Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
lượt xem 2
download
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất trang bị những kiến thức về những vấn đề cơ bản về thị trường yếu tố sản xuất, thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường đất đai. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
- Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp KINH TẾ HỌC VI MÔ − Tên tiếng anh: Microeconomics − Mã học phần: FIM204 − Số tín chỉ: 3 https://www.youtube.com/watch?v=oOypPtDwpS0 https://www.youtube.com/watch?v=-uhwyM-SJsM Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TÊ HỌC 1
- Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp KINH TẾ HỌC VI MÔ ▪ Bộ môn: Tài chính ▪ Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Thị Thanh Hà ▪ ĐT, Zalo: 0915210812 ▪ Email: hanguyen@tnut.edu.vn Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 3
- Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp Nội dung 5. Lý thuyết 1. Tổng 6. Cấu trúc 2. Cung – hành vi nhà thị trường quan về sản xuất cầu kinh tế học 8. Vai trò của 4. Lý thuyết 7. Thị trường chính phủ 3. Độ co hành vi các yếu tố trong nền giãn người tiêu sản xuất kinh tế thị dùng trường Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 4
- Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp Tài liệu tham khảo [1]. PGS.TS. Vũ Kim Dũng, [2]. TS. Vũ Kim Dũng; [3]. N. Gregory PGS.TS. Nguyễn Văn Công; Giáo trình Nguyên lý kinh Mankiw; Principles of Giáo trình Kinh tế học (Tập tế học vi mô; NXB Lao microeconomics; I); NXB ĐH Kinh tế Quốc Động; 2006. Cengage Learning; dân; 2016. 2013 Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 5
- Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp CHƯƠNG 7 THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 251
- 252 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 252 2
- NỘI DUNG 7.1. Những vấn đề cơ bản về thị trường yếu tố sản xuất 7.2. Thị trường lao động 7.3. Thị trường vốn 7.4. Thị trường đất đai 253 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 253 2
- 7.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN - Thu nhập của 1 yếu tố SX được xác định bằng giá của yếu tố SX đó và P E S lượng yếu tố SX đó P* - Cầu đối với các yếu tố sản xuất: là D cầu thứ phát: Dựa vào cầu của người tiêu dùng đối với HH, DV trên TT Q* P - Giá trị sản phẩm biên của 1 yếu tố SX là giá trị tăng thêm do (MVP - (Marginal Value Product) sử dụng thêm 1 đơn vị yếu tố SX đó 254 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 254 2
- 7.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN Giá trị sản phẩm biên của lao động là doanh thu có thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị yếu tố lao động MVPL = MPL*P0. Giá trị sản phẩm biên của vốn là doanh thu có thêm do sử dụng thêm 1 đơn vị vốn MVPK = MPK*P0 Để tối đa hoá lợi nhuận, DN sẽ lựa chọn lượng yếu tố SX sao cho: MVPf = MC Trong điều kiện thị trường các yếu tố SX và thị trường HH đều mang tính cạnh tranh, thì điều kiện tối đa hoá lợi nhuận là: MVPf tế lượng Kinh = Pf MỞ ĐẦU 255 255 2
- 7.2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Tiền công (W) Cầu về lao động là số lượng LĐ mà DN mong muốn và có khả năng thuê tại các mức tiền công A W1 khác nhau trong 1 khoảng thời gian B W2 Cầu đối với nhất định. lao động + Cầu về LĐ là cầu thứ phát, nó phụ L1 L2 Lượng lao động thuộc vào cầu đối với HH, DV trên TTHH + Cầu đối với LĐ phụ thuộc vào giá cả của LĐ. Khi mức tiền công trên thị trường LĐ cao thì lượng cầu đối với LĐ thấp và ngược lại. 256 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 256
- 7.2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Việc tăng tiền công sẽ có hai ảnh hưởng: + Ảnh hưởng thay thế: Khi giá LĐ tăng, DN tìm cách thay thế sức LĐ bằng việc sử dụng thêm vốn kỹ thuật cần thiết để tạo ra mức sản lượng nhất định. Điều này sẽ dẫn đến lượng cầu về LĐ giảm. + Ảnh hưởng sản lượng: Sử dụng vốn thay thế làm cho TC và MC tăng (trong khi đường cầu và đường MR không đổi) sẽ làm giảm sản lượng tối đa hoá lợi nhuận. Sản lượng HH giảm sẽ làm giảm mà lượng cầu về tất cả các yếu tố SX. 257 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 257 2
- 7.2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Điều gì xác định cụ thể số lượng lao động được thuê? 1 DN hoạt động trong TT cạnh tranh có giá bán sản phẩm là P = 500 và mức tiền lương mà DN trả cho mỗi công nhân là W = 300 Sản phẩm biên Giá trị sản Số lượng Tiền công Lợi Các DN sẽ thuê Sản lượng của lao động phẩm biên lao động Q (W) nhuận MPL = đến người công L (MVPL= MPL*P) 0 0 - - - - nhân thứ 7 vì đây 1 0.8 0.8 400 300 100 chính là lượng LĐ 2 1.8 1.0 500 300 200 mà DN tối đa hoá 3 3.1 1.3 650 300 350 4 4.3 1.2 600 300 300 lợi nhuận thoả mãn 5 5.4 1.1 550 300 250 điều kiện 6 6.3 0.9 450 300 150 7 7.0 0.7 350 300 50 MVPL = MC = W 8 7.5 0.5 250 300 -50 258 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 258 2
- 7.2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Cung về lao động • Đường cung LĐ SS1: số giờ LĐ được Tiền công cung ứng tăng lên khi tiền công tăng. SS2 • Đường cung SS2: phản ánh đúng quy SS1 luật cung cho đến điểm A. Từ điểm A A trở đi số giờ LĐ được cung ứng giảm xuống khi mức tiền công tăng. Các cá nhân quyết định lựa chọn nghỉ ngơi thay vì LĐ mặc dù tiền công cao. Số giờ lao động Điểm A có thể được coi là điểm lựa được cung ứng chọn tối ưu cho việc cung ứng LĐ 259 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 259 2
- 7.2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ngoài giá cả của LĐ, số giờ cung ứng LĐ còn phụ thuộc vào một số nhân tố khác như: • So sánh giữa lợi ích từ LĐ và lợi ích của việc nghỉ ngơi. • Thu nhập từ các nguồn phi LĐ (nguồn trợ cấp của Chính phủ, thu nhập từ việc cho thuê nhà, lãi suất tiền gửi,...) • Chi phí cố định cho LĐ (chi phí đi lại) • Để thoả mãn nhu cầu về tinh thần. • Áp lực tâm lý, xã hội và phạm vi thời gian sử dụng … 260 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 260 2
- 7.2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG W W S𝐋 𝟎 S𝑳 𝟏 SL E1 W1 E0 W0 E0 E2 W0 W2 D𝐋 𝟏 DL D𝐋 𝟎 L0 L L0 L2 L1 L • Thị trường cân bằn tại E0. Giả sử cầu về sản phẩm hàng may mặc XK tăng mạnh, DN thuê thêm công nhân may, DL0 dịch chuyển sang phải, E0 → E1, lương tăng lên w1 • Các ngành khác suy thoái (nông sản), lượng cầu về LĐ ngành đó giảm, lượng cung LĐ của thị trường tăng từ SL0 → SL1, mức lương cân bằng 261 giảm Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 261 2
- 7.2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Tiền công tối thiểu W SL Wmin thường cao hơn tiền Wmin A B công cân bằng trên TT và E0 W0 thường gây ra một bộ phận LĐ bị thất nghiệp. DL L1 L0 L2 L 262 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 262 2
- 7.3. THỊ TRƯỜNG VỐN • Vốn hiện vật (vốn SX): là dự trữ các HH đã SX được dùng để SX các HH,DV khác, bao gồm: máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, nhà xưởng, hàng tồn kho (nguyên, nhiên, vật liệu cho SX, bán thành phẩm, SP hoàn chỉnh đang chuẩn bị đem bán…), nhà ở để cho thuê….. • Vốn tài chính: là toàn bộ số tiền và các tài sản trên giấy tờ mà các SN sở hữu. Nó không phải là tài sản hữu hình mà chỉ là phương tiện để sử dụng mua các yếu tố SX, nhằm tạo ra HH,DV • Vốn và đất đai: tạo nên tài sản hữu hình của nền kinh tế. Khác với vốn hiện vật, là thứ mà được chế tạo ra còn đất đai là yếu tố SX do thiên nhiên cung ứng. 263 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 263 2
- 7.3. THỊ TRƯỜNG VỐN Tiền thuê, lãi suất, giá của tài sản Tiền thuê vốn là chi phí cho việc sử dụng các dịch vụ vốn Lãi suất cho biết giá trị tương lai sẽ thu được của một đồng trong hiện tại. FV = PV (1 + i)n FV: giá trị tương lai (Future Value) PV: giá trị hiện tại (Present Value) FV PV = i: là lãi suất (Interest) PV = 10tr; i = 0,1 (1 + i ) n n: là số năm tính lãi FV = 10(1+0.1)= 11 triệ 1 là hệ số chiết khấu FV = 10tr; i = 0,1 (1 + i) n PV = 10/(1+0.1) = 9,09 triệu Giá của tài sản là tổng số tiền có thể mua hẳn số tài sản đó Lý thuyết về lãi suất và giá trị hiện tại của vốn trong tương lai là cơ sở để xác định giá trị của một tài sản. 264 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 264
- 7.3. THỊ TRƯỜNG VỐN Cầu về vốn Phụ thuộc: Lãi suất và giá trị sản phẩm biên của vốn (MVPK) MVPK = MPK*P0 MVPK: Giá trị sản phẩm biên của vốn MPK: Sản phẩm biên của vốn, SP tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị vốn. P0: Giá của hàng hoá trên TT • Theo quy luật lợi tức giảm dần, MPK giảm xuống khi bổ sung liên tiếp các đơn vị vốn trong điều kiện các nhân tố khác không đổi Điều kiện tối đa hoá lợi nhuận, số đơn vị vốn để thuê: MVPK = R0 265 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 265 2
- 7.3. THỊ TRƯỜNG VỐN Cung về vốn Ngắn hạn: tổng cung các tài sản vốn như máy móc, nhà cửa, xe cộ, với các dịch vụ mà chúng cung cấp là cố định, vì trong thời gian ngắn không thể tạo ra các máy mới. Dài hạn: tổng lượng vốn của nền kinh tế có thể thay đổi. Nhiều thiết bị và máy mới có thể được xây dựng để tăng dự trữ vốn do các tài sản vốn có thể bị hao mòn và giảm hiệu suất. 266 Kinh tế lượng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p | 157 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 133 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Th.S. Hoàng Văn Kình
20 p | 102 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 91 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
22 p | 105 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô
15 p | 45 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
24 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở (Năm 2022)
31 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 0: Giới thiệu về môn học
5 p | 10 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát Kinh tế học vĩ mô (Năm 2022)
47 p | 7 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu
76 p | 59 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 3: Độ co giãn
27 p | 13 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 6: Cấu trúc thị trường
50 p | 60 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
19 p | 147 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
34 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn