intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế phát triển nâng cao - Trường ĐH Thương Mại

Chia sẻ: Lý Hàn Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế phát triển nâng cao" được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức về: tăng trưởng và phát triển; nhà nước và thị trường ở các nước đang phát triển; thương mại với quá trình phát triển; đầu tư và tài chính ở các nước đang phát triển;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế phát triển nâng cao - Trường ĐH Thương Mại

  1. 8/29/2022 GIỚI THIỆU • Đề cương chi tiết học phần • Giảng viên giảng dạy KINH TẾ PHÁT TRIỂN • Tài liệu tham khảo • Đánh giá học phần NÂNG CAO • Thảo luận nhóm CHƯƠNG 1 1.1. CÁC HÌNH THÁI PHÁT TRIỂN TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Các cách tiếp cận quá trình phát triển • Mục tiêu phát triển là đích đến của tất cả các quốc gia. • Điều kiện (kinh tế, xã hội, chính trị)của các nước không giống nhau. • Con đường tới đích của các nước rất khác nhau. 1
  2. 8/29/2022 SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển tại các quốc gia Mặc dù có sự khác biệt về bối cảnh lịch sử, chính sách, thể chế, … song nhiều nước kém phát triển đã có được sự tăng trưởng thu nhập kể từ năm 1965 hoặc từ năm 1980; có nhiều nước thậm chí đạt được tăng trưởng cao. Hầu hết những nước tăng trưởng cao xảy ra quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng trong CN, giảm trong NN; Hệ thống chính trị trải qua những thay đổi lớn; Một số nước khác vẫn trong tình trạng thu nhập thấp, trì trệ, kém phát triển; Sự chuyển dịch lớn về nhân khẩu làm giảm tốc độ tăng dân số ở nhiều nước; Sự cải thiện trong điều kiện y tế, giáo dục ở hầu hết các quốc gia có thu nhập thấp; Sự lan truyền dịch bệnh; Một số vấn đề mới phát sinh: dịch bệnh, suy thoái môi trường, … Thương mại toàn cầu tăng nhanh chóng; Vấn đề già hóa dân số Dòng vốn di chuyển xuyên quốc gia; Tiến bộ công nghệ và thông tin có thể đem đến cả tác động tích cực và tiêu cực Thông tin, ý tưởng, tiến bộ công nghệ được truyền bá khắp toàn cầu nhanh hơn; … Có nhiều chiến lược khác nhau để thúc đẩy quá trình phát triển: thay thế nhập khẩu, hướng ngoại, … MÔ THỨC PHÁT TRIỂN MỚI TRONG NỀN KINH TẾ Yếu tố làm thay đổi mô hình phát triển trong TOÀN CẦU nền kinh tế toàn cầu • Cách mạng CN 4.0 TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ • Sự phát triển nguồn năng lượng mới • Thương mại toàn cầu tăng lên nhanh chóng dẫn đến gia tăng mạng • Sự thay đổi kết cấu dân số lưới sản xuất toàn cầu. • Biến đổi khí hậu • Quá trình sản xuất đã chuyển mạnh từ chỗ sản xuất hàng hóa phục vụ thị trường nội địa dưới sự bảo hộ của chính phủ sang hội nhập sâu hơn vào thị trường toàn cầu. • Dòng vốn di chuyển xuyên quốc gia nhanh hơn • Thông tin và ý tưởng đươc truyền bá khắp toàn cầu nhanh và nhiều hơn. 2
  3. 8/29/2022 Xu hướng đảo ngược: MỘT THẾ GIỚI ĐANG KÉM PHẲNG HƠN 1.2. ĐO LƯỜNG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN • Về không gian, xu hướng đô thị hóa và sự nở ra không ngừng của các siêu đô thị trên thế giới, dẫn đến tri thức thực sự chỉ tập trung ở một số điểm giới hạn. • Về quy mô và chức năng Nhà nước: Chính phủ ở các nước đang TỔNG QUAN ĐO LƯỜNG TĂNG CÁC MỤC TIÊU phát triển thường quá lớn và quá tham vọng trong phạm vi chức TĂNG TRƯỞNG TRƯỞNG KINH CỦA PHÁT TRIỂN năng mà họ muốn thực hiện. KINH TẾ THẾ TẾ: ĐIỀU GÌ BỊ BỎ KINH TẾ GIỚI QUÊN TỔNG QUAN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THẾ GIỚI Đo lường tăng trưởng và phát triển • Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập/sản phẩm bình quân đầu người hoặc thu nhập/sản phẩm quốc dân. 3
  4. 8/29/2022 Đo lường tăng trưởng Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế CHỈ TIÊU TUYỆT ĐỐI CHỈ TIÊU TƯƠNG ĐỐI • Các ưu điểm Thể hiện mức thay đổi tuyệt đối của quy mô Thể hiện sự gia tăng của sản lượng nhanh sản lượng trong hai thời kỳ hay chậm so với thời điểm gốc • Các hạn chế Yt= Yt – Yt-1 Trong đó: • Yt: Biểu thị sự thay đổi về qui mô sản lượng hay thu nhập của năm t và năm  Yt (t-1) gY  * 100 % • Y chính là GNP, GDP hay GDP/ người… Y t 1 • Yt: Sản lượng hay thu nhập của năm t. • Yt-1: Sản lượng hay thu nhập của năm trước. Tăng trưởng PHÁT TRIỂN KINH TẾ Thay đổi về lượng kinh tế • Khái niệm: • Phát triển là một quá trình biến đổi về mọi mặt của nền kinh tế, bao gồm PHÁT o Sự gia tăng về thu nhập Chuyển dịch cơ TRIỂN o Sự thay đổi của cơ cấu kinh tế cấu kinh tế o Sự biến đổi về mặt xã hội của nền kinh tế KINH TẾ Thay đổi về chất Tiến bộ xã hội 4
  5. 8/29/2022 Quá trình nhận thức về phát triển UN: Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ MDG 1 : Xóa đói giảm nghèo MDG 2: Đạt phổ cập giáo dục tiểu học • Vào những năm 50 của TK20: phát triển là tăng trưởng kinh tế • Đến những năm 1970: phát triển biểu hiện qua tỷ lệ giảm nghèo MDG 3: Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao năng lực, vị thế cho phụ nữ • Đến những năm1990: phát triển biểu hiện ở chỉ số phát triển con MDGs 4 : Giảm tử vong trẻ em người (HDI) MDGs 5: Cải thiện sức khỏe bà mẹ • Từ 2000 đến nay: phát triển gắn với phát triển bền vững MDGs 6: Phòng chống HIV/AIDs, bệnh sốt rét và bệnh lây nhiễm khác. MDGs 7: Đảm bảo môi trường bền vững MDGs 8: Phát triển quan hệ đối tác toàn cầu PHÁT TRIỂN 1.3. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ BỀN VỮNG Sự tích lũy các yếu tố sản xuất. KINH TẾ CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Phương thức tạo ra tăng trưởng năng suất. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỮNG Môi trường pháp luật, chính trị, thể PTB QUỐC GIA CÓ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG NHANH chế. V XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG NHỮNG HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN 5
  6. 8/29/2022 CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Đặc điểm của những quốc gia có tốc Tăng trưởng kinh tế là mối quan hệ giữa các nhân tố cơ bản của quá trình độ tăng trưởng nhanh sản xuất - vốn và lao động - và tổng sản lượng của nền kinh tế. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ 1.Ổn định chính trị và kinh tế vĩ mô ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỮNG QUỐC GIA CÓ TỐC ĐỘ TĂNG 2.Đầu tư vào y tế, giáo dục Hàm sản xuất cơ bản: Y = f (K, TRƯỞNG NHANH 3.Các thể chế và quản lý nhà nước hữu L) • hiệu 4.Môi trường thuận lợi cho tư nhân 5.Điều kiện địa lý thuận lợi Những hạn chế trong mô hình tăng trưởng ở các quốc gia đang phát triển THẢO LUẬN Về nguồn lực đầu vào: tiết kiệm đầu tư, nguồn lực đầu vào: tài nguyên lao 1.Tìm kiếm các số liệu và dữ liệu về tăng trưởng và phát triển kinh động tế ở một số nước đang phát triển: trang web của ILO, WTO, IMF, GSO, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội,... Về định hướng sản lượng đầu ra: hướng nội 2.Trao đổi về vấn đề tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam, các địa phương. 3.Trao đổi về tăng trưởng và phát triển kinh tế ở một số nước đang Về cấu trúc nền kinh tế: thành phần kinh tế, liên kết trong kinh tế phát triển. 4.Trao đổi về một số mô hình tăng trưởng kinh tế. Về hệ thống luật pháp, thể chế: hiệu lực của pháp luật, hiệu quả các chính • Yêu cầu: Sử dụng lý thuyết đã học để phân tích và giải thích. sách kinh tế. 6
  7. 8/29/2022 CHƯƠNG 2 2.1. THỊ TRƯỜNG VÀ THẤT BẠI NHÀ NƯỚC VÀ THỊ TRƯỜNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG • THỊ TRƯỜNG là tổ chức hoặc thể chế có chức năng điều phối sản xuất và tiêu dùng các hàng hóa và dich THỊ TRƯỜNG VÀ vụ thông qua các giao dịch tự nguyện. CẠNH TRANH • KINH TẾ THỊ TRƯỜNG là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó các quan hệ kinh tế, phân phối sản Các khái niệm phẩm, lợi ích đều do các quy luật của thị trường chi phối. • NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG là nền kinh tế trong đó các quyết đinh đầu tư, sản xuất và phân phối đều thông qua hệ thống thị trường và do thị trường quyết định. Cơ chế vận hành của thị trường: Các dạng kinh tế thị trường: • Cạnh tranh công bằng theo nguyên tắc bàn tay vô hình. (1) kinh tế thị trường tự do hoàn toàn (laissez-faire), • Thượng tôn pháp luật (2) kinh tế thị trường tự do bị điều tiết, • Hoạt động trong nền kinh tế tuân theo các quy (3) kinh tế thị trường bị điều tiết hoàn toàn. luật kinh tế như quy luật cung cầu, quy luật giá • Kinh tế thị trường • Kinh tế chỉ huy trị. • Kinh tế hỗn hợp 7
  8. 8/29/2022 Vai trò của thị trường Thất bại thị trường ở các nước đang phát triển Thị trường đáp ứng những điều kiện nhất định có thể phân phối khối lượng lớn hàng hóa và dịch vụ một cách hiệu quả nhất; THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG đề cập đến các điều kiện theo đó nền kinh tế thị trường thất bại trong việc phân bổ các nguồn lực hiệu quả. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thất bại của thị Thị trường thường linh hoạt hơn chính phủ và có khả năng thích nghi tốt hơn, trường và nhiều mức độ của sự thất bại. thúc đẩy tăng trưởng, sáng tạo, thay đổi cơ cấu. Thị trường thúc đẩy cạnh tranh; Ba khuyết tật của thị trường: • Luôn luôn xảy ra khủng hoảng thừa hoặc thiếu do “bàn tay vô hình” Thị trường mở ra cơ hội lớn hơn cho việc phân chia quyền lực kinh tế; • Quy luật cạnh tranh và động cơ lợi nhuận dẫn đến lợi ích doanh nghiệp thường được ưu tiên hơn lợi ích quốc gia, cộng đồng; • Kinh tế thị trường là mô hình làm giàu cho thiểu số Thất bại thị trường 2.2. LÝ THUYẾT VỀ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ Thứ nhất, tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế nhằm khắc phục thất bại thị Thứ hai, ảnh hưởng ngoại sinh xuất hiện CÁC LÝ THUYẾT ỦNG HỘ SỰ CAN THIỆP CỦA trường (can thiệp tối thiểu). NHÀ NƯỚC VÀO THỊ TRƯỜNG Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế nhằm ổn định và điều chỉnh Thứ ba, thông tin không hoàn hảo. thị trường (can thiệp tối đa hoặc tương tác với thị trường). CÁC CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC NHẰM ỔN Hạn chế của nhà nước khi can thiệp và thị trường: thất bại nhà Thứ tư, hàng hoá công cộng ĐỊNH VÀ ĐIỀU CHỈNH THỊ TRƯỜNG nước. Thứ năm, kinh tế vĩ mô bất ổn Vai trò của nhà nước ở các nước đang phát triển. 8
  9. 8/29/2022 Các lý thuyết ủng hộ sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường Can thiệp của Nhà nước nhằm khắc phục/ sửa chữa thất bại thị trường: • Thị trường hoàn hảo: không cần Nhà nước • Thị trường không hoàn hảo: Nhà nước có thể can thiệp • Nhưng nếu Nhà nước không hoàn hảo thì sao? Thất bại của Nhà nước • Khái niệm: Thất bại của nhà nước xảy ra khi sự can thiệp của Ba thất bại của Nhà nước nhà nước: • Thất bại thị trường đòi hỏi sự can thiếp của Nhà nước, • Làm thất bại thị trường trở nên nghiêm trọng hơn, thị trường mất cân bằng hơn; nhưng Nhà nước lại không can thiệp • Dẫn tới những thất bại khác hoặc hệ lụy tiêu cực cho tương lai. • Thị trường không thất bại, nhưng Nhà nước lại can thiệp, dẫn tới sự phân bộ nguồn lực kém hiệu quả hơn. • Nhà nước can thiệp để sửa chữa thất bại của thị trường, nhưng lại làm cho nguồn lực bị phân bổ sai lệch hơn là so với tình huống NN không can thiệp 9
  10. 8/29/2022 Nguyên nhân thất bại của Nhà nước Sửa chữa thất bại của Nhà nước  Động cơ chính trị vụ lợi  Sự thiển cận về mặt chính sách Giải quyết các nguyên nhân dẫn  Khó lường hết phản ứng của hệ thống chính trị và xã hội đến thất bại của NN  Khó lường hết phản ứng của bộ máy NN  Khó lường hết phản ứng của thị trường  KV NN có những vấn đề cố hữu: Quay lại với Tìm hình cơ chế thị thức can thiệp  Tính độc quyền, thông tin bất cân xứng, ngoại tác, hàng hóa công trường hiệu quả hơn  Khó đánh giá đúng và đủ hiệu quả của việc ra và thực thi CS  Phân cấp phân quyền Can thiệp của Nhà nước ở các nước đang phát triển Vai trò Nhà nước ở các nước Đang PT  Quản lý và duy trì ổn định kinh tế vĩ mô.  Bảo hộ và thực thi hiệu quả quyền sở hữu tài sản (bao gồm thực thi hợp đồng), và bảo  Đảm cạnh tranh công bằng trên thị trường. Các can thiệp của chính phủ Các nước đang phát triển có vào nền kinh tế hỗn hợp ở các  Khắc phục thất bại thị trường và tránh áp đặt méo mó thị trường. kinh tế thị trường chưa hoàn nước đang phát triển bao gồm: hảo •Ổn định kinh tế vĩ mô  Bố trí lại thu nhập nhằm giảm bất bình đẳng và tạo sự tiếp cận bình đẳng với các •Điều chỉnh cơ cấu cơ hội.  kinh tế xã hội.  Cung cấp các dịch vụ công và cơ sở hạ tầng, và đảm bảo bảo hộ xã hội cơ bản.  Quản lý ngoại ứng. 10
  11. 8/29/2022 Các công cụ Nhà nước sử dụng để tương tác với thị 2.3. KINH NGHIỆM VỀ SỰ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC trường VÀO THỊ TRƯỜNG Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN  Các thể chế tạo lập thị trường Vai trò nhà nước của NICs Đông Á  Các thể chế điều tiết thị trường  Các thể chế ổn định thị trường Vai trò nhà nước của ASEAN  Các thể chế hợp thức hóa thị trường Kinh nghiệm của World Bank Bài học rút ra CHƯƠNG 3 THẢO LUẬN THƯƠNG MẠI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1. Tìm kiếm các số liệu và dữ liệu về phát triển thương mại ở một số nước đang phát triển: trang web của ILO, WTO, IMF, GSO, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội,... 2. Trao đổi về Thị trường và thất bại thị trường ở các nước đang phát triển. 3. Trao đổi về Lý thuyết về can thiệp của nhà nước trong nền kinh tế. 4. Trao đổi về “Kinh nghiệm về sự can thiệp của nhà nước vào thị trường ở một số nước đang phát triển” • Yêu cầu: Sử dụng lý thuyết đã học để phân tích và giải thích. 11
  12. 8/29/2022 3.1. LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH Điểm mấu chốt của lập luận này là: chi phí sản xuất sẽ là căn cứ cho biết từng nước nên sản xuất mặt hàng gì để mang ra trao đổi với • Lợi thế tuyệt đối LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI các nước khác. Lý thuyết lợi thế so sánh tĩnh • Lợi thế tương đối "Hai quốc gia tự • Mô hình đàn sếu bay nguyện trao đổi thương mại với Lý thuyết lợi thế so sánh động • Lý thuyết “bậc thang” về lợi thế so sánh nhau thì cả hai đều có lợi" DAVID RICARDO Lợi thế so sánh tự nhiên và lợi thế so sánh tự tạo Nhà kinh tế chính trị học người Anh(1772-1823), một trong những nhà kinh tế học thuộc trường phái cổ điển LỢI THẾ SO SÁNH có ảnh hưởng lớn nhất.  Lợi thế so sánh tự nhiên  Lợi thế so sánh tự tạo Lý thuyết về lợi Hai quốc gia trao đổi thương mại thế so sánh Những với nhau thì cả hai cùng có lợi nguyên tắc về kể cả trong trường hợp cả hai chính trị và sản phẩm của quốc gia này đều đánh thuế kém hiệu quả hơn quốc gia kia 1817. 12
  13. 8/29/2022 Lợi thế so sánh tĩnh và lợi thế so sánh động Lý thuyết lợi thế so sánh  Lợi thế so sánh tĩnh • Lý thuyết chu kỳ sản phẩm sẽ giúp chúng ta xác định tính tất yếu về kinh tế và kỹ thuật cho sự tồn tại của một ngành sản phẩm đồng thời cũng chúnh  Lợi thế so sánh động là nguyên lý giải thích cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên phạm vi thế giới và khu vực. • Lý thuyết chu kỳ sản phẩm cũng giải thích sự thay đổi lợi thế so sánh của từng nước theo thời gian. Mô hình đàn sếu bay Mô hình đàn sếu bay • Flying-geese development pattern: là mô hình do nhà kinh tế học Nhật Bản Akamatsu Kaname khởi xướng đầu tiên từ những năm 1930.  Nhật Bản được xem • Mô hình này ban đầu mô tả quá trình công nghiệp hoá của một nước phát như là con sếu đầu đàn, triển, nhưng sau đó nó được mở rộng phạm vi áp dụng cho công nghiệp hoá, tiếp theo là các nền kinh phát triển mạng lưới sản xuất và hợp tác trong khu vực. tế mới công nghiệp hoá • Trong những thập kỷ sau này (từ những năm 1970 trở đi), mô hình này đã NIEs, các nước Đông được Kojima Kiyoshi bổ sung, hoàn thiện dựa trên sự kết hợp lý thuyết của Akamtsu với các luận thuyết kinh tế học tân cổ điển. Nam Á. 13
  14. 8/29/2022 3.2. CÁC CHIẾN LƯỢC THƯƠNG MẠI VÀ LÝ THUYẾT “BẬC THANG” VỀ LỢI THẾ SO SÁNH TĂNG TRƯỞNG • Chiến lược thay thế sản phẩm nhập khẩu là chiến lược nhằm hướng sản xuất trong nước vào việc đáp ứng các nhu cầu nội địa thông qua các chính CHIẾN LƯỢC THAY THẾ sách bảo hộ của Chính Phủ. SẢN PHẨM NHẬP KHẨU Nội dung chiến lược Điều kiện thực hiện chiến lược Vai trò của bảo hộ CHIẾN LƯỢC THAY THẾ SẢN PHẨM NHẬP KHẨU • Bảo hộ bằng thuế quan danh Đối với doanh nghiệp: Bảo hộ giúp sản xuất trong nước phát triển Một số nghĩa hình thức • Bảo hộ bằng thuế quan thực tế bảo hộ • Bảo hộ bằng hạn ngạch Đối với người tiêu dùng: Bảo hộ làm người tiêu dùng phải mua hàng hóa trong nước cao hơn giá thế giới 14
  15. 8/29/2022 Vai trò của bảo hộ (tiếp) CHIẾN LƯỢC THAY THẾ SẢN PHẨM NHẬP KHẨU • Không giải quyết được thất nghiệp. • Giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Đối với nền kinh tế: trong nước, các ngành CN non trẻ. • Nảy sinh một số hiện tượng tiêu cực trong xã hội. • Trong ngắn hạn Hạn chế của • Hạn chế sự liên hệ giữa các ngành. • Trong dài hạn chiến lược: • Tăng nợ nước ngoài. CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NGOẠI CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NGOẠI Chiến lược hướng ngoại là một trong những chính lược khuyến khích xuất khẩu, trong đó các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm công nghiệp sử dụng nhiều lao động. Mô hình hướng ngoại của các nước NICs • Nội dung: • Xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế so sánh trên cơ sở sử dụng nhiều lao động trong cả ngành CN và NN. • Thực hiện nhất quán chính sách giá cả , giá cả đồng thời phản ánh sát Mô hình hướng ngoại của các nước ASEAN sao giá cả thế giới và sự khan hiếm của các yếu tố sản xuất trong nước. 15
  16. 8/29/2022 Tác động của chiến lược hướng ngoại đến phát triển kinh tế Hạn chế của chiến lược Nền kinh tế phụ thuộc thị trường thế giới; Tạo ra khả năng xây dựng cơ cấu kinh tế mới năng động. Chính sách bảo hộ của các nước PT đối với các hàng hóa có lợi thế của các nước ĐPT ngăn cản thực hiện chiến lược; Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước ngày càng lớn mạnh, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Dễ phân hóa giàu nghèo, chênh lệch trình độ phát triển nếu không quan tâm tới đối tượng yếu thế. Tạo ra nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho đất nước. 62 THẢO LUẬN CHUNG: 3.3. THƯƠNG MẠI CỦA CÁC NƯỚC ĐANG Những chính sách đòn bẩy để thúc đẩy chiến lược hướng ngoại PHÁT TRIỂN HIỆN NAY Dỡ bỏ hạn ngạch, thuế quan và các hình thức bảo hộ khác; Thương mại trong bối cảnh thế giới phẳng • Những yếu tố làm “phẳng” thế giới Thả nổi tiền tệ theo tỷ giá hối đoái do thị trường xác định và đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô; Vấn đề đối với tiếp cận thị trường • Về cạnh tranh Giảm gánh nặng pháp lý không cần thiết, giảm chi phí các thủ tục hành chính; • Về chủ nghĩa bảo hộ mới Vấn đề đối với “bẫy thu nhập trung bình”. Duy trì thị trường các yếu tố sản xuất linh hoạt. • Khái niệm, nguyên nhân • Giải pháp thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình 16
  17. 8/29/2022 Những yếu tố thúc đẩy thế giới phẳng  Sự lan truyền nhanh chóng của công nghệ, Vấn đề đối với tiếp cận thị trường  Sự gia tăng những hình thức hợp tác mới xuyên biên giới quốc gia;  Cuộc cách mạng công nghệ thông tin, đặc biệt là sự số hóa thông tin. • Cạnh tranh toàn cầu gia tăng, sự nổi lên của Trung Quốc và Ấn Độ • Về chủ nghĩa bảo hộ mới: sự xuất hiện của các hàng rào phi thuế quan mới: rào cản kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, các rào cản xanh, … Bẫy thu nhập trung bình Các giai đoạn phát triển của một nền kinh tế • Khái niệm: • Bẫy thu nhập trung bình có thể được định nghĩa chung là tình trạng một quốc gia không thể phát triển vượt lên mức thu nhập trung bình trong một quãng thời gian dài (có thể được xác định là thời gian 28 năm ở mức thu nhập trung bình thấp hoặc 14 năm ở mức thu nhập trung bình cao). • Theo OECD, BTNTB chính là tình trạng một nước có thu nhập trung bình không vươn lên được nhóm có thu nhập cao, tăng trưởng đình trệ. 17
  18. 8/29/2022 Bẫy thu nhập trung bình THẢO LUẬN • Thách thức của bẫy thu nhập trung bình với Việt Nam; Dấu hiệu nhận biết • Giải pháp ứng phó với bẫy thu nhập trung bình Nguyên nhân dẫn đến bẫy thu nhập trung bình Giải pháp CHƯƠNG 4 THẢO LUẬN ĐẦU TƯ VÀ TÀI CHÍNH Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1.Tìm kiếm các số liệu và dữ liệu về phát triển thương mại ở một số nước đang phát triển: trang web của ILO, WTO, IMF, GSO, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội,... 2.Trao đổi về chiến lược thương mại và tăng trưởng ở các nước đang phát triển. 3.Trao đổi về chiến lược thương mại và tăng trưởng ở Việt Nam. 4.Trao đổi về “bẫy thu nhập trung bình” • Yêu cầu: Sử dụng lý thuyết đã học để phân tích và giải thích. 18
  19. 8/29/2022 4.1. ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN CÁC NGUỒN Các Khái niệm VỐN TRONG NỀN KINH TẾ • Vốn là một trong những yếu tố đầu vào của sản xuất, nó có thể tồn tại dưới dạng vật chất hoặc tiền tệ; có thể tham gia trực tiếp VỐN TRONG NƯỚC VỐN NƯỚC NGOÀI hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất.  Vốn sản xuất VỐN VAY CỦA TIẾT KIỆM CỦA TIẾT KIỆM CỦA VỐN VAY CHÍNH PHỦ VÀ KHU VỰC NHÀ KHU VỰC TƯ  Vốn đầu tư NƯỚC NHÂN THƯƠNG MẠI CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ Vai trò của vốn Vốn là điều kiện đảm bảo cho tăng trưởng Vai trò của vốn ổn định. (mô hình Harrod-Domar). Vốn là yếu tố tăng cầu đầu tư, tăng tổng cầu. TRONG MÔ HÌNH TỔNG CẦU Vốn là yếu tố tăng tổng cung. 19
  20. 8/29/2022 VẤN ĐỀ VỀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN Ở CÁC NƯỚC Vai trò của vốn ĐANG PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN ĐẦU TƯ TRONG MÔ HÌNH TỔNG CUNG VẤN ĐỀ VỀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN Ở CÁC NƯỚC ĐANG VẤN ĐỀ VỀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN Tiết kiệm của khu vực Nhà nước Tiết kiệm của khu vực tư nhân • Tiết kiệm của dân cư TIẾT KIỆM • Tiết kiệm của ngân sách nhà nước TIẾT KIỆM • Tiết kiệm của doanh nghiệp TRONG NƯỚC • Tiết kiệm của các doanh nghiệp nhà TRONG NƯỚC tư nhân nước 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
52=>1