www.laisac.page.tl <br />
<br />
MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ, BÀI VIẾT VỀ HÌNH HỌC PHẲNG <br />
M S C U Ê Đ B V Ế V H N H P Ẳ <br />
Ộ <br />
H Y <br />
Ề À I <br />
Ì <br />
Ọ H N <br />
(T p I VẬ DỤ G T NH CH T, ĐỊ H L NỔ TI NG <br />
Tậ :V N D NG ÍN HẤ , Đ NH Ý N I T ẾN )<br />
( ập I: ẬN ỤN TÍ H C ẤT ỊN LÝ ỔI IẾ G) <br />
Các chuyên đề, bài viết dưới đây do laisac sưu tầm trên Internet rồi biên soạn, cắt xén và dán thành hai <br />
file tổng hợp với mục đích phụ giúp (thời gian tìm kiếm) cho các em ở đội tuyển trường THPT chuyên <br />
L.V.C . Vì không liên hệ được trực tiếp với các tác giả để xin phép, mong thông cảm! <br />
1. Định Lý Ceva <br />
Cho tam giác ABC. D, E, F lần lượt nằm trên các cạnh BC, AC, AB. Chứng minh rằng các mệnh đề <br />
sau là tương đương: <br />
1.1 AD,BE,CF đồng quy tại một điểm. <br />
1.2 <br />
<br />
·<br />
·<br />
sin · sin BCF sin CAD <br />
ABE<br />
.<br />
.<br />
= 1 <br />
. <br />
·<br />
·<br />
· <br />
sin DAB sin EBC sin FCA<br />
<br />
1.3 <br />
<br />
AE CD BF <br />
.<br />
.<br />
= 1 . <br />
EC DB FA<br />
Chứng minh: <br />
Chúng ta sẽ chứng minh rằng 1.1 dẫn đến 1.2, 1.2 dẫn <br />
đến 1.3, và 1.3 dẫn đến 1.1. <br />
Giả sử 1.1 đúng. Gọi P là giao điểm của AD, BE, CF. <br />
Theo định lý hàm số sin trong tam giác APD, ta <br />
có: <br />
<br />
sin · sin · AP <br />
ABE<br />
ABP<br />
=<br />
= <br />
. (1) <br />
· <br />
·<br />
sin DAB sin BAP BP <br />
·<br />
sin BCF BP <br />
Tương tự, ta cũng có: <br />
= ; (2) <br />
· <br />
sin EBC CP <br />
·<br />
sin CAD CP <br />
= <br />
. (3) <br />
· <br />
sin FCA AP <br />
<br />
Nhân từng vế của (1), (2), (3) ta được 1.2. <br />
Giả sử 1.2 đúng. Theo định lý hàm số sin trong tam giác ABD và tam giác ACD ta <br />
<br />
·<br />
sin · AB sin CAD CD <br />
ADB<br />
=<br />
;<br />
= <br />
. Do đó: <br />
·<br />
sin BAD DB sin · CA <br />
ACD<br />
·<br />
sin CAD AB CD · ·<br />
0 <br />
=<br />
.<br />
. BDA + ADC = 180 (4) <br />
· CA DB <br />
sin BAD<br />
·<br />
sin BCF CA BF <br />
Tương tự, ta cũng có: <br />
= <br />
.<br />
. (5) <br />
· <br />
sin FCA BC FA <br />
<br />
có: <br />
<br />
(<br />
<br />
) <br />
<br />
sin · BC AE <br />
ABE<br />
= <br />
.<br />
. (6) <br />
· AB EC <br />
sin EBC<br />
Nhân từng vế của (4), (5), (6) ta được 1.3. <br />
Giả sử 1.3 đúng, ta gọi P = CF I BE , D1 = AP I BC . <br />
Theo 1.1 và 1.2, ta có: <br />
<br />
CD CD <br />
AE CD BF AE CD BF <br />
. 1 .<br />
=<br />
.<br />
.<br />
= 1 hay: 1 = <br />
. Do đó: D º D1 . <br />
EC D1 B FA EC DB FA<br />
D1 B DB<br />
Nhận xét. <br />
Với định lý Ceva, ta có thể chứng minh được các đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác <br />
trong của tam giác đồng quy tại một điểm. Các điểm đó lần lượt là trọng tâm (G), trực tâm (H), tâm <br />
đường tròn nội tiếp tam giác (I). Nếu đường tròn nội tiếp tam giác ABC cắt AB, BC, CA lần lượt là tại <br />
F, D, E. Khi đó, ta có: AE=AF; BF=BD; CD=CF. Bằng định lý Ceva, ta chứng minh được AD, BE, CF <br />
đồng quy tại một điểm, điểm đó gọi là điểm Gergonne (Ge) của tam giác ABC (hình dưới). <br />
<br />
Lưu ý: Định lý Ceva có thể được suy rộng bởi những giao điểm nằm ngoài tam giác ABC mà <br />
không nhất thiết phải nằm trong nó. Vì vậy, các điểm D, E, F có thể nằm ngoài các cạnh BC, CA, AB <br />
như hình bên. <br />
<br />
Ví dụ sau sẽ cho thấy rõ tác dụng của định lý Ceva. <br />
Bài toán. [IMO 2001 Short List] Cho điểm A1 là tâm của hình vuông nội tiếp tam giác nhọn ABC có <br />
hai đỉnh nằm trên cạnh BC. Các điểm B1, C1 cũng lần lượt là tâm của các hình vuông nội tiếp tam giác <br />
ABC với một cạnh nằm trên AC và AB. Chứng minh rằng AA1, BB1, CC1 đồng quy. <br />
Lời giải: <br />
Gọi A2 là giao điểm của AA1 và BC. B2 và C2 được xác <br />
định tương tự. <br />
Theo định lý hàm số sin, ta có:<br />
<br />
·<br />
·<br />
SA1 sin SAA <br />
SA<br />
sin BAA <br />
1 <br />
2 <br />
= <br />
hay 1 =<br />
0 <br />
· <br />
µ<br />
AA sin A1 SA<br />
AA sin 45 + B<br />
1 <br />
1 <br />
<br />
(<br />
<br />
) <br />
<br />
0 <br />
µ<br />
·<br />
TA1<br />
sin CAA <br />
AA sin 45 + C <br />
2 <br />
1 <br />
Tương tự: <br />
=<br />
hay <br />
= <br />
.Do đó, ta được: <br />
0 <br />
· <br />
µ<br />
AA sin 45 + C<br />
TA <br />
sin CAA2 <br />
1 <br />
1 <br />
<br />
(<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
) <br />
<br />
0 <br />
µ<br />
·<br />
sin BAA2 sin 45 + C AA1 SA <br />
.<br />
=<br />
. 1 = 1. (1) <br />
0 <br />
· sin 45 + B<br />
µ<br />
TA1 AA <br />
sin CAA <br />
1 <br />
2 <br />
<br />
(<br />
(<br />
<br />
)<br />
) <br />
<br />
Chứng minh hoàn toàn tương tự, ta cũng được: <br />
0 <br />
µ<br />
·<br />
sin BCC sin 45 + B <br />
2 <br />
.<br />
= 1. (2) <br />
0 <br />
sin · sin 45 + µ<br />
ACA <br />
A<br />
2 <br />
<br />
(<br />
)<br />
(<br />
) <br />
µ<br />
) = 1. (3) <br />
sin · sin ( 45 + A <br />
ABB <br />
.<br />
·<br />
µ<br />
sin CBB sin ( 45 + C ) <br />
0 <br />
<br />
2 <br />
<br />
0 <br />
<br />
2 <br />
<br />
Nhân từng vế của (1), (2), (3) kết hợp định lý Ceva ta được điều cần chứng minh. <br />
Bài tập áp dụng: <br />
1. Qua các điểm A và D nằm trên đường tròn kẻ các đường tiếp tuyến, chúng cắt nhau tại <br />
điểm S. Trên cung AD lấy các điểm A và C. Các đường thẳng AC và BD cắt nhau tại điểm P, các <br />
đường thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm O. Chứng minh rằng đường thẳng PQ chứa điểm O. <br />
2. Trên các cạnh của tam giác ABC về phía ngoài ta dựng các hinh vuông. A1, B1, C1, là <br />
trung điểm các cạnh của các hình vuông nằm đối nhau với các cạnh BC, CA, AB tương ứng. <br />
Chứng minh rằng các đường thẳng AA1, BB1, CC1 đồng quy. <br />
3. Chứng minh các đường cao, đường trung tuyến, tâm đường tròn nội tiếp,ngoại tiếp tam <br />
giác đồng quy tại một điểm. <br />
4. Trên các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC lấy các điểm A1, B1, C1 sao cho các đường <br />
thẳng AA1, BB1, CC1 đồng quy tại một điểm. Chứng minh rằng các đường thẳng AA2, BB2, CC2 <br />
đối xứng vớicác đường thẳng đó qua các đường phân giác tương ứng, cũng đồng quy. <br />
2. Định Lý Menelaus <br />
Cho tam giác ABC. Các điểm H, F, G lần lượt nằm trên AB, BC, CA. Khi đó: <br />
M, N, P thẳng hàng khi và chỉ khi <br />
<br />
AH BF CG <br />
.<br />
.<br />
= - <br />
1. <br />
HB FC GA<br />
<br />
Chứng minh: <br />
Ø Phần thuận: <br />
Sử dụng định lý sin trong các tam giác AGH, BFH, CGF, ta được: <br />
<br />
·<br />
·<br />
AH sin · BF sin BHF CG sin GFC <br />
AGH<br />
=<br />
;<br />
=<br />
; <br />
= <br />
. <br />
· <br />
·<br />
GA sin · HB sin HFB FC sin CGF<br />
AHG<br />
·<br />
·<br />
·<br />
· <br />
(với lưu ý rằng sin · = sin CGF ;sin · = sin BHF ;sin HFB = sin GFC. ) <br />
AGH<br />
AHG<br />
Nhân từng vế ta được điều phải chứng minh.<br />
<br />
Ø Phần đảo: Gọi F ' = GH I BC. Hoàn toàn tương tự ta có được:<br />
<br />
AH BF ' CG AH BF CG <br />
BF ' BF <br />
.<br />
.<br />
=<br />
.<br />
.<br />
= <br />
, suy ra F º F '. <br />
( = - 1) . Hay <br />
HB F ' C GA HB FC GA<br />
F ' C FC<br />
<br />
Nhận xét. Định lý Menelaus có rất nhiều ứng dụng trong giải toán. Nhiều định lý nổi tiếng được <br />
chứng minh một cách dễ dàng nhờ định lý Menelaus như định lý Ceva, Pascal, Desargues (sẽ được nêu <br />
ở phần bài tập dưới đây). <br />
Ví dụ: <br />
B <br />
Cho A, B, C, D, E, F là các điểm nằm trên một đường <br />
tròn (có thể ko xếp theo thứ tự như trên). Gọi <br />
P = AB I DE , Q = BC I EF , R = CD I FA. Chứng <br />
minh rằng P, Q, R thẳng hàng. <br />
Chứng minh: <br />
Gọi X = EF I AB, Y = AB I CD, Z = CD I EF . <br />
O <br />
A <br />
Áp dụng định lý Menelaus cho Bc, DE, FA (đối với <br />
F <br />
X<br />
tam giác XYZ), ta có:<br />
C <br />
<br />
ZQ XB YC XP YD ZE YR ZF XA <br />
.<br />
.<br />
=<br />
.<br />
.<br />
=<br />
.<br />
.<br />
= ( - ) <br />
1 . <br />
QX BY CZ PY DZ EX RZ FX AY<br />
ZQ XP YR <br />
Do đó: <br />
.<br />
.<br />
= - . Theo định lý Menelaus ta <br />
1 <br />
QX PY RZ<br />
<br />
E D <br />
<br />
P <br />
<br />
Z <br />
R <br />
Y <br />
<br />
được P, Q, R thẳng hàng. <br />
Q <br />
<br />
Bài tập áp dụng: <br />
1. Điểm P nằm trên đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC, A1, B1, C1 lần lượt là chân <br />
đường vuông góc hạ từ P xuống BC, CA, AB. Chứng minh rằng A1, B1, C1 thẳng hàng. <br />
2. Trong tam giác vuông ABC kẻ đường cao CK từ đỉnh của góc vuông C, còn trong tam <br />
giác ACKkẻ đường phân giácCE. D làtrung điểm của đoạn AC, F là giao điểm của các đường <br />
thẳng DE và CK. Chứng minh BF//CE. <br />
3. Các đường thẳng AA1, BB1, CC1 đồng quy tại điểm O. Chứng minh rằng giao điểm của <br />
các đường thẳng AB và A1B1, BC và B1C1, CA và C1 A1 nằm trên một đường thẳng. <br />
4. Cho hai tam giác ABC, A’B’C’. Nếu các đường thẳng AA’, BB’, CC’ đồng quy tại một <br />
điểm O, thì các điểm P, Q, R thẳng hàng, trong đó <br />
<br />
P = BC I B ' C ', Q = CA I C ' A ', R = AB I A ' B '. <br />
<br />
DIỆN TÍCH TAM GIÁC THỦY TÚC <br />
Ivan Borsenco <br />
Translator: Duy Cuong. <br />
<br />
Trong Toán học, Hình Học luôn giải quyết các bài toán với những kết quả chính xác và hấp dẫn. Bài <br />
viết sau đây trình bày về một trong những kết quả tuyệt đẹp trong bài toán hình học – Định lý Euler cho <br />
tam giác thùy túc và ứng dụng của nó. Chúng ta hãy bắt đầu với phép chứng minh định lý, sau đó cùng <br />
nhau thảo luận các Bài toán Olympiad. <br />
Định lý 1. Cho C(O,R) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Xét một điểm M tuỳ ý nằm trong <br />
tam giác. Ký hiệu A1, B1, C1 là hình chiếu của M lên các mặt của tam giác thì <br />
<br />
S A1B1C 1 <br />
S ABC <br />
<br />
= <br />
<br />
R 2 - OM 2 <br />
4 R 2 <br />
<br />
. <br />
<br />
Chứng minh. Đầu tiên ta để ý rằng AB1MC1, BC1MA1, CA1MB1 là những tứ giác nội tiếp. Áp dụng <br />
định lý Cauchy mở rộng vào tam giác AB1C1 ta được B1C1 = AM sin a . Tương tự, ta được <br />
A1C1 = BM sin b và B1C1 = CM sin g . Từ đó suy ra: <br />
<br />
B1C1 AM A1C1 BM A1B1 CM <br />
=<br />
,<br />
=<br />
,<br />
= <br />
. <br />
BC<br />
2 R AC<br />
2 R BC<br />
2 <br />
R<br />
Giả sử AM, BM, CM cắt đường tròn C(O,R) tại X, Y, Z. <br />
<br />
Ta có: <br />
<br />
ÐA1B1C1 = ÐA1B1M + ÐMB1C1 = ÐA1CM + ÐMAC1 = ÐZYB + ÐBYX = Ð <br />
ZYX . Tương <br />
tự, <br />
A B R <br />
XYZ và 1 1 = A1B1C 1 . <br />
ÐB1C1 A1 = Ð <br />
YZX và ÐB1 A1C1 = Ð <br />
YXZ . Do đó, D 1B1C1 đồng dạng với D <br />
A<br />
XY<br />
R<br />
XY MX <br />
MAB đồng dạng với D <br />
MYX nên ta có <br />
Mặt khác, D <br />
= <br />
. <br />
AB MB<br />
Từ các kết quả thu về ta được: <br />
<br />
S A1B1C 1 <br />
S ABC<br />
<br />
2<br />
2 <br />
A1B1.B1C1. A1C1 MX MA MB MA. <br />
MX R - OM <br />
=<br />
.<br />
=<br />
.<br />
.<br />
=<br />
= <br />
. <br />
RA1B1C 1 AB.BC. AC<br />
MB 2 R 2 R<br />
4R2<br />
4 R 2 <br />
<br />
R<br />
<br />
Từ đó ta có thể thấy biểu thức trên không phụ thuộc vào vị trí điểm M (kể cả trong hay ngoài đường <br />
tròn).<br />
<br />