intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu bào chế viên nang cứng Nadaga từ cao khô dược liệu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

78
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết tiến hành nghiên cứu bào chế viên nang cứng Nadaga từ cao khô dược liệu thông qua đối tượng nghiên cứu là 4 loại dược liệu có trữ lượng lớn trên địa bàn tỉnh Nghệ An là cà gai leo, diệp hạ châu, nhân trần, chè vằng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu bào chế viên nang cứng Nadaga từ cao khô dược liệu

  1. HOẠT ĐỘNG KH-CN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NANG CỨNG NADAGA TỪ CAO KHÔ DƯỢC LIỆU n PGS.TS. Nguyễn Cảnh Phú, ThS.Ds. Nguyễn Thị Hồng Thanh ThS. Nguyễn Thị Mai Thơ Trường Đại học Y khoa Vinh N ghiên cứu bào chế viên nang cứng NADAGA từ cao khô dược liệu sử dụng 4 loại dược liệu có trữ lượng lớn trên địa bàn tỉnh Nghệ An là cà gai leo, diệp hạ châu, nhân trần, chè vằng. Sử dụng các phương pháp chiết nóng hồi lưu, Dược điển Việt Nam IV, cảm quan, hóa học, quang phổ UV-VIS, phun sấy, lão hóa cấp tốc. Kết quả: Thành phần công thức dược liệu, hàm lượng flavonoid, saponin Cà gai leo trong dược liệu; qui trình điều chế cao lỏng: chiết nóng hồi lưu với ethanol 50%, tỷ lệ dung môi/ dược liệu 30/1, thời gian 3 giờ; phun sấy tạo cao khô với tá dược maltodextrin/ aerosil 80/20, nhiệt độ 140ºC, tốc độ cấp dịch 30 ml/ phút, tỷ lệ tá dược 30%; xây dựng được công thức và quy trình bào chế viên nang NADAGA ở quy mô phòng thí nghiệm. Chè vằng SỐ 8/2018 Tạp chí [9] KH-CN Nghệ An
  2. HOẠT ĐỘNG KH-CN I. ĐẶT VẤN ĐỀ và diệp hạ châu nhằm nâng cao giá trị sử dụng Bệnh gan là một trong những bệnh của các tri thức truyền thống, đồng thời để phát thường gặp trong cộng đồng. Có nhiều loại huy thế mạnh của các dược liệu phân bố ở Nghệ bệnh gan, trong đó thường gặp là những tổn An. Chế phẩm NADAGA được bào chế từ 4 thương gan gây ra bệnh viêm gan dẫn đến loại dược liệu là nhân trần, cà gai leo, chè vằng xơ gan và ung thư gan, cuối cùng là gây tử và diệp hạ châu, không xuất phát từ bài thuốc vong với nguyên nhân chủ yếu là do virus cổ phương và chưa có chế phẩm bào chế nào có và nhiễm độc. Phần lớn các chất gây độc sự phối hợp này. Do vậy, đề tài “Nghiên cứu cho gan có liên quan tới sự peroxid hóa lipid bào chế viên nang cứng NADAGA từ cao khô và các stress oxy hóa. Trên thế giới, việc sử dược liệu” được triển khai thực hiện. dụng thuốc y học cổ truyền và các sản phẩm II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP tự nhiên để hỗ trợ điều trị bệnh gan đã được NGHIÊN CỨU nghiên cứu và áp dụng ở nhiều nước. Nhiều Đối tượng nghiên cứu là 4 loại dược liệu có nghiên cứu đã chứng minh dịch chiết toàn trữ lượng lớn trên địa bàn tỉnh Nghệ An là cà gai phần hoặc hoạt chất chiết xuất từ các cây leo, diệp hạ châu, nhân trần, chè vằng. thuốc có tác dụng bảo vệ gan thông qua cơ Phương pháp nghiên cứu: Xây dựng quy trình chế chống viêm, chống oxy hóa, chống gốc điều chế cao lỏng từ dược liệu bằng phương pháp tự do, diệt tế bào gây ung thư gan, chống xơ chiết nóng hồi lưu; Kiểm nghiệm và xây dựng hóa, ức chế sự sao chép của virus gây viêm tiêu chuẩn cơ sở cao lỏng, cao khô, viêng nang gan… Nghệ An có 48 loài dược liệu được bằng Dược điển Việt Nam IV, phương pháp cảm người dân sử dụng điều trị các bệnh về gan, quan, phương pháp hóa học, phương pháp quang trong đó các dược liệu được dùng phổ biến phổ UV-VIS; Xây dựng quy trình điều chế cao nhất và có trữ lượng cao: nhân trần, cà gai khô từ cao lỏng dược liệu bằng phương pháp leo, chè vằng và diệp hạ châu. phun sấy; Đánh giá độ ổn định bằng phương Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một pháp lão hóa cấp tốc. nghiên cứu nào về sản phẩm thuốc kết hợp III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN các dược liệu có tác dụng trị bệnh về gan mật LUẬN ở Nghệ An là nhân trần, cà gai leo, chè vằng 1. Kết quả xây dựng công thức nguyên liệu Bảng 1. Công thức dược liệu để nghiên cứu bào chế viên NADAGA STT Tên dược liệu Liều/ngày Tỷ lệ các DL Tỷ lệ (%) 1 Cà gai leo 20g 2 33,33 2 Diệp hạ châu 10g 1 16,67 3 Nhân trần 10g 1 16,67 4 Chè vằng 20g 2 33,33 Tổng cộng 60g 6 100,0 Viên nang cứng NADAGA gồm 4 dược chuyên ngành. Căn cứ vào liều này để xây dựng liệu là: cà gai leo, diệp hạ châu, nhân trần, công thức phối phợp các dược liệu để nghiên cứu chè vằng. Thành phần dược liệu không xuất bào chế viên NADAGA. Thông thường, liều các phát từ bài thuốc cổ phương. Liều thường dược liệu trong bài thuốc phối hợp được giảm dùng của các dược liệu theo các tài liệu xuống so với liều thường dùng. Do đó, để thuận SỐ 8/2018 Tạp chí [10] KH-CN Nghệ An
  3. HOẠT ĐỘNG KH-CN tiện cho quá trình nghiên cứu và bào chế, đã lựa Bảng 4. Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi/ chọn được tỷ lệ và công thức phối hợp các dược dược liệu đến hàm lượng và hiệu suất chiết liệu như ở bảng 1. saponin toàn phần trong hỗn hợp dược liệu 2. Kết quả điều chế cao lỏng dược liệu 2.1. Xác định chỉ tiêu chất lượng các dược Tỷ lệ SAP chiết được Hiệu suất chiết liệu đầu vào DM/DL (mg/g) SAP (%) 10/1 33,97 ± 1,09 55,41 Bảng 2. Hàm lượng saponin toàn phần trong từng dược liệu 20/1 38,74 ± 2,49 63,20 30/1 45,29 ± 3,21 73,88 STT Dược liệu Saponin (mg/g), n=3 40/1 46,01 ± 3,13 75,05 1 Cà gai leo 75,34 ± 1,12 2 Diệp hạ châu 106,65 ± 6,00 Nhận xét: Tỷ lệ DM/DL thích hợp nhất là 30/1 nên được lựa chọn để tiếp tục khảo sát. 3 Nhân trần 22,52 ± 1,26 - Ảnh hưởng của nhiệt độ chiết xuất: 4 Chè vằng 42,12 ± 2,58 Bảng 5. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến Nhận xét: Hàm lượng saponin trong các dược hàm lượng và hiệu suất chiết saponin toàn liệu là tương đối cao, cao nhất là ở diệp hạ châu. phần trong hỗn hợp dược liệu Lựa chọn nhóm saponin toàn phần làm nhóm hoạt chất để đánh giá xây dựng quy trình chiết SAP chiết được Hiệu suất chiết xuất, bào chế cũng như tiêu chuẩn chất lượng Nhiệt độ (mg/g) SAP (%) của chế phẩm. 500C 40,95 ± 3,31 66,81 2.2. Kết quả xây dựng quy trình điều chế cao lỏng 600C 45,29 ± 3,21 73,88 - Ảnh hưởng của dung môi chiết xuất: 700C 49,61 ± 1,84 80,92 800C 52,68 ± 2,07 85,93 Bảng 3. Ảnh hưởng của loại dung môi đến hàm lượng và hiệu suất chiết saponin Nhận xét: Nhiệt độ thích hợp nhất để chiết toàn phần trong hỗn hợp dược liệu xuất là 80ºC. - Ảnh hưởng của thời gian chiết xuất: SAP chiết được Hiệu suất chiết Dung môi (mg/g) SAP (%) Bảng 6. Ảnh hưởng của thời gian chiết hàm lượng và hiệu suất chiết saponin toàn Nước 15,19 ± 0,90 24,78 phần trong hỗn hợp dược liệu EtOH 30% 24,25 ± 3,23 39,55 SAP chiết Hiệu suất chiết Thời gian EtOH 50% 33,97 ± 1,09 55,41 được (mg/g) SAP (%) EtOH 70% 31,19 ± 2,01 50,87 1 giờ 38,61 ± 2,59 62,98 EtOH 90% 25,33 ± 1,43 41,31 2 giờ 52,68 ± 2,07 85,93 3 giờ 56,92 ± 2,91 92,85 Nhận xét: Ở nồng độ ethanol 50% cho hàm lượng và hiệu suất chiết cao nhất. Nhận xét: Ở thời gian chiết là 3 giờ cho hàm - Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi/ dược liệu: lượng và hiệu suất chiết saponin cao nhất. SỐ 8/2018 Tạp chí [11] KH-CN Nghệ An
  4. HOẠT ĐỘNG KH-CN - Kết quả điều chế cao lỏng: Bảng 7. Thông số qui trình điều chế dịch chiết STT Tên thông số Thông số chiết 1 Phương pháp chiết Chiết nóng hồi lưu 2 Dung môi chiết xuất Ethanol 50% 3 Tỷ lệ dung môi/dược liệu 30/1 4 Nhiệt độ 800C 5 Thời gian chiết 3 giờ 3. Xây dựng qui trình điều chế cao khô bằng phương pháp phun sấy - Ảnh hưởng của loại tá dược hỗ trợ phun sấy: Bảng 8. Thiết kế công thức khảo sát ảnh hưởng của loại tá dược đến phun sấy tạo bột cao khô Tỷ lệ Nồng độ Nhiệt độ Tốc độ Mẫu KL (g) Loại tá dược tá dược chất rắn phun sấy cấp dịch D1 150 MD 40% so với D2 150 Tinh bột chất rắn 15% 140ºC 30ml/phút D3 150 MD/AE 80/20 D4 150 Lactose trong cao Ghi chú: MD: Maltodextrin; AE: Aerosil Bảng 9. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của loại tá dược đến bào chế bột cao khô bằng phun sấy Hàm ẩm Tỷ trọng Chỉ số Hàm lượng HS thu hồi HS phun Công thức (%) (g/ml) CI SAP (mg/g) SAP (%) sấy (%) D1 4,12 0,63 30,43 301,13 90,58 56,80 D2 3,94 0,59 30,00 313,65 94,35 71,53 D3 3,28 0,67 20,93 312,18 93,90 86,34 D4 4,31 0,71 44,44 308,46 92,78 60,77 Nhận xét: Công thức D3 có hàm ẩm thấp, tỷ và hiệu suất phun sấy là cao nhất nên được lựa trọng ở mức cao, nhưng khả năng trơn chảy, chọn để khảo sát tiếp. hàm lượng hoạt chất, hiệu suất thu hồi hoạt chất - Ảnh hưởng tỷ lệ tá dược hỗ trợ phun sấy: Bảng 10. Thiết kế công thức khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ tá dược đến bào chế bột cao khô bằng phương pháp phun sấy Loại tá Tỷ lệ Nồng độ Nhiệt độ Tốc độ cấp Mẫu KL (g) dược tá dược chất rắn phun sấy dịch D3 150 40% MD/AE D4 150 30% 15% 140ºC 30ml/phút 80/20 D5 150 20% SỐ 8/2018 Tạp chí [12] KH-CN Nghệ An
  5. HOẠT ĐỘNG KH-CN Bảng 11. Kết quả khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ tá dược đến bào chế bột cao khô bằng phun sấy Hàm ẩm Tỷ trọng Chỉ số Hàm lượng HS thu hồi HS phun Công thức (%) (g/ml) CI SAP (mg/g) SAP (%) sấy (%) D3 3,28 0,67 20,93 312,18 93,90 86,34 D4 4,06 0,65 22,50 236,84 92,61 85,25 D5 4,27 0,57 32,69 237,15 85,60 61,81 Nhận xét: Công thức bào chế thích hợp là D4 với tỷ lệ tá dược là 30%. Bảng 12. Thông số của quy trình phun sấy bột cao khô dược liệu STT Tên thông số Đặc tính - thông số 1 Nhiệt độ đầu vào 140 ± 20C 2 Tá dược Maltodextrin/ aerosil 80/20 3 Tỷ lệ tá dược 30% Bảng 13. Hàm lượng saponin toàn phần của bột cao khô Hàm ẩm Thể tích dung Mật độ Hệ số pha STT KL cân (mg) SAP (mg/g) (%) môi (ml) quang loãng 1 50,25 0,392 249,53 2 50,34 4,00 25 0,381 100 242,17 3 51,62 0,369 228,01 Trung bình ± SD 239,90 ± 10,94 Nhận xét: bột có hàm lượng saponin toàn 4. Nghiên cứu bào chế viên nang cứng phần là 239,90 ± 10,94 mg/g tính theo acid NADAGA oleanoic. - Xây dựng công thức dược chất: Bảng 14. Kết quả sắc theo cách cổ phương KL DL Hàm ẩm DM chiết Mật độ HS pha SAP SAP chiết Hiệu suất (g) (%) (ml) quang loãng (mcg/ml) được (mg/g) chiết (%) 60,11 9,25 902 0,231 200 2,80 9,25 15,09 60,03 9,25 900 0,262 200 3,19 10,53 17,18 60,07 9,25 901 0,252 200 3,06 10,12 16,51 Trung bình ± SD 9,97 ± 0,65 16,26 ± 1,07 SỐ 8/2018 Tạp chí [13] KH-CN Nghệ An
  6. HOẠT ĐỘNG KH-CN Nhận xét: 60g hỗn hợp 4 dược liệu chiết 60g dược liệu tương ứng với 2,49g bột cao được 9,97±0,65, 60g dược liệu sẽ chiết được khô, nếu chia thành 6 viên dùng trong 24 598,10mg saponin toàn phần. Với bột cao giờ thì mỗi viên tương ứng với 420mg bột khô có hàm lượng saponin là 239,90 mg/g thì cao khô. Bảng 15. Công thức dược chất cho 1 viên nang NADAGA STT Thành phần Khối lượng (mg) 1 Bột cao khô cà gai leo 140 2 Bột cao khô diệp hạ châu đắng 70 3 Bột cao khô nhân trần 70 4 Bột cao khô chè vằng 140 Tổng cộng 420 - Xây dựng công thức viên nang cứng NADAGA: Bảng 16. Công thức khảo sát bào chế viên nang NADAGA Thành phần CT1 CT2 CT3 Bột cao khô hỗn hợp 420 420 420 Avicel 102 0 25 50 Magnesi stearate 7 7 7 Aerosil 3 3 3 Lactose 50 25 0 Khối lượng bột đóng nang 480 480 480 Chỉ số CI (%) 19,39 ± 0,82 18,95 ± 0,64 17,53 ± 0,76 Độ rã (phút) 15,57 ± 1,44 11,25 ± 1,13 10,25 ± 0,89 Nhận xét: Công thức CT3 là công thức bào chế cho viên, dùng 1 loại tá dược độn cho thời gian rã nhanh nhất. Bảng 17. Công thức bào chế cho 1 viên nang NADAGA STT Thành phần Khối lượng (mg) 1 Bột cao khô hỗn hợp 420 1.1 Bột cao khô cà gai leo 140 1.2 Bột cao khô diệp hạ châu đắng 70 1.3 Bột cao khô nhân trần 70 1.4 Bột cao khô chè vằng 140 2 Avicel PH102 50 3 Magnesi stearate 7 4 Aerosil 3 Tổng cộng 480 SỐ 8/2018 Tạp chí [14] KH-CN Nghệ An
  7. HOẠT ĐỘNG KH-CN IV. KẾT LUẬN Xác định được thành phần công thức dược liệu, hàm lượng saponin và flavo- noid trong dược liệu. Xây dựng được quy trình điều chế cao lỏng: chiết nóng hồi lưu với ethanol 50%, tỷ lệ dung môi/ dược liệu 30/1, thời gian 3 giờ. Xây dựng được quy trình điều chế bột cao khô bằng phương pháp phun sấy: tá dược maltodextrin/ aerosil 80/20, nhiệt độ phun sấy 140ºC, tốc độ cấp dịch 30 ml/ phút, tỷ lệ tá dược 30%. Xây dựng Nhân trần được công thức và quy trình bào chế viên nang NADAGA ở quy mô phòng thí nghiệm./. Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Hải Hà (2011), Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của bài thuốc theo hướng điều trị bệnh gan, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội. 2. Viện dược liệu (2009), Cây thuốc Nghệ An, Sở Thông tin và Truyền thông Nghệ An. 3. Từ Minh Koóng, Nguyễn Đình Luyện (2015), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, Nxb Y Diệp hạ châu học, Hà Nội. 4. Nguyễn Thị Thu Hà, Trần Việt Hùng, - Mô tả các giai đoạn bào chế: Nguyễn Thị Bích Thu (2011), “Xây dựng và thẩm định phương pháp định lượng phyllanthin + Magnesi stearat và aerosil rây qua rây 180. Cân trong diệp hạ châu và các sản phẩm có chứa diệp các chất theo công thức cho từng lô mẻ bào chế. hạ châu”, Tạp chí Dược liệu, tập 16, số 6/2011, + Cho bột cao khô hỗn hợp và Avicel PH 102 vào tr384-389. túi lilon, sau đó cho vào thùng trộn của thiết bị trộn 5. Võ Xuân Minh, Phạm Ngọc Bùng (2013), hình lập phương. Bật máy với tốc độ đầu máy 200 Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng vòng/ phút, tiến hành trộn đều trong 5 phút. Cho tiếp thuốc, tập 1, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 204-222. 6. Houghton PJ, Woldemariama TZ, Siobhan tá dược trơn là magnesi stearat và aerosil vào, trộn đều OS, Thyagarajan SP. Two securinega type alka- trong 3 phút nữa với cùng tốc độ trộn như trên. loids from Phyllanthus amarus. Phytochemistry + Lấy bột thuốc ra, kiểm tra tính trơn chảy theo chỉ 1996; 43:715-717. số CI, khối lượng riêng biểu kiến. 7. Foo LY, Wong H, Phyllanthusiin D. an un- + Đóng nang trên thiết bị đóng nang thủ công, điều usual hydrolysable tannin from Phyllanthus chỉnh độ nén để viên đạt khối lượng theo yêu cầu. Lau amarus. Phytochemistry 1992; 31:711-713. 8. Filková I., Huang L. X., Mujumdar A. S. sạch nang. Đóng lọ, ghi nhãn đúng quy chế. (2006),“Industrial spray drying systems”, Hand- + Bảo quản chế phẩm ở nơi khô mát, nhiệt độ book of industry drying, Third Edition, Taylor & không quá 30ºC. Kiểm nghiệm thành phẩm. Francis Group, pp.215-254. SỐ 8/2018 Tạp chí [15] KH-CN Nghệ An
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2