intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 6: Mô hình tăng trưởng kinh tế

Chia sẻ: Lý Hàn Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 6: Mô hình tăng trưởng kinh tế. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: mô hình tăng trưởng Solow; tích lũy vốn và tăng trưởng kinh tế; tiết kiệm, tăng trưởng và chính sách kinh tế; lý thuyết tăng trưởng mới;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 6: Mô hình tăng trưởng kinh tế

  1. 8/4/2020 CHƯƠNG 6 MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NỘI DUNG CHƯƠNG 6 6.1. Mô hình tăng trưởng Solow 6.1.1. Tích luỹ vốn và tăng trưởng kinh tế 6.1.2. Sự gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế 6.1.3. Tiến bộ công nghệ và tăng trưởng kinh tế 6.2.4. Tiết kiệm, tăng trưởng và chính sách kinh tế 6.2. Lý thuyết tăng trưởng mới 6.2.1. Mô hình học hỏi thông qua đầu tư 6.2.2. Lý thuyết tăng trưởng nội sinh 115
  2. 8/4/2020 Tài liệu đọc bắt buộc 1. N.Gregory Mankiw - Kinh tế vĩ mô -. NXB Thống kê. Hà Nội (Chương 4 – Tăng trưởng kinh tế) 2. Vũ Kim Dung, Nguyễn Văn Công – Giáo trình Kinh tế học tập II – NXB ĐH KTQD. Hà Nội. (Chương 15 – Tăng trưởng kinh tế, mục 15.4) 6.1. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG SOLLOW * Giả thiết của mô hình 1. Mỗi quốc gia sử dụng 2 yếu tố đầu vào là vốn (K) vào lao động (L). 2. Lượng vốn và lao động tại mỗi quốc gia là không cố định. Công nghệ sản xuất có thể thay đổi. 2. Không có chi tiêu chính phủ (G) hay thuế (T), không có thương mại với nước ngoài. 116
  3. 8/4/2020 6.1.1. Tích lũy vốn và tăng trưởng kinh tế Giả định: – Tốc độ tăng dân số của quốc gia bằng 0. – Công nghệ sản xuất không đổi. Hàm sản xuất – sản lượng cho mỗi lao động Tổng sản lượng: Y = F (K, L) Đặt: y = Y/L = sản lượng trên mỗi lao động k = K/L = vốn trên mỗi lao động Giả định hàm sản xuất có doanh thu cố định theo quy mô: zY = F (zK, zL ) với mọi giá trị z > 0 Đặt z = 1/L. Khi đó Y/L = F (K/L, 1) y = F (k, 1) y = f(k) trong đó f(k) = F(k, 1) 117
  4. 8/4/2020 Đồ thị hàm sản xuất Sản lượng trên mỗi lao động, y f(k) MPK = f(k +1) – f(k) 1 Chú ý: hàm sản xuất này thể hiện sản phẩm cận biên của vốn (MPK ) giảm dần. Vốn trên mỗi lao động, k Yếu tố làm thay đổi giá trị của k là đầu tư và khấu hao Hàm tiêu dùng tính cho mỗi lao động Ta có: đồng nhất thức của thu nhập quốc dân: Y=C+I (Giả định không có chính phủ - G) Tính trên mỗi lao động: y=c+i trong đó: c = C/L và i = I/L 118
  5. 8/4/2020 Hàm tiêu dùng tính cho mỗi lao động • s = tỷ lệ tiết kiệm, Tỷ số giữa mức tiết kiệm và thu nhập quốc dân Chú ý: s là biến số không tính tên mỗi lao động, mà là tỷ lệ tiết kiệm chung • Hàm tiêu dùng tính cho mỗi lao động: c = (1–s)y Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư (tính trên mỗi lao động) • Tiết kiệm (tính cho mỗi lao động) = y – c = y – (1–s)y = sy • Mặt khác từ đồng nhất thức của thu nhập quốc dân tính trên mỗi lao động, ta có: y = c + i Suy ra, i = y – c Trong nền kinh tế đóng: tiết kiệm = đầu tư Hay: sy = i = sf(k) 119
  6. 8/4/2020 Mối quan hệ giữa sản lượng, tiêu dùng và đầu tư (tính trên mỗi lao động) Sản lượng trên mỗi lao f(k) động, y c1 y1 sf(k) i1 Vốn trên k1 mỗi lao động, k Khấu hao Mức khấu hao  = tỷ lệ khấu hao trên mỗi lao = tỷ lệ giữa lượng vốn bị hao mòn so động, k với tổng vốn đầu tư trong mỗi giai đoạn k  1 Vốn trên mỗi lao động, k 120
  7. 8/4/2020 Thay đổi lượng vốn trên mỗi lao động (k) Thay đổi trong lượng vốn = đầu tư – khấu hao k = i – k Vì i = sf(k), nên: k = s f(k) – k Đồ thị biểu diễn đầu tư và khấu hao Đầu tư và khấu hao k δk2 sf(k) i2 i* = δk* i1 δk1 k* Vốn trên mỗi k1 k2 lao động, k 121
  8. 8/4/2020 Trạng thái dừng Trạng thái dừng là trạng thái tại đó mức tư bản trên mỗi lao động không đổi theo thời gian. Nếu đầu tư vừa đủ để bù đắp khấu hao thì: [sf(k) = k ], Khi đó lượng vốn trên mỗi lao động sẽ không thay đổi: k = s f(k) – k = 0 Trạng thái dừng k = s f(k) – k = 0 Điều này sẽ xảy ra tại một giá trị của k thỏa mãn sf(k) = δk ký hiệu là k*, được gọi là mức tư bản ở trạng thái dừng. 122
  9. 8/4/2020 Trạng thái dừng – minh họa đồ thị Đầu tư và khấu hao k sf(k) k* Vốn trên mỗi lao động, k Chỉ có một giá trị duy nhất k* để Δk = 0 được gọi là mức tư bản ở trạng thái dừng Quá trình dịch chuyển về trạng thái dừng k = sf(k)  k Đầu tư và khấu hao k sf(k) Đầu tư k Khấu hao k1 k* Vốn trên mỗi lao động, k Với k < k*, đầu tư sẽ lớn hơn khấu hao, và k sẽ tiếp tục tăng đến k* Với k > k*, đầu tư sẽ nhỏ hơn khấu hao, và k giảm về k* 123
  10. 8/4/2020 Trạng thái dừng • Trạng thái dừng biểu thị trạng thái cân bằng dài hạn của nền kinh tế. Với tỷ lệ tiết kiệm cho trước, nền kinh tế sẽ tiến tới một trạng thái dừng cho dù nó xuất phát từ mức tư bản ban đầu là bao nhiêu. • Tại trạng thái dừng: – k = k* không đổi – y* = f(k*) không đổi – c* = y* - sy* = (1 – s) f(k*) không đổi. Thay đổi tỷ lệ tiết kiệm và trạng thái dừng Tăng tỷ lệ tiết kiệm sẽ dẫn đến tăng đầu tư do đó k sẽ thay đổi đến trạng thái dừng mới: Đầu tư và k khấu hao s2 f(k) s1 f(k) k k 1* k 2* 124
  11. 8/4/2020 Thay đổi tỷ lệ tiết kiệm và trạng thái dừng mới • Tỷ lệ tiết kiệm cao hơn s  giá trị k* lớn hơn. • Vì y = f(k) , nên k* tăng  y* tăng . Nhận xét • Việc tăng tỷ lệ tiết kiệm sẽ đưa đến tăng trưởng nhanh hơn trong một thời gian ngắn, trước khi nền kinh tế đạt tới trạng thái ổn định. • Nếu một nền kinh tế duy trì một tỷ lệ tiết kiệm cao nhất định, sẽ duy trì được mức sản lượng cao nhưng không duy trì được tốc độ tăng trưởng cao 125
  12. 8/4/2020 Các số liệu thực tế về tỷ lệ tiết kiệm và thu nhập bình quân đầu người 100,000 Thu nhập Đầu người 2000 (log GDP/POP) 10,000 1,000 100 0 5 10 15 20 25 30 35 Tỷ lệ đầu tư (%/GDP) (Trung bình giai đoạn 1960-2000) Quy tắc vàng xác định tỷ lệ tiết kiệm tối đa hóa tiêu dùng • Với các giá trị khác nhau của s dẫn đến các trạng thái dừng khác nhau. Vậy đâu là trạng thái dừng tốt nhất? • Trạng thái dừng tốt nhất là trạng thái ở đó mức tiêu dùng bình quân đạt được là cao nhất: c* = (1–s) f(k*). • Cần xác định s và k* để tối đa hóa c*? 126
  13. 8/4/2020 Quy tắc vàng xác định tỷ lệ tiết kiệm tối đa hóa tiêu dùng * k g là mức tư bản ở trạng thái dừng k tối đa hóa tiêu dùng (mức tư bản ở trạng thái vàng) Để xác định mức tư bản ở trạng thái vàng trước hết ta biểu diễn c* theo k*: c* = y*  i* = f (k*)  i* Tại trạng thái dừng i* = k* vì k = 0. = f (k*)  k* Nếu k* tăng sẽ tác động làm thay đổi c* như thế nào? Quy tắc vàng… Sản lượng và khấu hao ở trạng thái dừng k* Khoảng cách giữa f(k*) f(k*) và k*, là cao nhất sẽ tương ứng với * mức tư bản ở c gold trạng thái vàng * * i gold   k gold * * y gold  f (k gold ) * k gold Mức tư bản ở trạng thái dừng, k* 127
  14. 8/4/2020 Bài tập Với các dữ kiện đã cho ở ví dụ trước, hãy xác định mức tư bản ở trạng thái vàng? Quá trình chuyển dịch về trạng thái vàng • Nền kinh tế KHÔNG tự chuyển về trạng thái vàng. • Để đạt đến trạng thái vàng đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải điều chỉnh s. • Sự điều chỉnh này sẽ dẫn đến một trạng thái dừng mới với mức tiêu dùng cao hơn. • Nhưng điều gì xảy ra trong quá trình chuyển đến trạng thái vàng? 128
  15. 8/4/2020 Trường hợp k lớn hơn k*g Nếu k* > k*g Để tăng c* đòi hỏi y giảm s. c i t0 Thời gian Trường hợp k nhỏ hơn k*g Nếu k* < k*g Để tăng c* cần tăng s. y c i t0 Thời gian 129
  16. 8/4/2020 6.1.2. Sự gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế * Sự gia tăng dân số Giả sử dân số (và do đó bao gồm cả lực lượng lao động) tăng với tỷ lệ n. (n là biến ngoại sinh.)  L  n L Ví dụ: Giả Sử L = 1,000 trong năm 1 và tỷ lệ tăng dân số là 2% một năm (n = 0.02). Khi đó L = n L = 0.02  1,000 = 20, và L = 1,020 trong năm 2. Trạng thái dừng khi có sự gia tăng dân số • Khi có sự gia tăng dân số, sẽ có 3 yếu tố tác động đến mức tích lũy tư bản trên mỗi lao động. – Đầu tư – Khấu hao – Lượng lao động tăng • Ký hiệu: – k = K/L – y = Y/L • Số lượng lao động không cố định mà tăng với tỷ lệ n. 130
  17. 8/4/2020 Công thức xác định sự thay đổi của k • Khi có tăng trưởng dân số, công thức biểu thị sự thay đổi của k như sau: k = s f(k)  ( + n) k Mức tư bản ở trạng thái dừng: Tại trạng thái dừng đầu tư phải cân bằng với khấu hao và sự gia tăng dân số sf ( k )  (   n ) k Mức đầu tư vừa đủ • ( + n)k = mức đầu tư vừa đủ, là lượng vốn cần để giữ mức tư bản trên mỗi lao động (k) không đổi. • Mức đầu tư vừa đủ bao gồm: –  k để bù đắp khấu hao – nk để trang bị tư bản cho những lao động mới 131
  18. 8/4/2020 Trạng thái dừng khi có sự gia tăng dân số Đầu tư vừa đủ ( + n ) k Tạik*: Δk*=0 thì sf(k) y =kα không đổi nhưng Y = y.L tăng là n. k* Vốn trên mỗi lao động, k Tác động của sự gia tăng dân số Đầu tư vừa đủ ( +n2) k n càng lớn ( +n1) k  k* càng nhỏ sf(k) Vì y = f(k) , giảm k*  giảm y*. k2* k1* Vốn trên mỗi lao động, k 132
  19. 8/4/2020 Ý nghĩa của mô hình khi có sự gia tăng dân số • Lý giải sự tăng trưởng vững chắc của tổng sản lượng (Y). • Lý giải tại sao một số nước giàu, một số nước lại nghèo. • Không lý giải được sự tăng trưởng vững chắc của mức sống. Bằng chứng quốc tế về tốc độ tăng dân số và thu nhập bình quân đầu người Thu nhập 100,000 Bình quân năm 2000 10,000 1,000 100 0 1 2 3 4 5 Tốc độ tăng dân số (%/năm; trung bình 1960-2000) 133
  20. 8/4/2020 Quy tắc vàng với trường hợp gia tăng dân số Để xác định mức tư bản ở trạng thái vàng, biểu diễn c* theo k*: c* = y*  i* = f(k* )  ( + n) k* Tại trạng thái vàng, sản c* sẽ cao nhất khi phẩm cận biên của vốn MPK =  + n trừ khấu hao bằng tỷ lệ Hoặc, gia tăng dân số. MPK   = n 6.1.3. Tiến bộ công nghệ và tăng trưởng kinh tế Trong mô hình Solow: – Công nghệ sản xuất không đổi. – Thu nhập bình quân đầu người không đổi và được xác định tại trạng thái dừng. – Tỷ lệ tăng trưởng sản lượng tăng bằng tỷ lệ tăng trưởng dân số Thực tế: 1904-2004: GDP thực tế bình quân đầu người của Mỹ tăng 7.6 lần hay 2% một năm. 1986 – 2010: GDP thực tế bình quân đầu người của Việt Nam tăng hơn 5 lần. 134
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2