intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất gồm có những nội dung chính sau: Lý thuyết sản xuất, lý thuyết chi phí, lợi nhuận. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất

  1. Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp KINH TẾ HỌC VI MÔ − Tên tiếng anh: Microeconomics − Mã học phần: FIM204 − Số tín chỉ: 3 https://www.youtube.com/watch?v=oOypPtDwpS0 https://www.youtube.com/watch?v=-uhwyM-SJsM Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TÊ HỌC 1
  2. Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp KINH TẾ HỌC VI MÔ ▪ Bộ môn: Tài chính ▪ Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Thị Thanh Hà ▪ ĐT, Zalo: 0915210812 ▪ Email: hanguyen@tnut.edu.vn Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 3
  3. Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp Nội dung 5. Lý thuyết 1. Tổng 6. Cấu trúc 2. Cung – hành vi nhà thị trường quan về sản xuất cầu kinh tế học 8. Vai trò của 4. Lý thuyết 7. Thị trường chính phủ 3. Độ co hành vi các yếu tố trong nền giãn người tiêu sản xuất kinh tế thị dùng trường Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 4
  4. Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp Tài liệu tham khảo [1]. PGS.TS. Vũ Kim Dũng, [2]. TS. Vũ Kim Dũng; [3]. N. Gregory PGS.TS. Nguyễn Văn Công; Giáo trình Nguyên lý kinh Mankiw; Principles of Giáo trình Kinh tế học (Tập tế học vi mô; NXB Lao microeconomics; I); NXB ĐH Kinh tế Quốc Động; 2006. Cengage Learning; dân; 2016. 2013 Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 5
  5. Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp CHƯƠNG 5 LÝ THUYẾT HÀNH VI SẢN XUẤT 175
  6. MỤC TIÊU Nghiên cứu • các loại chi phí • doanh thu • lợi nhuận 176 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 176 1
  7. NỘI DUNG 5.1 Lý thuyết sản xuất 5.2 Lý thuyết chi phí 5.3 Lợi nhuận 177 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 177 1
  8. 5.1. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT 5.1.1 Khái niệm 5.1.2 Hàm SX với 1 đầu vào biến đổi 178 178 1
  9. 5.1.1. Khái niệm Hàm SX chỉ rõ mối quan hệ giữa sản Q = f (x1 , x2 ,…, xn ) lượng tối đa (Q) có thể thu được từ các tập Q: sản lượng đầu ra hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào với x = 1  n: yếu tố đầu vào 1 trình độ công nghệ nhất định. Nếu 1 đơn vị chỉ sử dụng vốn (K) và lao Q = f (K, L) động (L) thì hàm SX có dạng: Mô tả đầu vào của một hàm sản xuất Số lao động/ ngày Số máy/ngày VD: Công ty may quần áo (trong 0 1 2 3 4 5 0 0 0 0 0 0 0 ngắn hạn) chỉ sử dụng 2 đầu vào 1 0 20 39 49 54 52 2 0 25 44 60 74 70 cố định là lao động và máy khâu 3 0 27 48 64 78 179 76 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 179 1
  10. 5.1.2. Hàm SX với 1 đầu vào biến đổi • Để thấy rõ ảnh hưởng của riêng 1 yếu tố đầu vào đối với sự thay đổi mức Q đầu ra trong điều kiện các nhân tố khác không đổi • Giả sử 1 DN có hàm SX với 2 đầu vào là vốn (K) và lao động (L). • Nếu cố định K, thì Q đầu ra sẽ thay đổi như thế nào khi yếu tố L thay đổi? • Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, sự thay đổi của 1 yếu tố SX sẽ tuân theo quy luật kinh tế cơ bản: Quy luật sản phẩm biên giảm dần. 180 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 180 1
  11. 5.1.2. Hàm SX với 1 đầu vào biến đổi Năng suất bình quân của lao động – Average Product of Labour (APL): đo lường số lượng SP bình quân APL = 𝐐 𝐋 trên một đơn vị lao động Năng suất cận biên của lao động – Marginal Product of Labour (MPL): đo lường lượng SP tăng thêm khi sử 𝐐 MPL = 𝐋 dụng thêm 1 đơn vị lao động và được xác định bằng: 181 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 181 1
  12. 5.1.2. Hàm SX với 1 đầu vào biến đổi Năng suất Tổng số Tổng sản Năng suất Tổng số cận biên lao động lượng đầu bình quân vốn (K) (MPL = (L) ra (Q) (APL = Q/L) Q/L) 0 10 0 1 10 10 2 10 30 3 10 60 4 10 80 5 10 95 6 10 108 7 10 112 8 10 112 9 10 108 10 10 100 182 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 182 1
  13. 5.1.2. Hàm SX với 1 đầu vào biến đổi Năng suất Tổng số Tổng sản Năng suất Tổng số cận biên lao động lượng đầu bình quân vốn (K) (MPL = (L) ra (Q) (APL = Q/L) Q/L) 0 10 0 - - 1 10 10 10 10 + MPL > APL thì APL tăng dần. 2 10 30 15 20 + MPL < APL thì APL giảm dần. 3 10 60 20 30 + MPL = APL thì APL max. 4 10 80 20 20 5 10 95 19 15 + MPL = 0 thì Qmax. 6 10 108 18 13 7 10 112 16 4 8 10 112 14 0 9 10 108 12 -4 10 10 100 10 -8 183 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 183 1
  14. 5.1.2. Hàm SX với 1 đầu vào biến đổi Quy luật năng suất cận biên giảm dần Năng suất cận biên của bất cứ yếu tố SX nào cũng sẽ bắt đầu giảm xuống tại 1 điểm nào đó, khi mà ngày càng có nhiều yếu tố đó được sử dụng vào quá trình SX trong điều kiện các nhân tố khác không đổi. 184 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 184 1
  15. 5.1.2. Hàm SX với 1 đầu vào biến đổi Cho biết cách ứng xử của người SXKD trong việc ra quyết định sử dụng các yếu tố đầu vào nào, số lượng bao nhiêu để tối thiểu hoá chi phí, tăng NSLĐ và đạt lợi nhuận tối đa trong thời gian ngắn hạn. + MPL > APL thì APL tăng dần. + MPL < APL thì APL giảm dần. + MPL = APL thì APL max. + MPL = 0 thì Qmax. 185 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 185 1
  16. 5.2. LÝ THUYẾT CHI PHÍ 5.2.1 Chi phí kinh tế và chi phí kế toán 5.1.2 Chi phí ngắn hạn 186 186 1
  17. 5.2.1. Chi phí kinh tế và chi phí kế toán là những phí tổn DN phải chịu khi SX ra hàng hoá hay Chi phí SX của DN dịch vụ trong thời kỳ đó • SX ra thóc lúa, người nông dân phải có đất đai, nước tưới, thóc giống, phân bón, LĐ,… • SX ra quần áo, DN phải có máy móc, nhà xưởng, vải, LĐ Chi phí kế toán là chi phí thực tế phải trả trong quá trình SXKD Chí phí kinh tế là tổng số giữa chi phí kế toán và chi phí cơ hội ở dạng tiềm ẩn, là chi phí cơ hội của các nguồn lực được dùng trong SX. 187 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 187 1
  18. 5.2.1. Chi phí kinh tế và chi phí kế toán Ví dụ, một thợ may quần áo làm việc cho công ty thiết kế thời trang với mức thu nhập 120 triệu đồng/năm. Ông ta mở một hiệu may quần áo riêng của mình. Ông dự tính tiền thuê địa điểm là 20 triệu đồng, tiền thuê lao động là 40 triệu đồng, tiền mua nguyên vật liệu là 30 triệu đồng, các chi phí khác như điện, nước, điện thoại,… là 10 triệu đồng. Chi phí kế toán của việc mở hiệu may là: Chi phí kinh tế của việc mở hiệu may là: 188 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 188 1
  19. 5.2.1. Chi phí kinh tế và chi phí kế toán Ví dụ, một thợ may quần áo làm việc cho công ty thiết kế thời trang với mức thu nhập 120 triệu đồng/năm. Ông ta mở một hiệu may quần áo riêng của mình. Ông dự tính tiền thuê địa điểm là 20 triệu đồng, tiền thuê lao động là 40 triệu đồng, tiền mua nguyên vật liệu là 30 triệu đồng, các chi phí khác như điện, nước, điện thoại,… là 10 triệu đồng. Chi phí kế toán của việc mở hiệu may là: 20 + 40 + 30 + 10 = 100 (triệu đồng). Chi phí kinh tế của việc mở hiệu may là: 100 + 120 = 220 (triệu đồng). 189 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 189 1
  20. 5.2.2. Chi phí ngắn hạn Ngắn hạn là giai đoạn mà DN chỉ có thể điều chỉnh một phần nào các yếu tố đầu vào theo sự thay đổi của các điều kiện SX. Trong ngắn hạn, DN không thể thay đổi các yếu tố cố định như quy mô, thiết bị SX. Chi phí cố định – Fixed Costs (FC): là những chi phí không thay đổi khi sản lượng thay đổi Ví dụ: tiền thuê nhà máy, khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dưỡng trang thiết bị, chi phí quản lý doanh nghiệp,... Chi phí biến đổi – Variable Costs (VC): là những chi phí tăng giảm cùng với mức tăng giảm của sản lượng. Ví dụ: tiềnlượng nguyên vật liệu, tiền thuê nhân công… Kinh tế mua MỞ ĐẦU 190 190 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2