intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ loãng xương với nguy cơ gãy xương

Chia sẻ: ViHera2711 ViHera2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

62
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày các nội dung chính như: Tỷ lệ loãng xương trên bệnh nhân lớn tuổi điều trị tại khoa Nội Cơ Xương Khớp, mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ tuổi, giới, BMI, hút thuốc, uống rượu, giảm canxi máu với tỷ lệ loãng xương và nguy cơ gãy xương trong 10 năm tính theo mô hình FRAX.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ loãng xương với nguy cơ gãy xương

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br /> <br /> <br /> MỐI LIÊN QUAN GIỮA YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG<br /> VỚI NGUY CƠ GÃY XƯƠNG<br /> Trần Thị Thu Hà*, Nguyễn Thị Thu Thảo*, Lê Thị Huệ*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Loãng xương là một bệnh tăng dần theo tuổi, gây hậu quả nặng nề là gãy xương, làm giảm chất lượng cuộc<br /> sống , tăng tỷ lệ tử vong gây gánh nặng cho gia đình và xã hội.<br /> Mục tiêu: 1. Tỷ lệ loãng xương trên bệnh nhân lớn tuổi điều trị tại khoa Nội Cơ Xương Khớp. 2. Mối liên<br /> quan giữa các yếu tố nguy cơ tuổi, giới, BMI, hút thuốc, uống rượu, giảm canxi máu với tỷ lệ loãng xương và<br /> nguy cơ gãy xương trong 10 năm tính theo mô hình FRAX<br /> Đối tượng và phương pháp: mô tả cắt ngang, bệnh nhân điều trị tại khoa Nội Cơ Xương Khớp từ tháng<br /> 5/2015 đến tháng 6/2016<br /> Kết quả: Tỷ lệ loãng xương trong nhóm nghiên cứu là 64,3%. Các yếu tố làm tăng tỷ lệ loãng xương là: tuổi<br /> cao, nữ giới, giảm can xi máu, BMI thấp. Các yếu tố nguy cơ của loãng xương có liên quan đến nguy cơ cao gãy<br /> xương trong 10 năm theo mô hình FRAX là: tuổi cao, nữ giới, BMI thấp, hút thuốc, uống rượu, giảm canxi máu.<br /> Kết luận: tỷ lệ loãng xương cao, các yếu tố nguy cơ của loãng xương có liên quan đến nguy cơ cao gãy<br /> xương trong 10 năm theo mô hình FRAX là: tuổi cao, nữ giới, BMI thấp, hút thuốc, uống rượu, giảm canxi máu.<br /> Từ khóa: loãng xương, nguy cơ gãy xương<br /> ABSTRACT<br /> THE RELATIONSHIP BETWEEN OSTEOPOROSIS RISK FACTORS AND FRACTURE RISK<br /> Tran Thu Ha, Nguyen Thi Thu Thao, Le Thi Hue<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 6 - 2016: 132 - 137<br /> <br /> Osteoporosis is a disease increasing with age, having severe consequence of fracture, reducing the quality of<br /> life, resulting in high mortality and great burden to family and society.<br /> Object: (1) The prevalence of osteoporosis in elderly patients treated at the Department of Rheumatology. (2)<br /> The relationship between osteoporosis risk factors and FRAX ten-year fracture risk.<br /> Methods: Descriptive, cross-section, patients treated at the Department of Rheumatology from 5/2015 to<br /> 6/2016<br /> Results:The prevalence of osteoporosis in elderly in-patients at the Department of Rheumatology is 64.3%<br /> The factors increasing the prevalence of osteoporosis are: older age, female gender, low serum calcium level, low<br /> BMI. Older age, female gender, smoking, alcohol, low BMI are the osteoporosis risk factors relating to higher ten-<br /> year fracture risk<br /> Conclusion: Older age, female gender, smoking, alcohol, low BMI are the osteoporosis risk factors relating to<br /> higher ten-year fracture risk.<br /> Key word: osteoporosis, fracture risk<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ được đặc trưng bởi sự giảm khối lượng xương<br /> kèm theo hư biến cấu trúc của xương, dẫn đến<br /> Loãng xương là một bệnh lý của xương, tăng tính dễ gãy của xương. Loãng xương là một<br /> <br /> * Khoa Nội cơ xương khớp, Bệnh viện Thống Nhất<br /> Tác giả liên lạc: BS Lê Thị Huệ ĐT: 0986800687 Email: lehue.hmu@gmail.com<br /> 132 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> hội chứng nội tiết được đặc trưng bởi hai đặc hình QFracture. Trong đó mô hình FRAX được<br /> điểm chính: giảm mật độ xương và hư hại cấu sử dụng rộng rãi đánh giá nguy cơ gãy xương<br /> trúc của xương. Loãng xương với hậu quả nặng trong mười năm dựa vào các yếu tố nguy cơ và<br /> nề là gãy xương làm giảm chất lượng cuộc sống thông tin lâm sàng của bệnh nhân.<br /> và tuổi thọ của người bệnh và trở thành gánh Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài ”Nghiên<br /> nặng cho ngành y tế và ngân sách nhà nước. Vì cứu các yếu tố nguy cơ loãng xương và dự báo<br /> vậy phát hiện các yếu tố nguy cơ, chẩn đoán sớm gãy xương theo mô hình FRAX” ở bệnh nhân<br /> và điều trị kịp thời giúp giảm tỷ lệ gãy xương và lớn tuổi điều trị tại khoa Nội Cơ Xương Khớp<br /> cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân. Bệnh viện Thống Nhất<br /> Hàng năm trên thế giới có hơn 8,9 triệu Mục tiêu<br /> người gãy xương do loãng xương. Ước tính<br /> Tỷ lệ loãng xương trên bệnh nhân lớn tuổi<br /> loãng xương ảnh hưởng đến 200 triệu phụ nữ<br /> điều trị tại khoa Nội Cơ Xương Khớp<br /> trên thế giới(khoảng 1/10 phụ nữ tuổi 60, 1/5 tuổi<br /> 70, 2/5 phụ nữ tuổi 80, và 1/3 tuổi 90). Loãng Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ loãng<br /> xương ảnh hưởng đến khoảng 75 triệu người xương tuổi, giới, BMI, hút thuốc, uống rượu,<br /> châu âu, Mỹ và Nhật Bản. Mỹ và châu âu chi trả thiếu canxi máu với nguy cơ gãy xương trong 10<br /> 51% chi phí cho các ca gãy xương, số còn lại chủ năm qua mô hình FRAX<br /> yếu ở Tây Thái Bình Dương và Đông Nam Á. ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> Dựa vào cơ cấu dân số Việt Nam năm 2010 có<br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> khoảng 2.9 triệu người loãng xương và có thể<br /> tang lên 4.3 triệu năm 2020 và khoảng 11 triệu Mô tả cắt ngang<br /> người vào năm 2050. Gãy xương do loãng xương Đối tượng<br /> không chỉ ảnh hưởng đến bản thân bệnh nhân Nhóm bệnh: tất cả các bệnh nhân trên 40 tuổi<br /> mà còn là gánh nặng kinh tế cho toàn xã hội. được điều trị nội trú tại khoa Nội Cơ Xương<br /> Thống kê ở Mỹ cho thấy hằng năm có 432000 Khớp từ tháng 6/2015 đến tháng 6/2016.<br /> trường hợp gãy xương do loãng xương phải<br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> nhập viện, 2.5 triệu trường hợp cần thăm khám y<br /> tế và 180000 trường hợp cần chăm sóc tại nhà. Bệnh nhân nằm liệt giường, bệnh nhân mắc<br /> Chi phí y tế dành cho gãy xương do loãng xương các bệnh, hoặc sử dụng các thuốc làm ảnh hưởng<br /> lên đến 17 tỷ USD vào năm 2005, trong đó gãy cổ đến mật độ xương như: cường giáp, đái tháo<br /> xương đùi chiếm 72% chi phí (5. đường, sử dụng corticoid…<br /> <br /> Các nghiên cứu loãng xương hiện nay đi sâu Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên<br /> vào xây dựng mô hình giải thích gãy xương, cứu<br /> trong đó loãng xương chỉ là một trong số những Thu thập số liệu<br /> nguyên nhân chính. Ngoài mật độ xương(BMD) Thăm khám bệnh nhân, ghi nhận tuổi, giới,<br /> còn nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ gãy xương địa chỉ, cân nặng, chiều cao, BMI<br /> như: nguy cơ té ngã, tiền sử gãy xương, việc sử Ghi nhận các yếu tố nguy cơ của loãng<br /> dụng một số thuốc làm tổn hại tới sự chuyển hoá xương: rượu, thuốc lá, giảm canxi máu<br /> của xương(5. Để nhận ra những bệnh nhân có<br /> Uống rượu trên 3 đơn vị/ngày trên 5 năm<br /> nguy cơ gãy xương và tử vong cao, nhiều mô<br /> hình tiên lượng đã được nghiên cứu và đưa ra Hút thuốc trên 20 điếu/ngày trên 5 năm<br /> ứng dụng trong thực tế lâm sàng như mô hình Giảm canxi mau1khi nồng độ canxi máu<br /> FRAX của tổ chức y tế thế giới, mô hình Nguyen toàn phần -1 Loãng 21(44,7%) 28(54,9%) 56(69,1%) 43(84,3%) 0.001<br /> xương<br /> Thiểu xương: T-score từ -1 đến -2,5 Không 26(55,3%) 23(45,1%) 25(30,9%) 8(15,6%)<br /> Loãng xương: T-score
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0