intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 1 - TS. Lê Ngọc Uyên

Chia sẻ: Hồ Thị An | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

146
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 1 Những vấn đề chung về tăng trưởng và phát triển kinh tế thuộc bài giảng kinh tế phát triển, mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung cụ thể trong bài giảng này và kiến thức tổng quan về kinh tế phát triển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 1 - TS. Lê Ngọc Uyên

  1. KINH TẾ PHÁT TRIỂN (Development Economics)
  2. KINH TẾ PHÁT TRIỂN (DEVELOMENT ECONOMICS) Chương1: Những vấn đề chung về tăng trưởng và phát triển kinh tế. Chương 2: Các lý thuyết tăng trưởng & phát triển kinh tế Chương3:Các nguồn lực phát triển. Chương4: Nông nghiệp trong quá trình phát triển. Chương5: Công nghiệp trong quá trình phát triển. Chương6: Ngoại thương và phát triển.
  3. KINH TẾ PHÁT TRIỂN (DEVELOMENT ECONOMICS) Chuyên đề: Nghèo đói và phát triển Năng lực cạnh tranh quốc gia Toàn cầu hóa Bài tập nhóm: Lớp chia thành 12 nhóm, chuẩn bị bài thuyết trình theo chủ đề giáo viên yêu cầu
  4. CHỦ ĐỀ BÀI TẬP NHÓM 1-Từ khủng hoảng TC_TT Châu Á đến khủng hoảng TC MỸ 2-Mô hình phát triển của Nhật 3-Mô hình phát triển của Singapore 4-Mô hình phát triển của Thái Lan 5-Mô hình phát triển của Mỹ 6-Vốn FDI của Việt Nam 7-Thị trường chứng khoán của Việt Nam 8-Quan hệ giữa tăng trưởng KT, bảo vệ môi trường và công bằng xã hội 9-Quá trình tăng trưởng KT ở Việt Nam từ 1986-nay 10-Tích cực và tiêu cực của công nghiệp hoá 11-Ngoại thương của Việt Nam 12-Nông nghiệp Việt Nam
  5. CÁCH ĐÁNH GIÁ  Bài thi cuối khóa chiếm 70% tổng số điểm  Bài tập nhóm chiếm 30% tổng số điểm  Sinh viên tình nguyện giải bài tập nếu đúng từ 70% trở lên sẽ được cộng 1 điểm vào bài thi cuối khóa
  6. Chương1: Những vấn đề chung về tăng trưởng và phát triển kinh tế.
  7. 1.1.1 Khái niệm:Tăng trưởng kinh tế (economic growth) la ømột khái niệm mang tính định lượng ; được biểu hiện bằng một trong hai cách: - Cách 1: Sự gia tăng thực tế của tổng sản phẩm quốc dân GNP (Gross National Product) ; tổng sản phẩm quốc nội GDP ( Gross domestic product) hay sản phẩm quốc dân ròng NNP (Net National Product) trong một thời kỳ nhất định. - Cách 2: Sự gia tăng thực tế theo đầu người của GNP ; GDP hay NNP trong một thời kỳ nhất định.
  8. 1100 1024 720 640 545 288 118
  9. GNP = GDP +A-B A: thu nhập yếu tố nhận được từ nước ngòai B: thu nhập yếu tố trả cho nước ngòai A bao gồm những khỏan chủ yếu: + thu từ xuất khẩu + lợi nhuận chuyển về nước của các đơn vị KT của đất nước họat động ở nước ngòai + thu nhập chuyển về nước của chuyên gia, người lao động của đất nước nhưng sống làm việc ở nước ngòai
  10. GNP = GDP +A-B B bao gồm những khỏan chủ yếu: - chi cho nhập khẩu - lợi nhuận của các đơn vị KT của nước ngòai chuyển về nước họ - thu nhập của chuyên gia, người lao động nước ngòai chuyển về nước họ A>B: GNP>GDP A
  11. gia tăng thực tế? khi đánh giá tăng trưởng phải so sánh các chỉ tiêu theo giá cố định chứ không theo giá hiện hành để loại trừ sự biến động của giá cả n  i  1 Qi . Pi n  i  1 Qi 2005 . Pi 2005 n  i  1 Qi 2006 . Pi 2006 n *  i  1 Qi 2005 . P i n *  i  1 Qi 2006 . P i
  12. PHÁT TRIỂN KINH TẾ ( ECONOMIC DEVELOPMENT ) BAO GỒM:  Tăng trưởng kinh tế  Tiến bộ về chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường.  Thay đổi cơ cấu kinh tế.  Công dân của quốc gia phải tham gia vào và được hưởng thành quả của sự tăng trưởng.  Gỉai phóng con người khỏi sự lệ thuộc vào 1 cá nhân hay 1 tổ chức
  13. Càng phát triển thì: • CƠ CẤU KINH TẾ • CƠ CẤU LAO ĐỘNG  Tỷ trọng công nghiệp,  tỷ lệ lao động công dịch vụ trong GNP ngày nghiệp, lao động dịch càng tăng vụ trong tổng lao động  Tỷ trọng nông nghiệp xã hội ngày càng tăng trong GNP ngày càng  Tỷ lệ lao động nông giảm nghiệp trong tổng lao động xã hội ngày càng giảm
  14. Cơ cấu các ngành kinh tế VN
  15. Phát triển KT bền vững (sustainable development):  Là sự phát triển thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không ảnh hưởng đến việc thỏa mãn nhu cầu của thế hệ tương lai  Phát triển bền vững phải đảm bảo cân bằng giữa tăng trưởng KT, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường
  16. Sự dày đặc của các khí thải CO2, CH4, CFC, NOx..tương tự như một tấm thủy tinh hấp thụ bức xạ ánh nắng mặt trời đi vào nhưng ngăn cản bức xạ nhiệt ra khỏi làm nhiệt độ tăng lên, tầng ozon bị phá hủy. Là một trong những nguyên nhân làm trái đất nóng lên
  17. CFC (chlorofluorocarbons) được đưa vào sử dụng những năm 30 do đặc tính bền vững, không dễ cháy, không độc, không ăn mòn.. được sử dụng trong việc làm lạnh nhiên liệu đẩy bình phun, sản xuất bọt, chất dung môi Từ những năm 20, thế kỷ 20, người ta thường xuyên đo đạc tầng ozon:sau những năm 70, tần gozon mõng đi 1986 cơ quan khí tương TG và Chương trình môi trường LHQ xác nhận tầng ozon bị thủng 1998 lổ thủng 27,24 triệu km2 Cục khí tương Nhật Bản lổ thủng Nam cực 29,1 triệu km2
  18. Hiện tượng: -Thế kỷ 20 là thế kỷ nóng nhất trong 600 năm qua: nhiệt độ 1998 cao hơn nhịệt độ trung bình của 118 năm qua -100 năm qua trái đất nóng hơn nửa độ C, 13 năm nóng nhất đều từ năm 1980 trở lại -Nhiệt độ bề mặt đại dương vùng nhiệt đới tăng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2