Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô
Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15
lượt xem 5
download
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: đối tượng và phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô; mục tiêu và công cụ trong kinh tế vĩ mô; hệ thống kinh tế vĩ mô; quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô
- 8/6/2020 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC 8-2020 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ ĐO LƯỜNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MÔ HÌNH IS-LM VÀ SỰ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ 1
- 8/6/2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Giáo trình Kinh tế Vĩ mô 1 – Trường Đại học Thương Mại • Nguyên lý Kinh tế học tập 2, N.Gregory Mankiw, NXB Thống Kê • Kinh tế học tập 2 Paul A.Samuelson và William D.Nordhaus, NXB Chính trị Quốc gia • Kinh tế học tập 2 David Begg, Stanley Fisher, NXB Giáo dục. • Macroeconomics, R.Dornbusch & S.Fischer, 8th Edition. • Macroeconomics, N.Gregory Mankiw, Fourth Editio • Economics, David Begg, Fourth Edition • Bài giảng Slide của bộ môn ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC PHẦN Sinh viên được yêu cầu tham dự đầy đủ các buổi học, đọc kỹ tài liệu trước khi lên lớp, tích cực tham gia thảo luận trong lớp, hoàn thành tất cả những bài tập được giao đúng hạn, và tham gia đầy đủ các kỳ kiểm tra Điểm Điểm của môn học sẽ được tính theo trọng số sau đây Điểm chuyên cần: 10% Điểm thực hành: 30% Điểm thi cuối khoá: 60% Điểm thực hành bao gồm: • Điểm thảo luận : 1 đầu điểm • Điểm hai bài kiểm tra giữa kỳ : 1 đầu điểm 2 đầu điểm này cộng lại lấy trung bình thành điểm thực hành 2
- 8/6/2020 HÌNH THỨC THI VÀ KIỂM TRA HỆ CHÍNH QUY • Có 2 bài kiểm tra – Bài kiểm tra 1: Sau khi học xong 3 chương đầu – Bài kiểm tra 2: Sau khi học xong 7 chương – Mỗi bài kiểm tra 30 phút (20-25 câu) • Thi hết môn – Thời gian: 60 phút – Số lượng: 50 câu CHƯƠNG I KHÁI QUÁT KINH TẾ HỌC VĨ MÔ BỘ MÔN KINH TẾ HỌC 3
- 8/6/2020 NỘI DUNG CHÍNH ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ TRONG KINH TẾ VĨ MÔ HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN KHÁI NIỆM Kinh tế học vĩ mô - một phân ngành của kinh tế học – nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân. 4
- 8/6/2020 ĐỐI TƯỢNG Lãi suất Lạm phát Tỷ giá hối đoái Hệ thống Thất nghiệp Thâm hụt ngân sách các chính Tăng trưởng sách kinh Thâm hụt thương tế vĩ mô kinh tế. mại và cán cân thanh toán. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương Phân tích pháp cân Tư duy Mô hình thống kê số bằng tổng trừu tượng hoá kinh tế lớn hợp 5
- 8/6/2020 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT MỤC TIÊU CỤ THỂ 6
- 8/6/2020 CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MÔ SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔNG CUNG MÔ HÌNH KINH TẾ & TỔNG CẦU AD-AS VĨ MÔ 7
- 8/6/2020 HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ Đầu vào, đầu ra và hộp đen kinh tế vĩ mô Tiền tệ Sản lượng Chi tiêu và GDP thực Thuế Tổng cầu Các nguồn lực khác Tương tác Việc làm giữa tổng Thất nghiệp cầu (AD) và tổng cung Lao động (L) (AS) Vốn (K) Tài nguyên Tổng cung Giá cả thiên nhiên(R) Lạm phát KHKT (T) TỔNG CẦU (AD) Là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ (tổng sản phẩm quốc dân) mà tất cả các tác nhân trong nền kinh tế dự kiến sẽ sử dụng tương ứng với mức giá cả, thu nhập và các biến số kinh tế khác đã cho. AD = C + I + G + NX AD = C + I + G + X - IM 16 8
- 8/6/2020 ĐƯỜNG TỔNG CẦU (AD) P P1 P2 AD Y Y1 Y2 (real GDP) CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG CẦU Mức giá chung Thu nhập quốc dân Dự đoán của các hãng kinh doanh về tình hình kinh tế. Các chính sách kinh tế vĩ mô Các nhân tố khác (cú sốc cầu, tính thời vụ, dân số...) 18 9
- 8/6/2020 DI CHUYỂN DỌC TRÊN DỊCH CHUYỂN TỔNG CẦU ĐƯỜNG CẦU TỔNG CUNG (AS) • Tổng cung bao gồm tổng khối lượng sản phẩm quốc dân mà các doanh nghiệp sẽ sản xuất và bán ra trong một thời kỳ tương ứng với giá cả, khả năng sản xuất và chi phí đã cho. • Tổng cung ngắn hạn (ASS) • Tổng cung dài hạn (ASL) 10
- 8/6/2020 ĐƯỜNG TỔNG CUNG P ASL ASS SLTN Y Y* (real GDP) 21 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔNG CUNG Mức giá chung Giá cả của các yếu tố đầu vào Trình độ công nghệ sản xuất Sự thay đổi nguồn lực (số lượng, chất lượng) Các nhân tố khác (cú sốc cung, thời tiết, chiến tranh...) 11
- 8/6/2020 DI CHUYỂN DỌC TRÊN DỊCH CHUYỂN TỔNG CUNG ĐƯỜNG CUNG TRẠNG THÁI CÂN BẰNG VĨ MÔ NGẮN HẠN P ASS E E là điểm cân P0 bằng vĩ mô ngắn hạn AD Y Y0 (real GDP) 24 12
- 8/6/2020 TRẠNG THÁI CÂN BẰNG VĨ MÔ DÀI HẠN P ASL ASS .E là điểm cân bằng P0 E vĩ mô dài hạn AD Y Y* (real GDP) 25 TỔNG CẦU TĂNG - NGẮN HẠN P ASL ASs1 E2 P2 P1 E1 AD2 AD1 Y Y* Y2 (real GDP) 26 13
- 8/6/2020 TỔNG CUNG NGẮN HẠN GIẢM P ASL ASs2 ASs1 E2 P2 P1 E1 AD Y Y2 Y* (real GDP) 27 BIẾN ĐỘNG KINH TẾ Biến động kinh tế là việc GDP thực tế chệch khỏi GDP tiềm năng → chu kỳ kinh doanh Chênh lệch sản lượng: là độ lệch giữa sản lượng tiềm năng và sản lượng thực tế. SẢN CHÊNH SẢN LƯỢNG LỆCH SẢN LƯỢNG TIỀM LƯỢNG THỰC TẾ NĂNG 28 14
- 8/6/2020 TĂNG TRƯỞNG & THẤT NGHIỆP Một nền kinh tế có tăng trưởng cao thì một trong những nguyên nhân quan trọng là sử dụng tốt lao động tăng trưởng nhanh thì thất nghiệp có xu hướng giảm đi. Mối quan hệ này được lượng hoá qua định luật Okun “nếu GNP thực tế tăng 2,5% trong vòng 1 năm thì tỷ lệ thất nghiệp giảm 1%”. 29 TĂNG TRƯỞNG & LẠM PHÁT Vấn đề này kinh tế vĩ mô chưa có câu trả lời rõ ràng. Sự kiên lịch sử của nhiều nước cho thấy thời kỳ đất nước thịnh vượng, tăng trưởng kinh tế cao thì lạm phát có xu hướng tăng lên và ngược lại. Tuy nhiên cũng có trường hợp tăng trưởng kinh tế nhưng không gây ra lạm phát 30 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
22 p | 258 | 27
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô II - ThS. Hoàng Xuân Bình
177 p | 173 | 17
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1
31 p | 143 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p | 157 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 133 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Th.S. Hoàng Văn Kình
33 p | 117 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
47 p | 157 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô
10 p | 161 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 91 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu
76 p | 59 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 3: Độ co giãn
27 p | 12 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 6: Cấu trúc thị trường
50 p | 60 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
24 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
19 p | 147 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
34 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn