intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nền cảnh địa - văn hóa của nghệ thuật sân khấu Cải lương

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

272
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Không - thời gian văn hóa của sự ra đời nghệ thuật sân khấu Cải lương là mảnh đất Nam Bộ - nói riết ráo hơn là miền đồng bằng sông Cửu Long ở vài thập kỉ đầu (10 – 30) của thế kỉ này. Quy chiếu về tộc Kinh Việt thì mảnh đất Nam Bộ là “đất mới”, “mới” đây là tương đối so với Đất Tổ Bắc Bộ lưu vực sông Hồng “quê hương buổi đầu của người Việt” (Phạm Văn Đồng), cũng tương đối mới so với mảnh đất miền Trung Thuận Quảng. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nền cảnh địa - văn hóa của nghệ thuật sân khấu Cải lương

  1. N n c nh đ a - văn hóa c a ngh thu t sân kh u C i lương Không - th i gian văn hóa c a s ra đ i ngh thu t sân kh u C i lương là m nh đ t Nam B - nói ri t ráo hơn là mi n đ ng b ng sông C u Long vài th p k đ u (10 – 30) c a th k này. Quy chi u v t c Kinh Vi t thì m nh đ t Nam B là “đ t m i”, “m i” đây là tương đ i so v i Đ t T B c B lưu v c sông H ng “quê hương bu i đ u c a ngư i Vi t” (Ph m Văn Đ ng), cũng tương đ i m i so v i m nh đ t mi n Trung Thu n Qu ng. Trong làng các anh ch em ca k ch dân t c thì sân kh u c i lương cũng m i hơn sân kh u chèo, tu ng dù cho đ n nay c i lương cũng đã bư c vào tu i “c lai hi” thư ng th , thư ng thư ng th r i. Theo sách Hí phư ng ph l c c a tr ng nguyên Lương Th Vinh b n in đ i C nh Th ng (1501) thì tr ng Lư ng d a vào tài li u cũ cũng ch có th truy ngư c đ n các v t sư phư ng Hí th k X – XI th i Đinh - Ti n Lê – Lý v i Ưu bà Ph m Th Trân, nh v ông làng Sai t T Đ o H nh, Đào Nương.
  2. Không gian văn hóa các chi ng CHÈO phân b đ m đ c b nx c Đông Nam Đoài B c c a châu th B c b , nh t loãng d n vào các x Thanh - Ngh và hình như trư c đây không vư t n i Hoành sơn, sông Gianh n u ta không coi hát “b tr o” c a mi n Trung là chèo mà có th phân l p thành m t lo i hình ngh thu t khác. Tôi m n phép gi i sân kh u h c Vi t Nam đ nh tính chèo là ngh thu t sân kh u ca múa nông dân mi n B c, đ c bi t là chèo sân đình. Tu ng B c cũng giõ T v i chèo, vào tháng Tám l ch ta (Trung thu). Tôi đã xem s chép v kép hát Lý Nguyên Cát tù binh Nguyên Mông th i Tr n đư c gi l i cung đình d y ca múa, chép Thái sư Tr n Nh t Du t mê hý khúc c ngày, chép Dương Nh t L con nhà đào kép đư c quí t c Tr n nh n làm con và đo t ngôi nhà Tr n m t đo n cu i th k XIV. Tôi đã đư c nhi u nàh sân kh u h c tài danh gi ng gi i v tu ng ta riêng và khác tu ng Tàu, song tôi v n th y tu ng ng m ch t ngo i sinh Hoa hơn chèo và tôi xin m n phép đ nh tính Tu ng v n là ngh thu t sân kh u ca múa cung đình (tu ng pho) sau m i d n dà dân gian hóa (tu ng đ Nghêu Sò ÔSc H n ch ng h n). K i còn có nh ng d bi t gi a tu ng B c, tu ng Trung và tu ng Nam… Có l không gian văn hóa tu ng lan to t mi n B c, r c r mi n Trung t t h i Đào Duy T (XVII) đ n th i Đào T n (n a cu i th k XIX) và lan t a hát b i (b ?) đ n mi n Nam. Rõ ràng không gian văn hóa tu ng phát tri n n r ng hơn không gian văn hóa chèo và khó nói chèo tr c ti p đóng góp ng n ngu n cho sân kh u c i lương trong khi ta có th nói như v y v hát b i. Hát B - Ca ra b c a “Tu ng”. Ngh thu t c i lương, em út c a ngh thu t ca k ch dân t c hình như cũng khó mà có t gi y khai chính xác v năm tháng ra đ i c a nó cho dù đã có nhi u b c tài hoa vi t v Hí ngh c i lương, nào Sơn
  3. Nam,nào Vương H ng S n, nào Hoàng Như Mai… Trong công trình kh o c u Cá tính c a mi n Nam (Đông Ph , Sài Gòn, 1974) ph l c I Hí ngh c i lương (tr.138-144) Sơn Nam đã trích tr n bài trong Nông c mín đàm s 12, năm th 16 ngày 19-4-1917 tư ng thu t bu i di n thuy t v Hí ngh là m t ngh nên c i lương c a ông Lương Kh c Ninh. Có m t quy n kh o c u công phu c a ông Vương H ng S n C i lương đã đư c 50 tu i (Nam Chi, Sài Gòn – 1970 ?), H Bi u Chánh là m t trong nh ng ngư i ng h vi c sáng l p ngành sân kh u C i lương (1910-1920). V y đ t s ra đ i c a sân kh u c i lương vào nh ng năm 10 c a th k XX là h p nh . Đ n th p k 30 thì sân kh u c i lươn đã đ nh hình và phát tri n r t đ m đ c “Cá tính mi n Nam” mà l i có s c lan to ra c nư c v sau. Đ c và h c Vương H ng S n, Sơn Nam, Hoàng Như Mai, M ch Quang, Nguy n Văn Trung… tôi có vài thu ho ch nh bé sau đây : 1- Đ t Nam B có cơ t ng văn hóa Khơ-me r i t th k XVII có m t l p ph d y văn hóa Vi t lan d n t Đông sang Tây Nam b , thành n n t ng văn hóa Đ ng Nai – Gia Đ nh dân Vi t chuyên ch di s n văn hóa Vi t t Trung Nam b vàp mi n “đ t m i”. “Đ t m i” còn thu hút ngư i Hoa, ngư i Chà, ngư i n… Giao lưu và giao hòa văn hóa. Thích nghi và bi n đ i. N y sinh cái m i : Hò mi n Nam, nói thơ Vân Tiên… Hát b i (tu ng đ m nh hư ng Hoa) ph bi n, m i ngư i ưa thích. Nhi u gánh hát b i riêng c a quan to, nhà giàu t th i Lê Văn Duy t (đ u XIX). Xu t hi n m t t ng l p trung - thư ng lưu và trên n n t ng làm ăn kh m khá, dù c c nh c nhưng nhàn r i. T đó n y sinh phong trào ca nh c tài t , g c t nhã nh c mi n Phú Xuân - Thu n Hóa (Hu ).
  4. 2 – Đ t r ng, ngư i thưa, làm ăn mau khá, lúa dư, hàng dư, h sông r ch ch ng ch t. N y sinh dân thương h (buôn bán b ng xu ng ghe) và “đ o đi buôn”: Đ o nào vui b ng đ o đi buôn Xu ng bi n lên ngu n, g o ch nư c sông nh ng vùng “giao th y” (nư c ng t/nư c m n = nư c l ) m c lên các th t , th tr n ki u như : Nhà Bè nư c ch y chia hai Ai v Gia Đ nh, Đ ng Nai thì v . Đ t r ng rãi, nông phóng khoáng, cá đ m đìa, nàh không rào, làngk hông lu , thương h phiêu lãng : phóng khoáng, hi u khách là “cá tính mi n Nam”. Có nhà nghiên c u b o : mi n B c n ng tình, mi n Nam n ng nghĩa trong cùng m t tình nghĩa Vi t Nam. 3. Đã giao hoà văn hóa t trư c. Tây sang (gi a XIX) thì Nam, s m hơn B c, bư c vào quá trình “100 năm giao thoa văn hóa Đông – Tây”. Vi c h c và thi c theo Nho b s m, trư ng h c m i (Tây h c) m c lên s m. Ch qu c ng s d ng s m. Ti u thuy t Tây, T u, k ch Pháp… đư c d ch ra ch qu c ng sơm mà Sơn Nam thu vào b n ch “Thơ - Tu ng - Truy n – Tích”. Có tinh hóa Á Đông mà cũng có chút hương v Tây phương. Đ y là th hi u m i c a các t ng l p dân chúng mi n Nam, t trên chí dư i. Nói thơ, nói truy n, nói l i, đ n ca tài t , ca ra b (v a ca v a di n xu t)… Ti p xúc, đan xen, bi n đ i văn hóa văn ngh . Hài k ch Pháp ph bi n m t s trư ng h c, tu ng c đi n v i màn c nh b trí rõ r t, đ ng th i có thêm chút tho i k ch (ch k ch nói)… Nhưng dân
  5. Nam cũng không thích l m n a tu ng c ch ca và tích T u bi hùng d o lí. Và ca ra b , nói l i là màn d o đ u c a sân kh u c i lương. Nư c m t, nhà tan… thì có sáng tác c a ông Sáu L u (Cao Văn L u) “D c hoài lang”, r i cùng ông và cá ngh nhân dân gian khác c phát huy mãi thành V ng c v i s nh p ngày càng tăng đư c tích h p vào và làm sáng ra sân kh u c i lương mùi m n : C i cách hát ca theo ti n b Lương truy n tu ng tích sánh văn minh. ( Li n, 1920) Như v y, theo nghĩa h p sân kh u c i lương là k t qu nh hư ng k ch nói Tây vào sân kh u ca k ch dân t c c truy n (hát b i). Di n xu t hát b i mang tính ch t tư ng trưng ư c l , c i lương noi theo k ch nói hư ng hi n th c. hát b i thiên v đ o lý, c i lương hư ng tr tình. Sân kh u c i lương là m t s hoà tr n Ta- T u – Tây, ban đ u còn sư ng (crue) như cái s ng xít c a ti ng Vi t vùng “đ t m i” pha Vi t - t u – Khơ me. Nhưng v i th i gian, nó đã đư c tinh t hóa d n d n. Đã có lúc Vi t B c, ngư i ta mu n “khai t ” c i lương, như ngư i B c ban đ u không ăn đư c rau di p cá, giá sông, s u riêng… Ri t r i quen và say. C i lương lan r ng ra c nư c. Sau năm 1975, mi n B c có nơi thích xem c i lương hơn xem chèo đ có m t Nhà hát C i lương Trung ương ra đ i và t n t i. Đó là s th c…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2