intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số hạn chế trong chính sách thuế

Chia sẻ: Nguyen Thi Hien | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

243
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuy đạt được không ít thành tựu, chính sách thuế và trợ cấp của Việt Nam hiện vẫn còn một số hạn chế xét trên quan điểm hiệu quả phân bổ nguồn lực và nâng cao năng lực (cạnh tranh) của các ngành hàng và còn bất cập so với qui định của WTO.Chính sách thuế quan, chính sách trợ cấp để bảo hộ các ngành hàng chưa thực sự hiệu quả. Mức bảo hộ thực tế nói chung và thuế quan (danh nghĩa) nói riêng vẫn còn quá chênh lệch (với nhiều dòng thuế đỉnh) giữa các ngành hàng là một trong nhiều nguyên...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số hạn chế trong chính sách thuế

  1. Một số hạn chế Tuy đạt được không ít thành tựu, chính sách thuế và trợ cấp của Vi ệt Nam hiện v ẫn còn m ột số hạn chế xét trên quan điểm hiệu quả phân bổ nguồn lực và nâng cao năng l ực (c ạnh tranh) của các ngành hàng và còn bất cập so với qui định của WTO. Chính sách thuế quan, chính sách trợ cấp để bảo hộ các ngành hàng ch ưa th ực s ự hi ệu quả. Mức bảo hộ thực tế nói chung và thuế quan (danh nghĩa) nói riêng vẫn còn quá chênh l ệch (với nhiều dòng thuế đỉnh) giữa các ngành hàng là một trong nhi ều nguyên nhân khi ến m ột lượng vốn tương đối lớn được đầu tư vào các ngành hàng mà Vi ệt Nam không có l ợi th ế so sánh và do đó, dẫn đến nguồn vốn được phân bổ kém hi ệu qu ả. Chẳng h ạn, trong giai đo ạn 1988 – 2003, trong tổng nguồn vốn đầu tư nước ngoài đã hực hi ện ở Vi ệt Nam (kho ảng h ơn 25 tỷ USD), đầu tư vào các ngành công nghiệp nặng và khai khoáng chi ếm t ỷ tr ọng l ớn nh ất, tương ứng 24,3% và 17,7%; trong khi đó, các ngành công nghi ệp nh ẹ, công nghi ệp ch ế bi ến, khu vực nông nghiệp, nơi sử dụng nhiều lao động và ít thâm d ụng v ốn, ch ỉ thu hút t ương ứng 11,2%, 7,3% và 6,4% tổng lượng vốn thực hiện. Như vậy, chính sách b ảo h ộ ngành, nh ất là thuế quan chưa hiệu quả xét trên mục tiêu tạo ra nhi ều việc làm và thâm d ụng nhi ều v ốn trong bối cảnh Việt Nam còn rất thiếu vốn đầu tư. Hơn nữa, việc hệ thống thuế quan còn khá phức tạp, số lượng thuế quan còn nhi ều và đ ộ phân tán giữa các mức thuế quan còn khá cao là mảnh đất màu mỡ “dung dưỡng” cho các hoạt động tìm kiếm đặc lợi và tham nhũng. Không chỉ chưa tạo ra nhi ều công ăn vi ệc làm, chính sách thuế quan bảo hộ các ngành thay thế nhập khẩu cũng ch ưa th ể hi ện vai trò n ổi b ật trong nâng cao năng lực cạnh tranh của một số ngành hàng. Vi ệc một s ố mặt hàng đ ược bảo h ộ cao như đường ăn, xi măng,… có giá thành tương đối cao là những minh chứng cho nhận định này. Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển (một dạng trợ cấp) từ Quỹ Hỗ trợ phát triển cũng chưa được sử dụng có hiệu quả. Việc mở rộng quá mức đối tượng được vay ưu đãi (theo Ngh ị định 43/1999/NĐ-CP trước đây) cùng với các chính sách bảo hộ, c ơ chế phân cấp mạnh, qu ản lý không chặt chẽ đã dẫn đến tình trạng nợ nần, đầu tư dàn tr ải, lãng phí và kém hi ệu qu ả của nhiều dự án đầu tư. Việc quy định thiếu chặt chẽ về phạm vi và thời gian áp dụng nhi ều kho ản tr ợ c ấp trong chừng mực nhất định đã gây sức ỳ và tâm lý ỷ lại vào tr ợ cấp, đặc bi ệt gây nh ững sai l ệch trong phân bổ nguồn lực và quyết định đầu tư. Chẳng hạn, ưu đãi trong thuế TNDN phần nào khuyến khích các nhà đầu tư “chia” doanh nghiệp hay dự án đầu tư c ủa mình thành từng phần nhỏ, thay vì đầu tư mở rộng hoặc đổi mới công nghệ nhằm nâng cao quy mô s ản xu ất và năng lực cạnh tranh. Trên thực tế, đối tượng thụ hưởng trợ cấp chủ yếu dường như là các DNNN (và cả một số quan chức) thay vì các doanh nghi ệp v ừa và nh ỏ hay nông dân và ng ư dân. Kết quả điều tra gần đây – có tới 60% doanh nghi ệp không bi ết v ề các đi ều ki ện, quy định về vay ưu đãi – cho thấy tương đối rõ nét thực trạng này. Đối với một số ngành hàng, trợ cấp là cần thiết song không hoặc ít đ ược th ụ h ưởng, trong khi đó, một số khoản trợ cấp không được sử dụng hết trong khuôn khổ nguồn trợ cấp kh ả dụng. Các khoản trợ cấp hỗ trợ xuất khẩu, nhất là xúc ti ến xuất khẩu ch ỉ đ ược s ử d ụng m ột tỷ lệ nhỏ so với tổng trợ cấp khả dụng. Trong lĩnh vực nông nghiệp, các kho ản h ỗ tr ợ s ản xuất tập trung chủ yếu vào một vài nông sản có năng lực cạnh tranh th ấp nh ư đ ường ăn, bông…. Trong khi đó, một số dạng trợ cấp xuất khẩu mà các n ước đang phát tri ển đ ược phép
  2. áp dụng như hỗ trợ phí vận tải trong và ngoài n ước, xúc ti ến th ương m ại lại không đ ược chú trọng đúng mức. Đặc biệt, khu vực dịch vụ tuy còn kém phát tri ển, thiếu c ạnh tranh, song tr ợ cấp cho ngành này dường như còn rất hạn chế m ặc dù “d ư đ ịa” tr ợ c ấp cho lĩnh v ực này là tương đối rộng. Đây cũng chính là những “dư địa” để Việt Nam điều chỉnh chính sách tr ợ c ấp của mình hợp lý hơn và có hiệu quả hơn. Chính sách thuế quan, trợ cấp chưa thực sự là động lực nâng cao năng l ực c ạnh tranh của các ngành hàng. Thực tiễn bảo hộ ngành theo kiểu chọn ngành chiến lược như ôtô, xi măng, giấy, đường ăn… trong những năm qua cho thấy thành công của chiến lược này vẫn ch ưa rõ ràng. Ngo ại tr ừ trường hợp xe máy, những mặt hàng chiến lược được lựa chọn bảo h ộ cao nói trên có ch ất lượng thấp, giá thành cao, kém khả năng c ạnh tranh và có t ỷ l ệ n ội đ ịa hóa quá th ấp (ch ẳng hạn, đối với ôtô chỉ khoảng 5%). Trong thời gian qua, để bảo hộ và “nuôi dưỡng”các ngành đ ược coi là chi ến l ược k ể trên, chính sách thuế và trợ cấp của Việt Nam đã quá chú trọng tới bảo h ộ đ ầu vào và đầu ra c ủa sản phẩm mà chưa quan tâm đúng mức tới xây d ựng/c ải thi ện các c ơ ch ế khuy ến khích đ ối với các nhân tố được coi là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự “thui chột” m ột số ngành. Có thể dẫn chứng như: thiếu cơ chế khuyến khích việc sử dụng công ngh ệ cao (tr ường h ợp m ột số nhà máy sản xuất mía đường, xi măng…), nâng cao ch ất l ượng quy ho ạch, năng su ất cây trồng (trường hợp mía đường, giấy, bằng…), phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ hợp lý và thúc đẩy liên kết (nhất là chuyển giao và hấp thụ công nghệ) gi ữa các doanh nghi ệp có vốn đầu tư nước ngoài và trong nước, giữa các ngành hạ ngu ồn và th ượng ngu ồn (tr ường hợp ngành công nghiệp ô tô). Tuy nhiên, công bằng mà nói, sự chưa thành công trong phát tri ển m ột số ngành hàng k ể trên còn có sự “góp sức” của các nhân tố khác như: cơ chế giám sát, ra quyết định đầu t ư và năng lực quy hoạch đầu tư còn hạn chế (ví dụ chọn vùng nguyên li ệu không thích h ợp), đ ầu t ư theo phong trào (đối với mía đường, giấy, xi măng…), không tính đ ến các yếu t ố quan tr ọng của bảo hộ ngành hoặc bị cản trở bởi các công cụ chính sách thu ế trong n ước ch ưa thích h ợp đã làm giảm tính hiệu quả kinh tế nhờ quy mô sản xuất (trường hợp ngành công nghi ệp ô tô) – điều cốt yếu đảm bảo thành công của chiến lược thay thế nhập kh ẩu. Ngoài ra, vi ệc s ử dụng các chính sách bảo hộ để nâng cao tỷ lệ nội đ ịa hóa mà không tính t ới đ ầy đ ủ các đ ặc thù ngành, bối cảnh thị trường thế giới, chiến lược của các công ty xuyên, đa qu ốc gia và kh ả năng phát triển công nghiệp phụ trợ trong nước có thể dẫn tới thất bại trong phát tri ển ngành chiến lược (trường hợp ngành công nghiệp ôtô). Cuối cùng, với chính sách bảo hộ ngành chiến lược cùng với chính sách khuyến khích xu ất khẩu, chính sách thuế quan và trợ cấp trong thời gian qua đã tạo ra một khu v ực công nghi ệp chế biến có tính “lưỡng thể”, bao gồm một khu vực sản xuất hàng xuất khẩu có năng l ực cạnh tranh toàn cầu (chủ yếu là các doanh nghiệp có v ốn đầu t ư n ước ngoài) và khu v ực thay thế nhập khẩu yếu kém, ít gắn kết với khu vực sản xuất h ướng t ới xu ất khẩu (các DNNN Việt Nam). Trong bối cảnh gia nhập WTO, chính sách tài khóa c ủa Vi ệt Nam nên h ướng t ới giải quyết các yếu kém và bất cập kể trên. Chính sách thuế quan, trợ cấp vẫn còn thiếu công khai, minh b ạch, thi ếu chi ến l ược và tính tiên liệu trong dài hạn.
  3. Chính sách thuế quan và trợ cấp của Việt Nam vẫn còn thi ếu minh bạch, công khai và còn mang tính tùy tiện, nhất là trong lĩnh vực công nghi ệp. Vi ệc thi ếu v ắng m ột h ệ th ống thông tin đầy đủ và nhất quán về trợ cấp (nhất là trong công nghiệp), k ể c ả thông tin chính th ức, nội bộ các cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam và n ội b ộ đoàn đàm phán gia nh ập WTO, phần nào thể hiện sự thiếu chuẩn bị chu đáo cho gia nhập WTO và đối phó với các thách th ức sau khi gia nhập tổ chức này. Sự thiếu vắng hệ thống thông tin về tr ợ c ấp có ảnh h ưởng b ất lợi tới công tác hoạch định chính sách của Việt Nam, nhất là tạo nên sự b ị đ ộng trong đ ề xu ất điều chỉnh chính sách kinh tế nói chung và chính sách trợ c ấp nói riêng nh ằm nâng cao năng lực ngành, thúc đẩy tăng trưởng bền vững sau khi gia nhập WTO. Trợ cấp xuất khẩu vẫn chủ yếu dựa trên cơ sở ngắn hạn. Đ ặc bi ệt, trong tr ợ c ấp nông nghiệp, các biện pháp hỗ trợ bị cấm dường như vẫn còn dựa vào các giải pháp thay th ế, không thực sự theo một kế hoạch/chương trình đã được Chính ph ủ phê chuẩn tr ước đó và hầu như không thể dự đoán; chủng loại cũng như khối lượng hàng hóa đ ược nh ận tr ợ c ấp vẫn còn tương đối tùy tiện.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0