Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 3: Độ co giãn
lượt xem 2
download
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 3: Độ co giãn gồm có những nội dung chính sau: Độ co giãn của cầu theo giá, độ co giãn của cầu theo thu nhập, độ co giãn chéo của cầu theo giá hàng hóa khác, độ co giãn của cung theo giá, phân loại độ co giãn của cung theo giá, các yếu tố quy định độ co giãn của cung theo giá. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 3: Độ co giãn
- Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp KINH TẾ HỌC VI MÔ − Tên tiếng anh: Microeconomics − Mã học phần: FIM204 − Số tín chỉ: 3 https://www.youtube.com/watch?v=oOypPtDwpS0 https://www.youtube.com/watch?v=-uhwyM-SJsM Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TÊ HỌC 1
- Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp KINH TẾ HỌC VI MÔ ▪ Bộ môn: Tài chính ▪ Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Thị Thanh Hà ▪ ĐT, Zalo: 0915210812 ▪ Email: hanguyen@tnut.edu.vn Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 3
- Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp Nội dung 5. Lý thuyết 1. Tổng 6. Cấu trúc 2. Cung – hành vi nhà thị trường quan về sản xuất cầu kinh tế học 8. Vai trò của 4. Lý thuyết 7. Thị trường chính phủ 3. Độ co hành vi các yếu tố trong nền giãn người tiêu sản xuất kinh tế thị dùng trường Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 4
- Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp Tài liệu tham khảo [1]. PGS.TS. Vũ Kim Dũng, [2]. TS. Vũ Kim Dũng; [3]. N. Gregory PGS.TS. Nguyễn Văn Công; Giáo trình Nguyên lý kinh Mankiw; Principles of Giáo trình Kinh tế học (Tập tế học vi mô; NXB Lao microeconomics; I); NXB ĐH Kinh tế Quốc Động; 2006. Cengage Learning; dân; 2016. 2013 Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 5
- Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp CHƯƠNG 3. ĐỘ CO GIÃN Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 3. ĐỘ CO GIÃN 118
- NỘI DUNG 119 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 119 1
- TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Được mùa nhưng hiện giá lúa giảm quá mạnh làm người dân ĐBSCL thấp thỏm lo âu. Trong Tại sao trong những năm khi lúa gạo ngoại vượt biên vào được mùa lúa thì người thị trường nội địa. Vụ lúa hè thu nông dân không phấn đã thu hoạch xong phải bán chạy khởi và Chính phủ phải với giá 4.300-4.500 đồng/kg. hỗ trợ người nông dân? Với giá này, lời là quá mỏng và nhiều khó khăn đang chờ đợi. Người nông dân sống chủ yếu dựa vào cây lúa nhưng thị trường không ổn định, giá lúa cứ tăng giảm bất thường trong khi vật giá leo thang. 120 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 120 1
- NỘI DUNG 3.1 Độ co giãn của cầu 3.2 Độ co giãn của cung 121 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 121 1
- 3.1. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU 3.1.1. Độ co giãn của cầu theo giá 3.1.2 Độ co giãn của cầu theo thu nhập 3.1.3 Độ co giãn chéo của cầu theo giá hàng hóa khác 122 122 1
- a. Khái niệm, cách tính độ co giãn của cầu theo giá Sự co giãn của cầu theo giá còn được gọi là sự nhạy cảm của cầu theo giá Độ co giãn của cầu theo giá là tỷ số giữa mức thay đổi tính bằng phần trăm lượng cầu của một mặt hàng với mức thay đổi tính bằng phần trăm giá cả của mặt hàng đó. Thay đổi phần trăm của lượng cầu EDP = Thay đổi phần trăm của giá %Q ∆ QΤ 𝑄 EDP = = %P ∆ PΤP Độ co giãn của cầu cho biết khi mức giá hàng hoá tăng lên (hay giảm xuống) 1% thì lượng cầu về hàng hoá sẽ giảm (hay tăng) bao nhiêu %. 123 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 123 1
- a. Khái niệm, cách tính độ co giãn của cầu theo giá Hai phương pháp tính độ co giãn của cầu theo giá: • Co giãn khoảng • Co giãn điểm P P M M P2 B P1 A P A P1 Q N N Q Q1 Q Q2 Q1 trong khoảng giá (P1, P2), nếu giá độ co giãn trên một điểm của cả thay đổi từ P1 thành P2 và đường cầu ngược lại, thì độ co giãn của cầu theo giá là bao nhiêu? 124 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 124 1
- Co giãn khoảng Q = Q2 - Q1 QTB = (Q1 + Q2)/2 P = P2 - P1 PTB = (P1 + P2)/2 % 𝐐 𝐐/𝐐 𝐓𝐁 Công thức xác định EDP : 𝐄 𝐃𝐏 = = % 𝐏 𝐏/𝐏 𝐓𝐁 Ví dụ: Chúng ta có số liệu về giá và lượng cầu dưa hấu như sau: P (nghìn đồng/kg) Q (Nghìn tấn/năm) 7,5 10 5 30 30 − 10 30 + 10 Τ2 1 EDP = = = −2,5 5 − 7,5 −0,4 5 + 7,5 Τ2 125 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 125 1
- Co giãn khoảng Độ dốc âm của cầu phản ánh quan hệ ngược chiều của giá và lượng cầu. Khi tính toán, người ta thường lấy giá trị tuyệt đối của hệ số co giãn. |EDP| = |-2,5| = 2,5 Hệ số co giãn cho biết khi giá thay đổi 1% sẽ làm cho lượng cầu thay đổi 2,5% 126 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 126 1
- Co giãn điểm Co giãn điểm là độ co giãn trên một điểm của đường cầu. Cách tính này sử dụng khi tính độ co giãn mà biết trước hàm cầu. Khi đó, EDP chính là hệ số góc của hàm cầu và được tính theo công thức sau: 𝐝𝐐/𝐐 𝐝𝐐 𝐏 𝐏 𝐄 𝐃𝐏 = = × = 𝐐′𝐏 × 𝐝𝐏/𝐏 𝐝𝐏 𝐐 𝐐 Ví dụ: Hàm cầu về thịt lợn trên thị trường Hà Nội trong năm 2020 như sau: Q = 250 – 2,5P Độ co giãn của cầu tại điểm P = 60 và Q = 100 là: 60 EDP = -2,5 = -1,5 127 100 127 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 1
- b. Phân loại co giãn Để đơn giản hoá chúng ta sử dụng trị số trị tuyệt đối |ED| trong phân loại độ co giãn của cầu. • Người tiêu dùng ít có • Sự thay đổi % của • Sự thay đổi % của lượng phản ứng gì với sự thay lượng cầu đúng bằng cầu lớn hơn sự thay đổi % về đổi của giá hay lượng sự thay đổi % của giá. giá. Lượng cầu được xem là cầu thay đổi nhỏ khi giá nhạy cảm với giá. cả thay đổi. 128 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 128 1
- b. Phân loại co giãn • Khi tăng giá lượng cầu sẽ • Sự tăng giá vô giảm đến 0 và người bán hạn không làm thay hàng sẽ không bán được đổi lượng cầu. một sản phẩm nào. 129 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 129 1
- c. Những yếu tố quy định độ co giãn của cầu + Tính sẵn có của những hàng hoá thay thế: Một hàng hoá càng sẵn có những mặt hàng có khả năng thay thế trên thị trường, cầu về nó càng co giãn + Tính thiết yếu của hàng hoá: hàng thiết yếu (chẳng hạn như gạo, thuốc chữa bệnh…), cầu về nó thường kém co giãn theo giá. Hàng hoá xa xỉ (ví dụ đi du lịch nước ngoài), cầu về nó sẽ co giãn mạnh hơn theo giá. + Yếu tố thời gian: Độ co giãn của cầu theo giá thay đổi theo thời gian. Ví dụ: Cầu về xăng theo giá trong dài hạn co giãn mạnh hơn so với trong ngắn hạn. Cầu về những hàng hoá lâu bền (ô tô, tủ lạnh) trong ngắn hạn lại có xu hướng co giãn mạnh hơn theo giá so với hạn. trong dài Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 130 130 1
- d. Quan hệ giữa doanh thu, giá cả và độ co giãn Tổng doanh thu được hiểu là lượng tiền thu được do bán sản phẩm trong một thời kỳ nhất định. TR = P*Q Biểu cầu về vé vào cửa xem đá bóng của sân vận động Giá vé Số lượng vé Độ co Doanh Hành vi chủ sân vận động và (1000đ) (1000 vé) giãn ED thu người tiêu dùng 22,5 10 9 225 Giảm giá vé sẽ Tăng doanh thu. 20 20 4 400 Người tiêu dùng nhạy cảm với sự 15 40 1,5 600 thay đổi giá bán 12,5 50 1 625 Doanh thu cực đại 10 60 0,67 600 5 80 0,25 400 Tăng giá vé sẽ Tăng doanh thu. 2,5 90 0,11 225 Người tiêu dùng quan tâm khi thay đổi giá 1 96 0,04 96 131 0 Kinh tế 100 lượng 0 0 MỞ ĐẦU 131 1
- d. Quan hệ giữa doanh thu, giá cả và độ co giãn Nếu cầu là Giá cả tăng, tổng Giá cả giảm,tổng doanh thu sẽ doanh thu sẽ Co giãn (E > 1) Giảm Tăng Không co giãn (E
- 3.1.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập Độ co giãn của cầu theo thu nhập của một mặt hàng là mức thay đổi % lượng cầu chia cho mức thay đổi % của thu nhập và được tính theo công thức: %𝐐 𝐃𝐗 𝐄 𝐃𝐈 = %𝐈 - Nếu EDI > 0: hàng hoá thông thường, trong đó: + EDI > 1 (co giãn theo thu nhập): hàng cao cấp, xa xỉ + 0 < EDI < 1 (không co giãn theo thu nhập): hàng thiết yếu. - Nếu EDI < 0: hàng hoá thứ cấp - EDI = 0: Không có quan hệ với thu nhập 133 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 133 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p | 157 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 133 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Th.S. Hoàng Văn Kình
20 p | 102 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 91 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
22 p | 105 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô
15 p | 45 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
24 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở (Năm 2022)
31 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 0: Giới thiệu về môn học
5 p | 10 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát Kinh tế học vĩ mô (Năm 2022)
47 p | 7 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu
76 p | 59 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 6: Cấu trúc thị trường
50 p | 60 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
24 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
19 p | 147 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
34 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn