TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014<br />
<br />
NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC VỀ BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT<br />
CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CỘNG ĐỒNG TẠI HÀ NỘI NĂM 2013<br />
Cao Tiến Đức*; Nguyễn Tất Định*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: tìm hiểu nhận thức của người dân trong cộng đồng tại Hà Nội năm 2013 về<br />
nguyên nhân, biện pháp can thiệp trợ giúp người bệnh mắc bệnh tâm thần phân liệt (TTPL).<br />
Đối tượng và phương pháp: điều tra mô tả cắt ngang có phân tích 600 người dân (300 nam,<br />
300 nữ) trong cộng đồng tại Hà Nội từ tháng 3 đến tháng 9 - 2013. Kết quả: 26,33% cho rằng<br />
TTPL là do nguyên nhân sinh học; 20,83% cho là nguyên nhân tâm lý; 5,67% là do vấn đề xã<br />
hội; 4,17% do vấn đề cá nhân. 46,67% cần lời khuyên trợ giúp của Ngành Y tế; 21,17% chắc<br />
chắn cần sự trợ giúp của xã hội.<br />
* Từ khóa: Bệnh tâm thần phân liệt; Nhận thức; Hà Nội.<br />
<br />
The Community’s Awareness of Schizophrenia in Hanoi 2013<br />
Summary<br />
Objectives: To know about the community's awareness of the causes, interventions to help<br />
patients with schizophrenia in Hanoi in 2013. Methods: Cross-sectional analysis study of 600<br />
adults (300 males, 300 females) in Hanoi from March to September 2013. Results: 26.33%<br />
attributed schizophrenia to biological cause; 20.83% put it down to psychological cause; 5.67%<br />
was due to social problems; 4.17% said schizophrenia related to personal problems. 46.67%<br />
needed assistance from medical sector; 21.17% recommend assistance from the society.<br />
* Key words: Schizophrenia; Awareness; Hanoi.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Tâm thần phân liệt là một bệnh loạn<br />
thần nặng, đặc trưng bởi các rối loạn về<br />
tư duy, tri giác, cảm xúc, hành vi và nhận<br />
thức. Tỷ lệ mắc bệnh chiếm khoảng 1%<br />
dân số, đây là con số khá lớn, vì nó là<br />
một trong số các bệnh gây hậu quả nặng<br />
nề và tốn kém nhất của thế giới [6]. Có<br />
nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều<br />
trị, trong đó nhận thức về bệnh của bệnh<br />
<br />
nhân, gia đình bệnh nhân và cộng đồng<br />
có vai trò quan trọng. Thiếu kiến thức về<br />
bệnh gây chậm trễ trong việc được điều<br />
trị đúng, kịp thời, đúng chuyên khoa, do đó<br />
ảnh hưởng đến kết quả điều trị.<br />
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng các<br />
nền văn hóa khác nhau có những quan<br />
điểm, niềm tin rất khác nhau về nguyên<br />
nhân của TTPL. Ở các nước đang phát<br />
triển, TTPL được cho là hiện tượng siêu<br />
nhiên, ma túy hay cuộc sống căng thẳng...<br />
<br />
* Bệnh viện Quân y 103<br />
Người phản hồi (Corresponding): Cao Tiến Đức (aduct@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 20/07/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 20/08/2014<br />
Ngµy bµi b¸o ®-îc ®¨ng: 26/11/2014<br />
<br />
54<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014<br />
<br />
Cho đến nay, ở Việt Nam chưa có nghiên<br />
cứu nào đề cập đến vấn đề này. Vì vậy,<br />
chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục<br />
tiêu: Tìm hiểu nhận thức của cộng đồng<br />
về nguyên nhân của bệnh TTPL và kiến<br />
nghị trợ giúp người bệnh TTPL.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
600 người dân trong cộng đồng tại Hà<br />
Nội ≥ 18 tuổi tự nguyện tham gia phỏng<br />
vấn từ 3 - 2013 đến 9 - 2013.<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
- Người có hạn chế về mặt ngôn ngữ,<br />
nhận thức.<br />
- Nhân viên y tế, sinh viên y khoa đã<br />
được học lý thuyết về tâm thần học.<br />
- Người làm công tác chăm sóc sức<br />
khỏe tâm thần, công tác ở đơn vị điều trị<br />
tâm thần.<br />
- Người không hợp tác nghiên cứu.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
* Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.<br />
* Cỡ mẫu và chọn mẫu:<br />
- Cỡ mẫu: theo công thức tính cỡ mẫu<br />
cho nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br />
p (1- p)<br />
n = Z2(1-α/2) x DE<br />
d2<br />
Trong đó:<br />
+ n: cỡ mẫu tối thiểu cần điều tra.<br />
+ α: mức ý nghĩa thống kê, trong nghiên<br />
cứu này α = 0,05.<br />
+ Z: hệ số tin cậy ở mức xác suất<br />
95%, tương ứng với giá trị α = 0,05;<br />
Z(1-α/2) = 1,96.<br />
54<br />
<br />
+ d: sai số cho phép và có thể chấp<br />
nhận, d = 0,05.<br />
+ p: tỷ lệ ước đoán nhận thức đúng<br />
nguyên nhân bệnh TTPL trong cộng đồng<br />
là 50% (p = 0,5).<br />
+ DE: Design Effect (hệ số thiết kế),<br />
DE = 1,5.<br />
Thay vào công thức và làm tròn mẫu<br />
được n = 576. Thực tế đã điều tra 600<br />
người dân (n = 600).<br />
- Cách chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện,<br />
đối tượng lựa chọn vào mẫu nghiên cứu<br />
là những người có hộ khẩu thường trú tại<br />
Hà Nội, điều tra viên chủ động đến các địa<br />
điểm thuận tiện, chủ động xin phỏng vấn.<br />
- Phương pháp thu thập số liệu: phỏng<br />
vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn,<br />
dựa trên bộ câu hỏi điều tra cộng đồng về<br />
nguyên nhân bệnh TTPL của Trường Đại<br />
học Charite (CHLB Đức).<br />
* Chỉ số nghiên cứu:<br />
- Đánh giá nhận thức của nhóm đối tượng<br />
dựa vào tỷ lệ phần trăm (%) trả lời đúng.<br />
- Nhận thức nguyên nhân bệnh theo<br />
5 mức độ tương ứng: (1): chắc chắn là<br />
nguyên nhân; (2): có thể là nguyên nhân;<br />
(3): có thể có/có thể không; (4): có thể<br />
không phải là nguyên nhân; (5): chắc chắn<br />
không phải là nguyên nhân.<br />
- Nhận thức về kiến nghị trợ giúp theo<br />
6 mức độ: (1): cực kỳ cần thiết; (2): cần<br />
thiết; (3): có thể là cần thiết/có thể là<br />
không; (4): không cần thiết lắm; (5): hoàn<br />
toàn không phù hợp; (6): không có ý kiến.<br />
* Phương pháp xử lý số liệu: kết quả<br />
phỏng vấn được thống kê và xử lý số liệu<br />
bằng chương trình SPSS 18.0, có tính tỷ<br />
suất chênh OR.<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu.<br />
Tỷ số nam/nữ trong nhóm nghiên cứu là 1/1. Độ tuổi từ 18 - 56, tuổi trung bình của<br />
nhóm nghiên cứu 28,6 ± 9,30. Đa số (87,83%) đã tốt nghiệp trung học phổ thông.<br />
19,5% có người thân bị bệnh tâm thần.<br />
2. Nhận thức nguyên nhân gây bệnh TTPL.<br />
Bảng 1: Các nguyên nhân gây bệnh (n = 600).<br />
<br />
(1)<br />
<br />
(2)<br />
<br />
(3)<br />
<br />
(4)<br />
<br />
(5)<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Mắc bệnh trong<br />
não bộ<br />
<br />
105<br />
<br />
17,5<br />
<br />
149<br />
<br />
24,84<br />
<br />
242<br />
<br />
40,33<br />
<br />
86<br />
<br />
14,33<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
Do di truyền<br />
<br />
58<br />
<br />
9,67<br />
<br />
116<br />
<br />
19,33<br />
<br />
279<br />
<br />
46,5<br />
<br />
97<br />
<br />
16,17<br />
<br />
50<br />
<br />
8,33<br />
<br />
Rối loạn trao đổi<br />
chất trong não<br />
<br />
14<br />
<br />
2,33<br />
<br />
146<br />
<br />
24,33<br />
<br />
346<br />
<br />
57,67<br />
<br />
61<br />
<br />
10,17<br />
<br />
33<br />
<br />
5,5<br />
<br />
Tình cảm<br />
<br />
27<br />
<br />
4,5<br />
<br />
28<br />
<br />
4,67<br />
<br />
521<br />
<br />
86,83<br />
<br />
21<br />
<br />
3,5<br />
<br />
3<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Sốc, biến cố<br />
<br />
38<br />
<br />
6,33<br />
<br />
268<br />
<br />
44,67<br />
<br />
242<br />
<br />
40,34<br />
<br />
44<br />
<br />
7,33<br />
<br />
8<br />
<br />
1,33<br />
<br />
Nghề nghiệp<br />
<br />
82<br />
<br />
13,67<br />
<br />
304<br />
<br />
50,67<br />
<br />
182<br />
<br />
30,32<br />
<br />
25<br />
<br />
4,17<br />
<br />
7<br />
<br />
1,17<br />
<br />
Gia đình không<br />
hoàn thiện<br />
<br />
17<br />
<br />
2,83<br />
<br />
174<br />
<br />
29<br />
<br />
278<br />
<br />
46,34<br />
<br />
108<br />
<br />
18<br />
<br />
23<br />
<br />
3,83<br />
<br />
Thiếu tình cảm<br />
<br />
13<br />
<br />
2,17<br />
<br />
172<br />
<br />
28,67<br />
<br />
254<br />
<br />
42,33<br />
<br />
122<br />
<br />
20,33<br />
<br />
39<br />
<br />
6,5<br />
<br />
Bị lạm dụng tình<br />
dục<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
89<br />
<br />
14,83<br />
<br />
220<br />
<br />
36,67<br />
<br />
195<br />
<br />
32,5<br />
<br />
84<br />
<br />
14<br />
<br />
Làm tội tổ tiên<br />
<br />
9<br />
<br />
1,5<br />
<br />
106<br />
<br />
17,67<br />
<br />
235<br />
<br />
39,16<br />
<br />
108<br />
<br />
18<br />
<br />
142<br />
<br />
23,67<br />
<br />
Nhu nhược<br />
<br />
5<br />
<br />
0,83<br />
<br />
46<br />
<br />
7,67<br />
<br />
279<br />
<br />
46,5<br />
<br />
124<br />
<br />
20,67<br />
<br />
146<br />
<br />
24,33<br />
<br />
Lối sống vô đạo<br />
đức<br />
<br />
23<br />
<br />
3,83<br />
<br />
59<br />
<br />
9,83<br />
<br />
188<br />
<br />
31,34<br />
<br />
172<br />
<br />
28,67<br />
<br />
158<br />
<br />
26,33<br />
<br />
Nghiên cứu của chúng tôi thấy 26,33%<br />
chắc chắn cho rằng yếu tố sinh học là<br />
nguyên nhân chính gây bệnh, bao gồm<br />
mắc bệnh trong não bộ (17,5%), do di<br />
truyền (9,67%), do rối loạn trao đổi chất<br />
trong não (2,33%). Nghiên cứu ở hầu hết<br />
các nước đang phát triển cho rằng yếu tố<br />
phi sinh học là nguyên nhân chính của<br />
bệnh TTPL và rối loạn tâm thần khác [3,<br />
56<br />
<br />
5]. Trong nghiên cứu này, 20,83% cho<br />
rằng các nguyên nhân tâm lý như chịu<br />
nhiều sức ép và lo lắng trong tình cảm<br />
lứa đôi, trong gia đình (4,5%), sốc do một<br />
biến cố nặng nề trong cuộc sống (6,33%),<br />
căng thẳng và lo lắng về nghề nghiệp,<br />
thất nghiệp (13,67%) là nguyên nhân gây<br />
bệnh. 5,67% chắc chắn cho rằng yếu tố<br />
xã hội là nguyên nhân, bao gồm lớn lên<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014<br />
<br />
trong một gia đình tan vỡ, gia đình không<br />
hòa thuận, sống trong trại trẻ mồ côi<br />
(2,83%), không có sự yêu thương của bố<br />
mẹ hoặc giáo dục quá nghiêm khắc (2,17%),<br />
bị lạm dụng tình dục khi còn nhỏ (2%).<br />
4,17% khẳng định yếu tố cá nhân là<br />
nguyên nhân, như làm điều tội lỗi với tổ<br />
tiên (1,5%), nhu nhược (0,83%), thay đổi<br />
cách sống theo hướng vô đạo đức (3,83%).<br />
Phân tích hồi quy logic đơn biến thấy:<br />
phụ nữ so với nam giới (OR = 0,436,<br />
CI = 0,122 - 1,555; p > 0,05), nhóm người<br />
tốt nghiệp phổ thông trung học so với<br />
nhóm còn lại (OR = 1,53, CI = 0,424 - 4,96;<br />
p > 0,05), nhóm có người thân bị bệnh<br />
tâm thần với số còn lại (OR = 1,22, CI =<br />
1,17 - 3,6; p < 0,05), đa số cho rằng yếu<br />
tố sinh học là nguyên nhân. Các tác giả<br />
nước ngoài như Manoudi F và CS (2004)<br />
ở Ma Rốc thấy 76% không có kiến thức<br />
về bệnh, 25% cho là do sử dụng ma túy,<br />
<br />
do xung đột hoặc mất người thân (46%),<br />
phù thủy (25%) [4].<br />
Gureje O và CS nghiên cứu ở cộng<br />
đồng Nigeria về nguyên nhân của bệnh<br />
tâm thần nói chung thấy 80,8% cho rằng<br />
do lạm dụng ma túy hoặc rượu, do ma<br />
quỷ (30,2%), do chấn thương tâm lý (29,9%),<br />
do chúa trừng phạt (9,3%), do di truyền<br />
(26,5%), do bệnh não bộ (9,2%), 6,2% do<br />
cuộc sống đói nghèo gây nên [1].<br />
Nghiên cứu ở 404 người nhà bệnh<br />
nhân điều trị nội trú trong một bệnh viện,<br />
Zafar SN và CS (2008) nhận thấy 38,4%<br />
cho là nguyên nhân sinh học, 15,6% cho<br />
là nguyên nhân tôn giáo, 13,4% cho rằng<br />
đó là do vấn đề cá nhân, trong khi 12,1%<br />
cho rằng căng thẳng tâm lý xã hội và vấn<br />
đề xã hội khác (8,4%) là nguyên nhân của<br />
các triệu chứng TTPL [7].<br />
<br />
3. Các kiến nghị trợ giúp ngƣời bệnh.<br />
Bảng 2: Các kiến nghị trợ giúp (n = 600).<br />
<br />
(1)<br />
<br />
(2)<br />
<br />
(3)<br />
<br />
(4)<br />
<br />
(5)<br />
<br />
(6)<br />
<br />
n (%)<br />
<br />
n (%)<br />
<br />
n (%)<br />
<br />
n (%)<br />
<br />
n (%)<br />
<br />
n (%)<br />
<br />
Bác sỹ đa khoa<br />
<br />
208 (34,67)<br />
<br />
194 (32,33)<br />
<br />
141 (23,5)<br />
<br />
38 (6,33)<br />
<br />
16 (2,67)<br />
<br />
3 (0,5)<br />
<br />
Cơ sở y tế<br />
<br />
125 (20,83)<br />
<br />
172 (28,67)<br />
<br />
220 (36,67)<br />
<br />
46 (7,67)<br />
<br />
29 (4,83)<br />
<br />
8 (1,33)<br />
<br />
Bác sỹ tâm thần<br />
<br />
273 (45,5)<br />
<br />
158 (26,33)<br />
<br />
151 (25,17)<br />
<br />
8 (1,33)<br />
<br />
10 (1,67)<br />
<br />
0 (0)<br />
<br />
Thầy phong thủy<br />
<br />
3 (0,5)<br />
<br />
19 (3,17)<br />
<br />
57 (9,5)<br />
<br />
84 (14)<br />
<br />
399 (66,5)<br />
<br />
38 (6,33)<br />
<br />
Lên đồng<br />
<br />
0 (0%)<br />
<br />
8 (1,33)<br />
<br />
62 (10,33)<br />
<br />
74 (12,33)<br />
<br />
416 (69,34)<br />
<br />
40 (6,67)<br />
<br />
Nhờ thầy tu<br />
<br />
3 (0,5)<br />
<br />
16 (2,66)<br />
<br />
60 (10)<br />
<br />
109 (18,17)<br />
<br />
378 (63)<br />
<br />
34 (5,67)<br />
<br />
113 (18,83)<br />
<br />
346 (57,67)<br />
<br />
109 (18,17)<br />
<br />
26 (4,33)<br />
<br />
2 (1,33)<br />
<br />
4 (0,67)<br />
<br />
Tìm kiếm trên<br />
Internet<br />
<br />
29 (4,83)<br />
<br />
121 (20,17)<br />
<br />
272 (45,33)<br />
<br />
86 (14,33)<br />
<br />
79 (13,17)<br />
<br />
13 (2,17)<br />
<br />
Nhóm tự tương trợ<br />
<br />
69 (11,5)<br />
<br />
196 (32,67)<br />
<br />
188 (31,33)<br />
<br />
94 (15,67)<br />
<br />
32 (5,33)<br />
<br />
21 (3,5)<br />
<br />
Tâm sự với người<br />
thân<br />
<br />
57<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014<br />
<br />
Haslam N và CS (2006) thấy 52,2% số<br />
người tham gia phỏng vấn khuyên nên tìm<br />
kiếm sự trợ giúp y tế chuyên nghiệp, khắc<br />
phục tôn giáo (19,3%), thay đổi xã hội<br />
(10,6%) [2]. Zafar SN và CS (2008) kiến nghị<br />
tìm kiếm trợ giúp y tế chuyên nghiệp<br />
(50,2%), các biện pháp tiếp theo như khắc<br />
phục tôn giáo (19,6%), thay đổi xã hội<br />
(10,4%), trừ tà ma thuật (3,0%) [7].<br />
<br />
thuộc về vấn đề cá nhân. Nhóm có người<br />
thân bị bệnh tâm thần cho rằng yếu tố sinh<br />
học là nguyên nhân chính (OR = 1,22; CI =<br />
1,17 - 3,6; p < 0,05).<br />
- Về kiến nghị trợ giúp: 46,67% cần trợ<br />
giúp của Ngành Y tế; 21,17% cần sự trợ<br />
giúp của xã hội.<br />
<br />
Nghiên cứu của chúng tôi cho rằng<br />
46,67% cần trợ giúp của Ngành Y tế như<br />
gặp bác sỹ gia đình hoặc bác sỹ đa khoa<br />
(34,67%), đến văn phòng y tế/Sở Y tế khu<br />
vực hoặc của quận (20,83%), gặp bác sỹ<br />
tâm thần (45,5%). 21,17% cần tâm sự với<br />
người thân, tìm kiếm lời khuyên trên Internet<br />
(4,83%), tham gia vào nhóm tự tương trợ lẫn<br />
nhau (11,5%). 0,5% cần giúp từ các thầy<br />
phong thủy, 0,5% nhờ thầy tu, nhà sư. Phụ<br />
nữ so với nam giới (OR = 1,16; CI = 0,52 2,58; p > 0,05), nhóm tốt nghiệp phổ thông<br />
trung học (OR = 1,406, CI = 0,55 - 2,85; p<br />
> 0,05), nhóm có người thân bị bệnh tâm<br />
thần (OR = 1,04, CI = 0,42 - 2,08; p > 0,05)<br />
cần sự trợ giúp từ y tế hơn so với nhóm còn<br />
lại.<br />
<br />
1. Gureje O et al. Community study of<br />
knowledge and attitude to mental illness in<br />
Nigeria. Br J Psychiatry. 2005, pp.436-441.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Qua nghiên cứu nhận thức về bệnh TTPL<br />
của 600 người dân trong cộng đồng tại Hà<br />
Nội năm 2013 cho thấy:<br />
- Về nguyên nhân: 26,33% cho rằng<br />
TTPL là do nguyên nhân sinh học; 20,83%<br />
cho là nguyên nhân tâm lý; 5,67% cho là do<br />
vấn đề xã hội; 4,17% cho rằng TTPL<br />
<br />
58<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
2. Haslam N Read J et al. Prejudice and<br />
schizophrenia: a review of the mental illness is an<br />
illness like any other approach. Acta Psychiatr<br />
Scand. 2006. 114, pp.303-318.<br />
3. Kulhara P, Avasthi A, Sharma A. Magico<br />
religious beliefs in schizophrenia: a study from<br />
north India. Mental Illness. PubMed Abstract.<br />
2000, 33, pp.62-68.<br />
4. Manoudi F, Kadri N et al. Stigma impact on<br />
Moroccan<br />
families<br />
of<br />
patients<br />
with<br />
schizophrenia. Can J Psychiatry. 2004, 49,<br />
pp.625-629.<br />
5. Shibre T, Negash A, Kullgren G et al.<br />
erception of stigma among family members of<br />
individuals with schizophrenia and disorders great<br />
effection in rural Ethiopia. Soc Psychiatry Psychiatr<br />
Epidemiol. 2001, 36, pp.299-303.<br />
6. Rossler W, Salize H J, Van O J et al. The<br />
size of the burden of schizophrenia disorders<br />
and<br />
mental<br />
health.<br />
E45tur<br />
Neuropsychopharmacol. 2005, 15, pp.399-409.<br />
7. Zafar S N, Syed R et al. Perceptions about the<br />
cause of schizophrenia and the subsequent help<br />
seeking behavior in a Pakistani population - results<br />
of a cross-sectional survey. BMC Psychiatry.<br />
2008, 8, p.56.<br />
<br />