intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu xây dựng tiêu chí xác định ngưỡng bồi lắng bùn cát an toàn công trình hồ chứa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu xây dựng tiêu chí xác định ngưỡng bồi lắng an toàn hồ chứa có ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa về nhận thức khoa học của một quá trình tự nhiên hết sức phức tạp, từ đó đề xuất được ngưỡng khai thác, nạo vét bùn cát bồi lắng an toàn cho hồ chứa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu xây dựng tiêu chí xác định ngưỡng bồi lắng bùn cát an toàn công trình hồ chứa

  1. BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH NGƯỠNG BỒI LẮNG BÙN CÁT AN TOÀN CÔNG TRÌNH HỒ CHỨA Lê Thế Hiếu1,2 , Lương Văn Anh1, Nguyễn Quang Phi3, Lê Xuân Quang4 Tóm tắt: Sự bồi lắng bùn cát đã tác động tiêu cực đến chức năng và tuổi thọ của hồ chứa là mối quan tâm của các nhà quản lý, các chủ hồ, các nhà khoa học và của toàn xã hội. Trên cơ sở nghiên cứu về khoa học, thực tiễn về bồi lắng bùn cát hồ chứa, nghiên cứu đã xây dựng được 04 tiêu chí từ TC1 đến TC4, được phân thành 02 nhóm tiêu chí: (1) Nhóm tiêu chí về an toàn công trình gồm 03 tiêu chí: TC1: Đánh giá về tổn thất dung tích hồ chứa trung bình hàng năm, (Vbctb/[Vc/tuổi thọ]); TC2: Đánh giá về tỷ lệ mất dung tích hàng năm hồ chứa (TI); TC3: Đánh giá về tỷ lệ dung tích hồ chứa trên dòng chảy vào hồ hàng năm (Kw) và đánh giá về tỷ lệ dung tích hồ chứa trên sản lượng bùn cát bồi lắng hàng năm (Kt); (2) Nhóm tiêu chí về môi trường 01 tiêu chí: TC4: Đánh giá về dòng chảy tối thiểu sau đập hồ chứa. Từ khóa: Tiêu chí xác định ngưỡng bồi lắng bùn cát an toàn công trình hồ chứa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * vững (SDGs) vào năm 2015 để cung cấp nước Hồ chứa nước là một loại công trình thủy lợi cho tất cả các đối tượng dùng nước, đảm bảo tính đặc biệt có nhiệm vụ làm thay đổi và điều tiết công bằng và bền vững, mục tiêu 6 của (SDGs) nguồn nước phù hợp với yêu cầu của các ngành chứng tỏ rằng khan hiếm nước là một vấn đề kinh tế quốc dân. Xây dựng thiết kế hồ chứa quan trọng trong nhu cầu dùng nước ngày càng nước được thực hiện có tính đến tuổi thọ kinh tế nhiều (Ait kadi, M, Procedia 2016) (Nations, từ 50 đến 200 năm. Yếu tố quan trọng nhất quyết USA, 2018). Tổng lượng nước trên trái đất có định đến tuổi thọ kinh tế của đập hồ chứa nước khoảng 97,5% là nước mặn, 2,5% là nước ngọt, đó là bồi lắng bùn cát. Bồi lắng bùn cát hồ trong số 2,5% nước ngọt thì chỉ có 0,3% nước chứa cũng dẫn đến các vấn đề như giảm chất ngọt ở thể lỏng và sẵn có để sử dụng lượng nước, tăng nguy cơ lũ lụt, giảm dung (Shiklomanov, I.A, 1993). Theo Mahmood tích hồ chứa và sản lượng điện, tác động tiêu (Mahmood, K, 1987) ước tính tổn thất dung tích cực đến nguồn nước cấp cho tưới tiêu, sinh hàng năm hồ chứa trên thế giới khoảng 1%. Patra hoạt và giao thông thủy... Tổn thất dung tích và nnk (Patra, B.; Giri, S.; Narayan, P, 13–14 chứa của hồ phụ thuộc vào lượng bùn cát bồi February 2019) đã tính toán 243 hồ chứa ở Ấn lắng hồ chứa, các yếu tố về hình thái hồ chứa Độ và chỉ ra rằng tốc độ bồi lắng trung bình và quy trình vận hành hồ. Tài nguyên nước bền hàng năm là 1,41%. Theo số liệu thống kê gần vững của hồ chứa phụ thuộc rất nhiều vào việc đây, tốc độ bồi lắng trung bình hàng năm trên quản lý dung tích hữu ích hồ chứa, quản lý bồi toàn Thế Giới là 0,94% (Water Resources lắng bùn cát là một nhiệm vụ vô cùng quan Planning, Institute, 2020). Theo báo cáo của trọng trong vận hành hồ chứa. WCD (WCD, 2000) đã ước tính rằng hàng năm Việc quản lý dung tích hữu ích hồ chứa là rất tổn thất dung tích lưa trữ hồ chứa trên thế giới quan trọng đối với An ninh nguồn nước. Liên do bồi lắng bùn cát hồ chứa là khoảng (0,5 ÷ Hiệp Quốc đã đề xuất các mục tiêu phát triển bền 1)%, tuy nhiên đối với nhiều hồ chứa tỷ lệ tổn thất dung tích trữ hàng năm cao hơn nhiều và có 1 Cục Thủy lợi thể lên tới (4 ÷5)%. 2 Nghiên cứu sinh Trường Đại học Thủy lợi Hiện nay việc nghiên cứu xác định ngưỡng 3 Trường Đại học Thủy lợi 4 bồi lắng bùn cát an toàn hồ chứa ở nước ta còn Viện nước Tưới tiêu và Môi trường KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 85 (9/2023) 11
  2. khá khiêm tốn, bên cạnh đó các kết quả tính toán không cần các kỹ thuật phức tạp, tận dụng các bồi lắng bùn cát trong giai đoạn thiết kế hồ chứa thông tin thống kê sẵn có. Quán trình AHP bao thường sai khác nhiều so với thực tế xảy ra trong gồm 4 bước chính: (1) Phân rã vấn đề thành các giai đoạn thiết kế vận hành. Lý do: (1) thiếu tài phần nhỏ, từ đó xây dựng cây phân cấp AHP; (2) liệu thực đo, hoặc tính toán dựa vào nguồn tài Xây dựng ma trận so sánh các tiêu chí; (3) Tính liệu có độ tin cậy không cao, lượng bùn cát bồi toán trọng số của các tiêu chí; (4) Kiểm tra tính lắng thường được lấy bằng một tỷ lệ của bùn cát nhất quán và tổng hợp kết quả để đưa ra đánh giá lơ lửng (theo TCVN 10778:2015 được lấy bằng xếp hạng cuối cùng. 20 ÷ 40%); (2) phương pháp tính toán đơn giản, (1) Xây dựng cây phân cấp AHP chưa xét hết các yếu tố ảnh hưởng đến lượng bùn Xây dựng hệ thống chỉ tiêu cấp bậc để đánh cát vào, ra và quá trình bồi lắng bùn cát lòng hồ. giá, gồm các cấp: Mục tiêu → Chỉ tiêu → Chỉ Bồi lắng bùn cát tác động tiêu cực đến chức năng tiêu nhánh → Phương án. Sau khi qua bước này, và tuổi thọ công trình hồ chứa, để đánh giá được phân rã vấn đề thành các thành phần nhỏ, cây mức độ bồi lắng an toàn hồ chứa cần phải xây phân cấp AHP được xây dựng dựa trên các tiêu dựng tiêu chí xác định ngưỡng bồi lắng bùn cát chí và các khả năng lựa chọn. an toàn hồ chứa. Đối với từng hồ, các ngưỡng bồi Mục tiêu lắng phụ thuộc nhiều vào nhiệm vụ công trình, cấp công trình, mức độ bồi lắng bùn cát trung bình hàng năm,... Vì vậy việc nghiên cứu xây Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí TC1 TC2 TC3 TC4 dựng tiêu chí xác định ngưỡng bồi lắng an toàn hồ chứa có ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa về nhận thức khoa học của một quá trình tự nhiên hết sức phức tạp, từ đó đề xuất được ngưỡng khai thác, Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 nạo vét bùn cát bồi lắng an toàn cho hồ chứa. 1 2 3 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp phân tích thứ bậc – AHP Hình 1. Sơ đồ phân nhánh AHP (Analytic Hierarchy Process) Phương pháp phân tích đa tiêu chí được áp TC: Là các tiêu chí xét đến trong quá trình ra dụng rộng rãi để đánh giá hiện trạng một cách quyết định; Mức 1, 2, 3 là các khả năng lựa chọn. toàn diện. Điều kiện cơ bản để áp dụng này là sử (2) Xây dựng ma trận so sánh các tiêu chí. dụng một hệ thống tiêu chí phù hợp để đánh giá So sánh cặp đôi tiêu chí ở từng cấp theo mức đối tượng nghiên cứu, định lượng và định tính độ quan trọng bằng phỏng vấn chuyên gia. Việc so cho từng tiêu chí và xác định tầm quan trọng của sánh này được thực hiện giữa các cặp chỉ tiêu với từng tiêu chí, cuối cùng đánh giá tổng quát về nhau và tổng hợp lại thành một ma trận gồm n mức độ xác định của bộ tiêu chí. Phương pháp dòng và n cột (n là số tiêu chí). AHP (Analytic Hierarchy Process) được đề xuất bởi Saaty ( Saaty and L.T.,, 1980). Phương pháp (1) AHP được áp dụng rộng rãi cho nhiều lĩnh vực. AHP tạo ra ma trận các tỷ số so sánh, trên cơ sở Phần aij thể hiện mức độ quan trọng của các đó tính toán các trọng số. AHP là phương pháp tiêu chí hàng i so với tiêu chí cột j. Mức độ quan luận toàn diện, logic và có cấu trúc cho phép hiểu trọng tương đối của chỉ tiêu i so với j được tính biết về các quyết định phức tạp bằng cách phân theo tỷ lệ k (k từ 1 đến 9), ngược lại chỉ tiêu j so rã vấn đề thành các bậc. Ưu điểm của phương với i là 1/k. pháp này, được sử dụng cho các tiêu chí định Theo đó aij = 1/aji. Mức độ quan trọng được tính và định lượng, kiểm định sự nhất quán khi tham chiếu từ thang đo so sánh cặp của Saaty. đánh giá. Dễ sử dụng làm công cụ ra quyết định, 12 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 85 (9/2023)
  3. Bảng 1. Đánh giá các tiêu chí theo cặp dựa vào mức độ ưu tiên Bảng 2. Ma trận so sánh tổng hợp các yếu tố Tiêu chí TC1 TC2 TC3 ... TCn Aij Trọng số chung TC1 1 a12 a13 ... a1n x1 w’ 1 TC2 1/ a12 1 a23 ... a2n x2 w’ 2 TC3 1/ a13 1/ a23 1 ... an-1n x3 w’ 3 ... ... ... ... 1 ... ... TCn 1/ a1n 1/ a2n 1/a n-1n ... 1 xn w’ n Tổng Σx 1 Trong đó: x1 = (1* a12 * a13 * ... * a1n )1/n ; Chỉ số CR được tính theo công thức như sau: x2 ; x3 ; xn được tính tương tự. (2) ; các giá trị w’2 ; w’3 ... w’n được Trong đó: tính tương tự. CI (consistency index) chỉ số nhất quán. Kết quả được vector trọng số: [ w’1 , w’2 ; w’3 RI (random index) là chỉ số ngẫu nhiên. ... w’n ] CI: Được xác định: (4) Kiểm tra tính nhất quán: Sự nhất quán, (3) thống nhất ý kiến của các chuyên gia tham gia thảo luận được đánh giá thông qua chỉ số CR. Nếu Trong đó: CR < 0,1 cho thấy các chuyên gia tương đối thống λmax là giá trị riêng của ma trận so sánh, n là số nhất với nhau. Do đó kết quả được chấp nhận. tiêu chí. Nếu CR > 0,1 chuyên gia không thống nhất với λmax được xác định theo công thức: nhau. Do đó kết quả không được chấp nhận. (4) Bảng 3. Chỉ số ngẫu nhiên ứng với số nhân tố RI N 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 RI 0 0 0.52 0.90 0.11 1.25 1.35 1.4 1.45 1.49 1.52 1.54 1.56 1.58 1.59 2.2. Phương pháp chuyên gia trình độ làm việc tại các trường Đại học, các cơ sở Là phương pháp điều tra qua đánh giá của các nghiên cứu,... và các nhà tư vấn thiết kế có kinh chuyên gia, các nhà khoa học ... về vấn đề, sự kiện nghiệm công tác tại các công ty tư vấn thiết kế khoa học. Đây là phương pháp sử dụng trí tuệ để chuyên ngành. khai thác ý kiến đánh giá của các chuyên gia có - Nhóm 2: Các cán bộ quản lý tại các doanh trình độ cao để xem xét, nhận định một vấn đề, sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thủy nông. kiện khoa học để tìm ra giải pháp tối ưu cho vấn - Nhóm 3: Các cán bộ quản lý nhà nước về an đề, sự kiện đó. Trong nghiên cứu này, chúng tôi toàn đập. triển khai gửi bảng câu hỏi tham vấn đến ba nhóm Tham khảo ý kiến chuyên gia đánh giá mức độ chuyên gia: quan trọng của các tiêu chí để xác định trọng số - Nhóm 1: Các cán bộ khoa học kĩ thuật có AHP cho các tiêu chí. Điểm so sánh mức độ quan KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 85 (9/2023) 13
  4. trọng của các cặp tiêu chí trong AHP được lấy từ (CIR) và (2) tỷ lệ dung tích hồ chứa trên sản điểm trung bình của các chuyên gia tham vấn. Mỗi lượng bồi lắng bùn cát trung bình hàng năm chuyên gia đã xác định mức độ quan trọng cho các (CSR) áp dụng cụ thể cho hồ chứa Shihmen. tiêu chí, sau đó tác giả tổng hợp từ các chuyên gia Nghiên cứu của Epari Ritesh Patro và nnk năm về mức độ quan trọng của từng tiêu chí và xác 2022 (Epari, Carlo, Gianluca, & Chiara, 2022) đã định trọng số. kiểm tra đánh giá 50 hồ chứa ở Ý để xác định tốc 2.3. Phương pháp lựa chọn các yếu tố độ bồi lắng và tổn thất dung tích hữu ích hồ chứa Việc lựa chọn các tiêu chí để đánh giá mức độ và đã chỉ ra hai tiêu chí: (1) Tỷ lệ tổn thất dung ngưỡng bồi lắng bùn cát là một bước quan trọng, tích hồ chứa so với trong số năm xây dựng (GI) trong nghiên cứu này các tiêu chí lựa chọn trên và (2) tỷ lệ dung tích hồ chứa mất đi hàng năm các kết quả nghiên cứu trên thế giới và xem xét (TI). Theo nghiên cứu Miranda, L.E năm 2017 tính phù hợp với điều kiện Việt Nam dựa trên bộ (Miranda, L. E., 2017) đã đánh giá tiêu chí về tiêu chí gồm các yếu tố: (1) Phù hợp với chính tổn thất dung tích hồ chứa hàng năm tại Mỹ và sách – pháp luật Việt Nam; (2) Phù hợp với mục đã lập các chỉ số về bốn mức độ tổn thất dung tiêu An ninh nguồn nước và An toàn hồ đập của tích. Tại Việt Nam chưa có hướng dẫn, tiêu chí Việt Nam; (3) Phù hợp với điều kiện kinh tế - xã cụ thể nào cho việc xác định ngưỡng bồi lắng hội; (4) Phù hợp với điều kiện khí hậu, địa hình bùn cát an toàn hồ chứa, mà chỉ có tiêu chuẩn Việt Nam. như: TCVN 10778:2015 hướng dẫn tính toán 3. XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH xác định bùn cát bồi lắng trong hồ chứa nước và NGƯỠNG BỒI LẮNG BÙN CÁT AN TOÀN xác định mực nước chết theo điều kiện bồi lắng; CÔNG TRÌNH HỒ CHỨA Tiêu chuẩn Quốc gia – Tính toán các đặc trưng 3.1. Đề xuất xây dựng bộ tiêu chí xác định ngưỡng thủy văn thiết kế TCVN 13615:2022; Quy bồi lắng bùn cát an toàn công trình hồ chứa chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04- Một công bố tại hội nghị UNESCO năm 1999 05:2022/BNNPTNT công trình thủy lợi, Phòng của (ISI) (International Sediment Initiative, 1999), chống thiên tai–Phần I: Công trình thủy lợi – các tiêu chí được chia thành các nhóm phân tích Các quy định chủ yếu về thiết kế. tác động của bồi lắng bùn cát hồ chứa bao gồm: Như vậy các kết quả nghiên cứu tổng quan cho Tác động xã hội; Tác động sản xuất kinh tế; Tác thấy bộ tiêu chí đánh giá về ngưỡng bồi lắng bùn động môi trường đối với quản lý tài nguyên nước. cát hồ chứa được đề xuất bởi nhiều nghiên cứu với Theo Basson (Basson, GR, 1997) đã đưa ra hai số lượng và nội hàm khác nhau, theo Miranda, tiêu chí đánh giá về tỷ lệ của dung tích hồ chứa L.E năm 2017 thì đưa ra 1 tiêu chí; Epari Ritesh trên dòng chảy vào hồ trung bình hàng năm (Kw Patro thì đưa ra 2 tiêu chí; theo Fong-Zuo Lee =So/MAR) và tỷ lệ của dung tích hồ chứa trên sản năm 2022 đưa ra 2 tiêu chí; Theo Basson năm lượng bồi lắng bùn cát hàng năm (Kt = So/MSY). 1997 đưa ra 2 tiêu chí; bản chất các tiếu chí của Nghiên cứu của Fong-Zuo Lee và nnk năm 2022 Fong-Zuo Lee và Basson là giống nhau, theo (ISI) (Fong-Zua Lee, Jihn-Sung Lai, Tetsuya Sumi, đưa ra cần đánh giá tác động bồi lắng bùn cát qua 2022) đánh giá hai tiêu chí: (1) tỷ lệ dung tích hồ 3 tiêu chí, như đã nêu ở trên. chứa trên dòng chảy vào hồ trung bình hàng năm Bảng 4. Bảng tổng hợp kết quả nghiên cứu về các tiêu chí ngưỡng bồi lắng bùn cát hồ chứa Nghiên cứu Các tiêu chí, yêu cầu Đánh giá UNESCO năm 1999 của (1) Tác động xã hội Phù hợp với điều kiện Việt Nam, (ISI) (2) Tác động sản xuất kinh tế tuy nhiên các tác động này vẫn (International Sediment (3)Tác động môi trường đối với quản chưa được xem trọng tại Việt Initiative, 1999) Nam lý tài nguyên nước 14 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 85 (9/2023)
  5. Nghiên cứu Các tiêu chí, yêu cầu Đánh giá (1)Tổn thất dung tích hồ chứa trung Đây là tiêu chí cơ bản, phù hợp Miranda, L.E năm 2017 bình hàng năm. với quy định hiện hành tại Việt (Miranda, L. E., 2017) (Vbctb/[Vc/tuổi thọ]) Nam như Nghị định 114/2018/NĐ-CP… (1) phần trăm tỷ lệ tổn thất dung tích Đây là tiêu chí cơ bản, phù hợp Epari, Carlo, Gianluca, & hồ chứa (GI) với quy định, tiêu chuẩn hiện Chiara, 2022 (Epari, Carlo, (2) Tỷ lệ cạn kiệt hàng năm (TI) hành tại Việt Nam như Gianluca, & Chiara, 2022) TCVN:10778:2015; QCVN 04- 05:2022/BNNPTNT. Fong-Zuo Lee và nnk năm (1)Tỷ lệ dung tích/dòng chảy vào Hai tiêu chí này cơ bản hợp với 2022 (Fong-Zua Lee, Jihn- (CIR) các vùng tại Việt Nam Sung Lai, Tetsuya Sumi, (2)Tỷ lệ dung tích/sản lượng bồi lắng 2022) bùn cát (CSR) (1)Tỷ lệ của dung tích hồ chứa trên Hai tiêu chí này cơ bản hợp với dòng chảy trung bình hàng năm (Kw các vùng tại Việt Nam Basson(1997) (Basson, =So/MAR) Đây là một trong số các tiêu chí GR, 1997) (2) Tỷ lệ của dung tích hồ chứa với sản để lựa chọn trong vận hành hồ lượng bồi lắng bùn cát hàng năm (Kt = chứa. So/MSY) Bản chất của bồi lắng bùn cát hồ chứa phụ a. Nhóm tiêu chí về an toàn công trình: TC1 thuộc vào địa hình, địa chất, thổ nhưỡng và điều đến TC3 kiện khí hậu. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu Tiêu chí 1 (TC1): Đánh giá tổn thất dung tích về bồi lắng hồ chứa và tổng hợp các tiêu chí, hồ chứa trung bình hàng năm, ký hiệu nghiên cứu phân tích đối chiếu với điều kiện, đặc (Vbctb/[Vc/tuổi thọ]). điểm của Việt Nam. Nghiên cứu đã tiến hành xây Đây là tiêu chí cơ bản đảm bảo mức độ tổn thất dựng và tổng hợp các tiêu chí thành các nhóm tiêu dung tích trung bình hàng năm của hồ chứa do bồi chí sau: Nhóm tiêu chí về an toàn công trình, lắng bùn cát , tiêu chí này được các nghiên cứu nhóm tiêu chí về tác động môi trường. Với 04 tiêu trước đây đồng thuận và áp dụng. Có bốn mức độ chí được ký hiệu từ TC1 đến TC4 và có các thang được đánh giá như sau: điểm đánh giá để áp dụng. STT Chỉ số Đánh giá 1 Vbctb/[Vc/tuổi thọ] ≥ 0,75 Mức độ ngưỡng bồi lắng không an toàn 2 0,5 ≤ Vbctb/[Vc/tuổi thọ]
  6. chứa trong khoảng thời gian nhất định Δt. (Δt = Tf Tf: là thời điểm tuổi thọ hồ chứa. – Ti), được tính bằng năm. (VINT)Δt = V(Ti) – V(Tf) (8) TI: là thời điểm khi xây dựng hồ. STT Chỉ số Đánh giá 1 TI≤ 1% Mức độ ngưỡng bồi lắng an toàn đối với tất cả cấp hồ chứa 2 TI>1% Mức độ ngưỡng bồi lắng không an toàn Tiêu chí 3 (TC3): Đánh giá về tỷ lệ dung tích Kw =So/MAR hồ chứa trên dòng chảy vào hồ hàng năm ký hiệu Trong đó: (Kw) và đánh giá về tỷ lệ dung tích hồ chứa trên MAR: là dòng chảy trung bình hàng năm sản lượng bùn cát bồi lắng hàng năm, ký hiệu (Kt). S0: là dung tích hồ chứa thiết kế Đây là một trong số các tiêu chí để lựa chọn trong (10) vận hành hồ chứa. MSY: Là dung tích bùn cát bồi lắng trung bình (9) hàng năm. STT Chỉ số Đánh giá Kw> 0,2 và 30
  7. RI = 0,90, và CI = 0,0217 ), kết quả tính toán chí: TC1: Đánh giá về tổn thất dung tích hồ chứa trọng số có thể chấp nhận được. trung bình hàng năm, ký hiệu (Vbctb/[Vc/tuổi thọ]); Các tiêu chí được so sánh đánh giá với tiêu chí TC2: Đánh giá về và tỷ lệ mất dung tích hàng năm nào quan trọng hơn tiêu chí nào thông qua kết quả hồ chứa, ký hiệu (TI); TC3: đánh giá về tỷ lệ dung xác định trọng số của các tiêu chí cụ thể như sau: tích hồ chứa trên dòng chày vào hồ hàng năm ký TC1 > TC2 > TC3 > TC4, (0,524 > 0,222 > 0,158 hiệu (Kw) và đánh giá về tỷ lệ dung tích hồ chứa > 0,096). trên sản lượng bùn cát bồi lắng hàng năm, ký hiệu 5. KẾT LUẬN (Kt); (2) Nhóm tiêu chí về môi trường 01 tiêu chí: Sự bồi lắng bùn cát tác động tiêu cực đến chức TC4: Đánh giá về dòng chảy tối thiểu sau đập hồ năng và tuổi thọ của hồ chứa là mối quan tâm của chứa. Để đánh giá về ngưỡng bồi lắng bùn cát an các nhà quản lý, các chủ hồ, các nhà khoa học và toàn công trình hồ chứa được đánh giá thông qua của toàn xã hội. Trên cơ sở nghiên cứu về khoa 04 tiêu chí nêu trên. học và thực tiễn về bồi lắng bùn cát hồ chứa, Lời cảm ơn: Bài báo này là một phần kết quả nghiên cứu đã xây dựng được 04 tiêu chí từ TC1 của đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu giải pháp quản lý, đến TC4, được phân thành 02 nhóm tiêu chí: (1) khai thác bồi lắng của các hồ chứa đặc biệt đảm Nhóm tiêu chí về an toàn công trình gồm 03 tiêu bảo an toàn, hiệu quả” TÀI LIỆU THAM KHẢO TCVN 10778:2015. Tiêu chuẩn quốc gia về hồ chứa - Xác định các mực nước đặc trưng. International Sediment Initiative. (1999). www.unesco.ogr. Retrieved from https://en.unesco.org/themes/water-security/hydrology/programmes/sedimentation Saaty and L.T.,. (1980). The Analytic Hierarchy Process. New York, McGraw-Hill International. Ait kadi, M. (Procedia 2016). Water for development and development for water: Realizing the Sustainable Development Goals (SDGs) Vision. Aquat([CrossRef]), 6, 106–110. Basson, GR. (1997). Hydraulic Measures to deal with reservoir sedimentation. University of Stellen- bosch, South Africa: In pro-ceedings of the 3rd International Conference on River Flood Hydraulics. Epari, R. P., Carlo, D. M., Gianluca, G., & Chiara, B. (2022). Assessment of current reservoir sedimentation rate and storage capacity loss: An Italian overview. Journal of Environmental Management, 320. Fong-Zua Lee, Jihn-Sung Lai, Tetsuya Sumi. (2022, 2 6). Reservoir Sediment Management and Downstream River Impacts for Sustainable Water Resources—Case Study of Shihmen Reservoir. ICOLD. (2009). Sedimentation and Sustainable Use of Reservoirs and River Systems; Sedimentation Committee 2009. Draft ICOLD Bulletin;. Jiang, N.; Fu, L. (1998). Problems of reservoir sedimentation in China. Chin. Geogr. Sci.([CrossRef]), 8, 117–125. Mahmood, K. (1987). Reservoir Sedimentation: Impact, Extent, Mitigation. World Bank Technical Report No. 71; World Bank: Washington,. Miranda, L. E. (2017). Best Management Practices Manual. In Chapter 3 : Sedimentation. Lightning Press, Totowa, New Jersey. 306 pp.: Reservoir fish habitat management. Nations, U. (USA, 2018). Sustainable Development Goal 6: Synthesis Report 2018 on Water and Sanitation; United Nations; New York, NY. Patra, B.; Giri, S.; Narayan, P. (13–14 February 2019). Reservoir sedimentation in Indian dam: Trend and challenges. In Proceedings of the International Dam Safety Conference, Bhubaneswar, India,. Shiklomanov, I.A. (1993). Chapter 2 World Fresh Water Resources. In Water in Crisis: A Guide to the World’s Fresh Water Resources; Peter, H.G., Ed.; Oxford University Press: New York, NY, USA. KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 85 (9/2023) 17
  8. Water Resources Planning, Institute. (2020). Reservoir Desiltation Technology and Management; Water Resources Agency: Taipei, Taiwan. WCD. (2000). Dams and development. . A new framework for deci-sion making, Report of the World Commission on Dams. Wisser, D .; Frolking, S.; Hagen, S.; Bierkens, M.F.P. (Res. 2013). Beyond peak reservoir storage? A global estimate of declining water storage capacity in large reservoirs. Water Resour ([CrossRef]), 49, 5732–5739. Abstract RESEARCH FOR CONSTRUCTION CRITERIA FOR DETERMINATION OF SAFETY SAND BALL RESOURCES WORKS The sedimentation has negatively affected the function and life of the reservoir, which is the concern of managers, reservoir owners, scientists and the whole society. On the basis of scientific and practical research on sedimentation in reservoirs, the article has built 04 criteria from TC1 to TC4, which are classified into 02 groups of criteria: (1) The group of criteria on construction safety includes 03 criteria: TC1: Evaluation of the average annual loss of reservoir capacity, (Vbctb/[Vc/lifetime]); TC2: Evaluation of the annual rate of capacity loss (TI); TC3: Evaluation of the ratio of reservoir capacity to annual inflow the reservoir (Kw) and evaluation of the ratio of reservoir capacity to annual sediment production (Kt); (2) The group of environmental criteria has 01 criterion: TC4: Evaluation of minimum flow after reservoir dam. Keywords: Criteria for determining safe sedimentation threshold for reservoir works. Ngày nhận bài: 19/4/2023 Ngày chấp nhận đăng: 20/7/2023 18 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 85 (9/2023)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0