Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu
lượt xem 2
download
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu gồm có những nội dung chính sau: Khái niệm cầu, luật cầu, các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu, khái niệm cung, luật cung, các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cung, sự di chuyển dọc đường cung và sự dịch chuyển đường cung. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu
- Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp KINH TẾ HỌC VI MÔ − Tên tiếng anh: Microeconomics − Mã học phần: FIM204 − Số tín chỉ: 3 https://www.youtube.com/watch?v=oOypPtDwpS0 https://www.youtube.com/watch?v=-uhwyM-SJsM Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TÊ HỌC 1
- Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp KINH TẾ HỌC VI MÔ ▪ Bộ môn: Tài chính ▪ Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Thị Thanh Hà ▪ ĐT, Zalo: 0915210812 ▪ Email: hanguyen@tnut.edu.vn Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 3
- Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp Nội dung 5. Lý thuyết 1. Tổng 6. Cấu trúc 2. Cung – hành vi nhà thị trường quan về sản xuất cầu kinh tế học 8. Vai trò của 4. Lý thuyết 7. Thị trường chính phủ 3. Độ co hành vi các yếu tố trong nền giãn người tiêu sản xuất kinh tế thị dùng trường Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 4
- Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp Tài liệu tham khảo [1]. PGS.TS. Vũ Kim Dũng, [2]. TS. Vũ Kim Dũng; [3]. N. Gregory PGS.TS. Nguyễn Văn Công; Giáo trình Nguyên lý kinh Mankiw; Principles of Giáo trình Kinh tế học (Tập tế học vi mô; NXB Lao microeconomics; I); NXB ĐH Kinh tế Quốc Động; 2006. Cengage Learning; dân; 2016. 2013 Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 5
- Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU 46
- NỘI DUNG 2.1 Cầu 2.2 Cung 2.3 Cân bằng thị trường Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU 47
- 2.1. CẦU 2.1.1 Khái niệm cầu 2.1.2 Luật cầu 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu Sự di chuyển dọc đường cầu và sự dịch 2.1.4 chuyển đường cầu Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU 48
- 2.1.1. Khái niệm cầu Sở thích mua hàng Khả năng thanh toán Cầu là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU 49
- 2.1.1. Khái niệm cầu Cầu là tập hợp các mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu với điều kiện các nhân tố khác ảnh hưởng đến lượng cầu không thay đổi. Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU 50
- Phân biệt cầu và lượng cầu Cầu mô tả hành vi của người mua ở tất cả các mức giá Lượng cầu là lượng HH, DV mà người mua có khả năng mua ở mỗi mức giá cụ thể đã cho trong một thời gian xác định Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU 51
- Phân biệt cầu và nhu cầu Cầu là một số hữu hạn Nhu cầu là những mong muốn và nguyện vọng của con người. Mong muốn thì rất nhiều, gần như ''vô hạn'' nhưng khả năng đáp ứng chỉ là con số hữu hạn. Sự khan hiếm làm cho rất nhiều các nhu cầu không được thoả mãn Tháp nhu cầu của Maslow Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU 52
- Biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cầu Biểu cầu Đường cầu Hàm cầu là bảng chỉ số lượng là tập hợp các mô tả quan hệ HH, DV người tiêu điểm biểu diễn giữa các nhân tố dùng sẵn sàng mua và lượng cầu tương ảnh hưởng và có khả năng mua ở các ứng với các lượng cầu. mức giá khác nhau mức giá trong một thời gian nhất định. Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU 53
- Biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cầu Biểu cầu Đường cầu Hàm cầu Giá (P) Lượng (10.000 Lượng cầu (QA) Lượng cầu (QB) Lượng cầu CQC) cầu (Q) QDX = f ( PX , PY , PZ , I , N TD ) đ/kg) 0 10 0 5 15 1 6 2 4 12 2 5 1 3 9 3 4 0 2 6 4 2 0 1 3 54 5 0 0 0 0 5 4 Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU
- Biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cầu Giá (P) Lượng Lượng Lượng Lượng (10.000 cầu cầu cầu cầu (Q) đ/kg) (QA) (QB) CQC) 0 10 0 5 15 1 6 2 4 12 2 5 1 3 9 3 4 0 2 6 4 2 0 1 3 5 0 0 0 0 Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU 55
- Biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cầu PX: Giá hàng hoá X QDX = f ( PX , PY , PZ , I , N TD ) PY: Giá hàng hoá thay thế PZ: Giá hàng hoá bổ sung I: Thu nhập của người tiêu dùng Quan hệ lượng cầu theo giá cả QD = f(PX) Trường hợp đơn giản nhất của đường cầu là đường thẳng thì hàm số cầu có dạng tuyến tính QD = a – bP a và b là hằng số Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU 56
- 2.1.2. Luật cầu Số lượng hàng hóa được cầu tăng lên khi giá của hàng hóa đó giảm xuống và ngược lại - Do hiệu ứng thay thế: Khi giá 1 HH nào đó tăng lên, nó trở nên tương đối đắt hơn so với các HH có thể thay thế cho HH đó, → xu hướng chuyển sang tiêu dùng các HH thay thế khác làm cho lượng cầu của nó giảm xuống. VD: Thịt và cá Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU 57
- 2.1.2. Luật cầu Số lượng hàng hóa được cầu tăng lên khi giá của hàng hóa đó giảm xuống và ngược lại - Do hiệu ứng thu nhập: Giá cả tăng → thu nhập thực tế của người tiêu dùng giảm đi → mua HH với số lượng ít đi. Khi giảm giá HH thì người mua sẽ có cảm thấy giàu lên → mua thêm HH. Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU 58
- 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU 59
- 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu Thu nhập của người • Giá tiêu dùng • Các yếu tố Kỳ vọng của người Giá cả ngoài giá tiêu dùng hàng hóa liên quan Lượng cầu Số lượng Thị hiếu người tiêu tiêu dùng dùng Kinh tế lượng 60 60 6
- 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu QDx = a + bPX + cPY + dEC + dI + eCP + fN DẤU MỐI QUAN HỆ BIẾN TÊN BIẾN CỦA HỆ VỚI QDX SỐ GÓC PX Giá của HH X (của HH đang nghiên cứu) Tỷ lệ nghịch - PY Giá của HH HH thay thế Tỷ lệ thuận + liên quan: HH bổ sung Tỷ lệ nghịch - EC Kỳ vọng của NTD về giá HH X trong tương lai Tỷ lệ thuận + Thu nhập của NTD HH thông thường Tỷ lệ thuận + I - HH thứ cấp Tỷ lệ nghịch CP Sở thích của NTD Tỷ lệ thuận + N Số lượng NTD Tỷ lệ thuận + Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU 61
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p | 157 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 133 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Th.S. Hoàng Văn Kình
20 p | 102 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 91 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
22 p | 105 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô
15 p | 45 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
24 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở (Năm 2022)
31 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 0: Giới thiệu về môn học
5 p | 10 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát Kinh tế học vĩ mô (Năm 2022)
47 p | 7 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 3: Độ co giãn
27 p | 13 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 6: Cấu trúc thị trường
50 p | 60 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
24 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
19 p | 147 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
34 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn