intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mô tả kiểu dữ liệu trừu tượng stack

Chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Phương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:62

68
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mỗi lần chỉ được đưa vào hoặc lấy ra khỏi stack một đối tượng Đối tượng được lấy ra khỏi stack là đối tượng được chèn vào stack mới nhất, Các thao tác chèn và lấy ra được gọi là push và pop.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mô tả kiểu dữ liệu trừu tượng stack

  1. Mô tả kiểu dữ liệu trừu tượng stack
  2. Nội dung  Mô tả kiểu dữ liệu trừu tượng: stack  Cài đặt  Các ứng dụng minh họa   Phân tích cú pháp:  XHTML, C++  Lời gọi hàm  Cú pháp nghịch đảo Balan
  3. Mô tả  Stack là một cấu trúc dữ liệu hoạt động theo cơ  chế last­in—first­out (LIFO):  Mỗi lần chỉ được đưa vào hoặc lấy ra khỏi stack một  đối tượng  Đối tượng được lấy ra khỏi stack là đối tượng được  chèn vào stack mới nhất  Các thao tác chèn và lấy ra được gọi là push và pop
  4. Mô tả A B C D ... M N top Có hai lỗi liên quan với kiểu dữ liệu trừu tượng này:  pop một stack rỗng hoặc  Chưa định nghĩa vị trí top của một stack rỗng
  5. Hiện thực  Chỉ có thể chèn vào hoặc lấy ra trong  thời gian O(1) tại cuối dãy  Vì vậy, có thể hiện thực stack bằng  việc push và pop ở cuối dãy: 0 1 2 3 4 6 8 11 15 17 18 22 top
  6.  Errors Nếu mảng bị đầy, ta có các tùy chọn: 1. Tăng kích thước mảng, 2. Thông báo lỗi, 3. Bỏ qua phần tử đang push vào Stack, 4. Cho tiến trình ngưng lại chờ đến khi gặp thao tác  pop ra từ Stack
  7. Stack, sử dụng mảng Giả sử Stack chứa các phần tử kiểu nguyên  Khai báo cấu trúc Stack Typedef struct Stack { int *arrStack; // mảng chứa các phần tử int max; // số phần tử tối đa int top; // vị trí đỉnh Stack }
  8. Stack, sử dụng mảng  Thao tác khởi tạo Stack rỗng int Init(Stack &s, int maxItems) { s.arrStack = new int(maxItems); if (s.arrStack == NULL) return 0; // không cấp phát được bộ nhớ s.max = maxItems; s.top = -1; // chưa có phần tử nào trong Stack return 1; // khởi tạo thành công }
  9. Stack, sử dụng mảng  Thao tác kiểm tra Stack rỗng int IsEmpty(const Stack &s) { if (s.top == -1) return 1; //  Stack rỗng return 0; //  Stack không rỗng }
  10. Stack, sử dụng mảng  Thao tác kiểm tra Stack đầy int IsFull(const Stack &s) { if (s.top == s.max -1) return 1; // Stack đầy return 0; // Stack chưa  đầy }
  11. Stack, sử dụng mảng  Thao tác Push: thêm 1 phần tử vào đỉnh Stack int Push(Stack &s, int newItem) { if (IsFull(s)) return 0; // Stack đầy, không thêm vào được s.top++; s.arrStack[s.top] = newItem; return 1; // thêm thành công }
  12. Stack, sử dụng mảng  Thao tác Pop: lấy ra 1 phần tử từ đỉnh Stack int Pop(Stack &s, int &outItem) { if (IsEmpty(s)) return 0; // Stack rỗng, không lấy ra được outItem = s.arrStack[s.top]; s.top--; return 1; // lấy ra thành công }
  13. Stack, sử dụng danh sách liên  kết  khai báo cấu trúc 1 phần tử trong stack Typedef struct tagSTACK_NODE { int Data; tagSTACK_NODE *next; } S_Node;  khai báo cấu trúc stack Typedef S_Node *SList;
  14. Stack, sử dụng danh sách liên  kết  Thao tác khởi tạo Stack rỗng void InitStack(SList s) { s = NULL; }
  15. Stack, sử dụng danh sách liên  kết  Thao tác kiểm tra Stack rỗng int IsEmpty(SList s) { if(s == NULL) return 1; // Stack rỗng return 0; // Stack không rỗng }
  16. Stack, sử dụng danh sách liên  kết  Thao tác Push: thêm 1 phần tử vào đỉnh Stack int Push(SList s, int newItem) { SList pNew = new S_Node; pNew → Data = newItem; pNew → next = s; s = pNew; return 1; // thêm thành công }
  17. Stack, sử dụng danh sách liên  kết  Thao tác Pop: lấy ra 1 phần tử từ đỉnh Stack int Pop(SList s, int &outItem) { if (IsEmpty(s)) return 0; // Stack rỗng, không lấy ra được outItemp = s → Data; SList temp = s; s = s → next; delete temp; return 1; // lấy ra thành công }
  18. Applications  phân tích cú pháp (parsing code):  Kiểm tra các dấu ngoặc đơn  XML (e.g., XHTML)  Trong trình biên dịch (thông dịch), khi thực hiện các  thủ tục, Stack được sử dụng để lưu môi trường của các  thủ tục   Khử đệ qui  Tổ chức lưu vết các quá trình tìm kiếm theo chiều sâu  và quay lui.   Xử lý các thao tác undo/redo  Cú pháp nghịch đảo Balan
  19. Applications  Cách giải quyết vấn đề:  Giải quyết một vấn đề có thể dẫn đến nhiều bài toán  khác nhau  Một bài toán có thể là kết quả của những bài toán nhỏ  hơn.  Khi các bài toán nhỏ hơn đã được giải quyết, điều ta  quan tâm là trở về bài toán ban đầu
  20. Parsing  Hầu hết việc phân tích cú pháp đều dùng Stack  Những ví dụ gồm có:  Đối sánh các tag trong XHTML  Đối sánh các dấu ngoặc  đơn               ( ... )  vuông, và  [ ... ]  kép  { ... } trong C++
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2