còn thấp. Hệ số ICOR bình<br />
quân 2000 - 2015 là 5,87 lần cao hơn cả nước là 5,39<br />
lần (trong khi đó, hệ số ICOR của Việt Nam vẫn được<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
25<br />
Miền Trung - Tây Nguyên<br />
<br />
<br />
đánh giá là vẫn cao hơn nhiều nước trong khu vực - Về công nghệ: Chú trọng thúc đẩy, triển khai các<br />
(Đài Loan là 2,7 lần, Hàn Quốc 3 lần, Trung Quốc 2001 công nghệ hiện đại trong sản xuất nhằm nâng cao<br />
- 2006 là 4 lần, Thái Lan là 4,1 lần [2, 43]. Như vậy, có năng suất lao động và hiệu quả sử dụng vốn; Hỗ trợ,<br />
thể kết luận rằng chất lượng và hiệu quả dòng vốn khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư đổi mới công<br />
đầu tư tỉnh Bình Định còn rất thấp, trong khi đó, tăng nghệ, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong<br />
trưởng chủ yếu lại nhờ vào tăng vốn đầu tư (bảng 3). sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế để nâng cao<br />
Cách thức tăng trưởng này rõ ràng không thể tiếp tục, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp;<br />
chuyển đổi mô hình tăng trưởng trở nên rất cần thiết. Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, một mặt thu<br />
hút nguồn vốn cho đầu tư phát triển, một mặt thúc đẩy<br />
3. Định hướng giải pháp đổi mới mô hình tăng<br />
quá trình chuyển giao công nghệ trong tỉnh.<br />
trưởng kinh tế Bình Định dưới góc độ tổng cung<br />
3.2. Cơ cấu lại ngành kinh tế theo hướng nâng<br />
3.1. Cần đổi mới mô hình tăng trưởng, chuyển đổi<br />
cao hiệu quả kinh tế<br />
mô hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu,<br />
khai thác sử dụng tốt nhất các yếu tố đầu vào, nâng - Phát triển mạnh các ngành dịch vụ chất lượng<br />
cao tỷ trọng đóng góp của TFP vào tăng trưởng kinh tế cao, nhất là các dịch vụ có giá trị cao, tiềm năng lớn<br />
như du lịch, hàng hải, hàng không, viễn thông, công<br />
- Về nhân lực: Cần tăng cường chất lượng trong<br />
nghệ thông tin, y tế... Trong đó, ưu tiên đầu tư phát<br />
đào tạo, tạo ra cơ cấu lao động có tay nghề hợp lý,<br />
triển du lịch trở thành ngành mũi nhọn để phát triển<br />
đội ngũ lao động phù hợp đáp ứng với yêu cầu nền<br />
kinh tế và từ đó thu hút đầu tư những lĩnh vực khác<br />
sản xuất lớn theo hướng chuyên môn hóa cao; Tăng<br />
góp phần tăng trưởng kinh tế và tăng việc làm.<br />
cường công tác quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn<br />
nhân lực hiện có, đảm bảo sử dụng nguồn nhân lực - Phát triển mạnh công nghiệp theo hướng hiện<br />
phù hợp với ngành nghề đào tạo và vị trí việc làm; Đổi đại, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh, tăng hàm<br />
mới chính sách sử dụng, đánh giá và đãi ngộ nhân lực lượng khoa học công nghệ và tỷ trọng giá trị nội địa<br />
theo hướng dựa trên năng lực chuyên môn và hiệu trong sản phẩm. Cụ thể:<br />
quả thực hiện công việc.<br />
+ Cần tập trung phát triển ngành kinh tế trọng<br />
- Về đầu tư: Cần tăng cường đầu tư vốn và phân bổ điểm mà Bình Định có lợi thế như: công nghiệp chế<br />
hợp lý vào đầu tư các ngành, các lĩnh vực. Chú trọng biến nông - lâm - thủy sản, sản xuất hàng thủ công<br />
cho đầu tư đổi mới công nghệ, công nghệ tiên tiến mỹ nghệ, giày da, may mặc... theo hướng hạn chế<br />
phù hợp với điều kiện của địa phương và Việt Nam; xuất khẩu nguyên liệu thô, tăng tỷ trọng hàng tinh<br />
Đẩy mạnh công tác quản lý và sử dụng vốn, tránh thất chế và từng bước sản xuất các sản phẩm xuất khẩu<br />
thoát, lãng phí, sử dụng vốn không đúng mục đích. cao cấp, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa của tỉnh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
26 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
Miền Trung - Tây Nguyên<br />
<br />
<br />
và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu. KẾT LUẬN<br />
+ Phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ. Chú trọng Lựa chọn và chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh<br />
phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông tế là một yêu cầu hết sức cần thiết để đảm bảo tăng<br />
thôn, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo và vật liệu trưởng kinh tế với tốc độ cao, ổn định, chất lượng và<br />
mới đi đôi với áp dụng công nghệ tiết kiệm năng bền vững. Thực tiễn cũng đã chỉ ra rằng muốn tăng<br />
lượng, nguyên liệu. trưởng thành công phải lựa chọn đúng mô hình tăng<br />
trưởng phù hợp với điều kiện và khả năng của nền<br />
+ Từng bước gia tăng các sản phẩm công nghiệp<br />
kinh tế. Để thực hiện việc lựa chọn và chuyển đổi đó,<br />
mới, sử dụng công nghệ cao đạt tiêu chuẩn quốc<br />
cần phải hiểu rõ mô hình tăng trưởng kinh tế, thực<br />
gia và quốc tế như: công nghiệp năng lượng, công<br />
trạng mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định<br />
nghiệp cảng biển, cơ khí, công nghiệp dược...<br />
hiện nay. Bài viết cũng đã phân tích thực trạng thực<br />
- Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng tế mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định dưới<br />
hiện đại hiệu quả và bền vững, chuyển đổi mô hình góc độ tổng cung, trên cơ sở đó đã đưa ra một số giải<br />
sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn: pháp góp phần đẩy mạnh chuyển đổi mô hình tăng<br />
+ Quy hoạch lại vùng sản xuất, ứng dụng công trưởng của tỉnh đồng thời góp phần chuyển đổi mô<br />
nghệ cao trực tiếp vào hoạt động sản xuất của người hình tăng trưởng của cả nước nói chung.<br />
dân. Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học N.T.T.T.<br />
trong sản xuất nông nghiệp, nhất là trong lĩnh vực<br />
chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.<br />
+ Quy định việc liên kết bao tiêu sản phẩm giữa<br />
doanh nghiệp, người dân trong triển khai tái cơ cấu.<br />
Cần chủ động trong dự báo, sản xuất hàng hóa theo TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
nhu cầu và định hướng thị trường... 1. Nguyễn Thị Tuệ Anh, Lê Xuân Bá. 2005. Chất lượng<br />
tăng trưởng kinh tế: Một số đánh giá ban đầu cho Việt Nam.<br />
3.3. Tạo điều kiện thúc đẩy phát triển các khu vực<br />
Hà Nội: Thống kê.<br />
kinh tế, nâng cao hiệu quả đầu tư trong nền kinh tế<br />
2. Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung. 2008. Kinh tế<br />
- Hoàn thiện chính sách và cải thiện môi trường phát triển. Hà Nội: Đại học Kinh tế Quốc dân.<br />
kinh doanh, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu<br />
3. Ngô Thắng Lợi, Trần Thị Vân Hoa. 2016. ‘‘Chất lượng<br />
tư vào các ngành phù hợp với quy hoạch phát triển tăng trưởng kinh tế năm 2015 và những khuyến nghị cải<br />
kinh tế địa phương. thiện cho giai đoạn 2016 - 2020’’. Kỷ yếu hội thảo khoa học<br />
- Nâng cao hiệu quả đầu tư trong nền kinh tế, đặc quốc gia Kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2015, cơ hội thách tức<br />
biệt là đầu tư công. Trong thời gian tới, để tái cấu trúc trước thềm hội nhập mới, Hà Nội: Đại học Kinh tế Quốc dân.<br />
đầu tư công của tỉnh một cách hiệu quả cần phải: Lấy 4. Nguyễn Văn Hậu. 2013. ‘‘Về chuyển đổi mô hình tăng<br />
mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội làm cơ trưởng kinh tế ở Việt Nam hiện nay’’. Lý luận Chính trị.<br />
sở tái cấu trúc đầu tư công, không chỉ nâng cao hiệu 5. Nguyễn Duy Thục. 2007. Mô hình tăng trưởng kinh tế<br />
quả của các dự án công mà còn phải tạo ra tác động địa phương và áp dụng cho tỉnh Bình Định. Luận án tiến sĩ<br />
tích cực tới hiệu quả đầu tư chung của nền kinh tế; Đại học Kinh tế Quốc dân.<br />
Hoàn thiện cơ chế phân bổ vốn một cách hiệu quả 6. Ngô Thị Thanh Thúy. 2014. ‘‘Chất lượng tăng trưởng<br />
cho các địa phương trong tỉnh và tập trung vào phát kinh tế Việt Nam nhìn từ góc độ năng suất yếu tố tổng hợp’’.<br />
triển hạ tầng kinh tế kỹ thuật một cách trọng điểm và Kinh tế và Dự báo.<br />
các ngành then chốt thúc đẩy nâng cao trình độ kỹ 7. Tổng cục Thống kê. Niên giám Thống kê 2000, 2005,<br />
thuật công nghệ. 2010, 2014. Hà Nội: Thống kê.<br />
- Phát huy vai trò chủ động của chính quyền địa 8. Asian Development Bank, December 2014. Asian<br />
phương trong tạo nguồn đầu tư cho tỉnh; Rà soát, sửa Development Outlook 2014 Supplement: Growth Hesitates in<br />
đổi chính sách hợp lý để thu hút mạnh đầu tư nước Developing Asia.<br />
ngoài, nhất là các dự án công nghệ cao, thân thiện với 9. The World Bank, December 2014. World Development<br />
môi trường, sản phẩm có giá trị gia tăng cao... Indicators.<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
27<br />