Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài giảng 8
lượt xem 32
download
Các vấn đề kinh tế vĩ mô “Các nhà đầu cơ có thể không gây thiệt hại bằng tình trạng bong bóng đối với nhiều doanh nghiệp. Nhưng tình hình sẽ nghiêm trọng khi doanh nghiệp nổi lên thành bong bóng trong vòng xoáy đầu cơ. Khi sự phát triển vốn của một nước trở thành sản phẩm phụ từ hoạt động của một sòng bài, thì việc phát triển sẽ không được thực hiện tốt." John Maynard Keynes The General Theory (1936) 1 Nền kinh tế vĩ mô có tự điều tiết hay không? • Các chu kỳ kinh tế là nội...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài giảng 8
- Nhập môn Chính sách Công Bài giảng 8 Các vấn đề kinh tế vĩ mô “Các nhà đầu cơ có thể không gây thiệt hại bằng tình trạng bong bóng đối với nhiều doanh nghiệp. Nhưng tình hình sẽ nghiêm trọng khi doanh nghiệp nổi lên thành bong bóng trong vòng xoáy đầu cơ. Khi sự phát triển vốn của một nước trở thành sản phẩm phụ từ hoạt động của một sòng bài, thì việc phát triển sẽ không được thực hiện tốt." John Maynard Keynes The General Theory (1936) 1
- Nền kinh tế vĩ mô có tự điều tiết hay không? • Các chu kỳ kinh tế là nội sinh hay ngoại sinh? • Tình trạng bong bóng tài sản có tồn tại không? • Vai trò của ngân hàng trung ương là gì? • Vai trò của chính sách ngân sách là gì? Jean-Baptiste Say (1767–1832) Qui luật Say: “Cung sẽ tạo ra cầu của riêng nó” • – “Một sản phẩm được tạo ra sau hết, thì từ . thời điểm đó, sẽ tiếp cận được thị trường các sản phẩm khác với toàn bộ giá trị của riêng nó.” – Tiêu dùng có thể không dưới mức cân bằng: tiền chỉ dành cho các giao dịch không phải để phòng thân hay đầu cơ – Tất cả tiền trong ngân hàng đều được cho vay đầu tư • Nhưng quyết định đầu tư có giống như quyết định tiêu dùng? Tại sao có và tại sao không? • Thị trường tài sản có động thái giống thị trường khác không? 2
- Chu kỳ kinh tế thực • Chu kỳ suy thoái và tăng trưởng nhanh do các cú sốc ngoại sinh gây ra, như thay đổi công nghệ – Tiền lương cao trong thời kỳ bùng nổ nên con người muốn làm việc, ngược lại khi đổ vỡ – Tiền là trung tính (theo Qui luật Say): sản lượng do cung quyết định không phải cầu • Kỳ vọng không ảnh hưởng thu nhập • Sự can thiệp của nhà nước là vô ích: nền kinh tế phục hồi khi năng suất tăng. Giả thuyết thị trường hiệu quả • Thị trường định giá mọi tài sản một cách đúng đắn – Nếu có thể thu lợi bằng cách mua và bán tài sản thì các mức giá hiện hành là không đúng. – Giá cả không dự đoán được (ngẫu nhiên). Khả năng thị trường sai là tương đương vì giá quá cao hay quá thấp. • Có thể bong bóng tài sản không tồn tại – Cơ quan tiền tệ không nên kiểm soát sự hình thành tín dụng của khu vực tư nhân – Tăng trưởng tín dụng phải luôn hướng đến sự cân bằng 3
- John Maynard Keynes • Không có cơ chế tự động chuyển tiết kiệm thành đầu tư. • Tiết kiệm không được đầu tư thì thu nhập phải giảm. • Đầu tư có thể không xảy ra ngay cả khi lãi suất bằng 0% • Không có tiết kiệm dồi dào trong suy thoái: doanh thu giảm, lợi nhuận thu hẹp • Sự bất trắc luôn phổ biến trong nền kinh tế vĩ mô Tại sao đầu tư khác biệt • Tiêu dùng xuất phát từ hộ gia đình và phụ thuộc vào thu nhập – Chi tiêu dùng nói chung theo qui luật Say: khi hộ gia đình kiếm được nhiều tiền hơn, họ chi tiêu nhiều hơn. – Số chi tiêu này trở ngược về doanh nghiệp sản xuất hàng hóa và dịch vụ đó. • Đầu tư do doanh nghiệp – Đầu tư ít phụ thuộc vào thu nhập nhưng phụ thuộc vào kỳ vọng lợi nhuận tương lai của nhà đầu tư. – Những kỳ vọng này được so với lãi suất đồng tiền, việc nắm giữ các tài sản khác hay tiền mặt – Mức đầu tư do đó là yếu tố quyết định mức thu nhập 4
- Hyman Minsky (1919-1996) “Trong thế giới mà giới kinh doanh và các trung gian tài chính luôn tích cực tìm kiếm lợi nhuận, thì những nhà phát minh sẽ luôn đi trước các nhà điều tiết; giới thẩm quyền không thể ngăn chặn sự thay đổi diễn ra trong cấu trúc danh mục đầu tư.” Giả thuyết về sự bất ổn tài chính • Giá tài sản không phản ánh giá trị nền tảng: vay nợ dẫn đến việc tự khẳng định kỳ vọng tích cực khi giá tài sản tăng và bên vay tận dụng giá cao hơn này • Phát minh tài chính tạo cách thức mới để tận dụng đòn bẩy trong thời kỳ bùng nổ • Nếu tăng tín dụng đi xa hơn hơn tăng trưởng, thì tín dụng đang lèo lái tăng trưởng (không phải ngược lại) 5
- Bất động sản ở Mỹ 18 350 16 300 14 250 12 200 10 8 150 6 100 4 Price (constant 2007 $) 50 2 Effective interest rate 0 0 1980 1983 1986 1989 1992 1995 1998 2001 2004 2007 Source: Harvard Joint Center for Housing Studies Nợ tín dụng bất động sản cấp 3 700 25 $ billions (left axis) 600 20 % mortgages (right 500 axis) 15 400 300 10 200 5 100 0 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Source: Harvard Joint Center for Housing Studies 6
- Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản lưu hành ở Mỹ, ($ ngàn tỉ) 2.5 2 1.5 1 0.5 0 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 Source: www.economist.com Ý nghĩa chính sách • Các thị trường không tự điều tiết vì đầu tư khác với tiêu dùng và giá tài sản khác với giá tiêu dùng. • Sự bất ổn là bản chất của hệ thống: không phải là sự phản ứng với cú sốc bên ngoài. • Cơ quan tiền tệ phải cảnh giác tăng trưởng tín dụng quá mức và nguy cơ bong bóng tài sản từ đó • Cần những qui định và giám sát tài chính để ngăn chặn việc lạm dụng đòn cân nợ 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài giảng 13
7 p | 203 | 43
-
Bài giảng Nhập môn chính sách công: Bài 4 - Nguyễn Xuân Thành (2017)
15 p | 90 | 7
-
Bài giảng Nhập môn chính sách công: Bài 3 - Nguyễn Xuân Thành (2017)
11 p | 89 | 7
-
Bài giảng Nhập môn chính sách công: Ngoại tác – Nguyễn Xuân Thành
11 p | 47 | 7
-
Bài giảng Nhập môn chính sách công: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 p | 199 | 7
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế học môi trường và chính sách môi trường
58 p | 159 | 7
-
Bài giảng Nhập môn Chính sách công - Ghi chú bài giảng 3: Phân công lao động, chuyên môn hóa và thương mại bỏ
5 p | 91 | 5
-
Bài giảng Nhập môn chính sách công: Bài 5 - Nguyễn Xuân Thành
7 p | 59 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế học Môi trường và Chính sách Môi trường - Lê Việt Phú
58 p | 92 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Bài 1: Nhập môn kinh tế học vi mô và chính sách công
21 p | 40 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 1 – Vũ Thành Tự Anh
21 p | 30 | 3
-
Bài giảng nhập môn Chính sách công: Các thể chế và nền kinh tế thị trường
7 p | 51 | 2
-
Nhập môn chính sách công - Ghi chú bài 9: Thể chế
10 p | 41 | 2
-
Bài giảng Nhập môn chính sách công: Bài 3 - Nguyễn Xuân Thành
13 p | 74 | 2
-
Bài giảng Nhập môn chính sách công: Bài 9 - Nguyễn Xuân Thành
12 p | 52 | 2
-
Bài giảng Nhập môn chính sách công: Bài 7 - Nguyễn Xuân Thành
11 p | 62 | 2
-
Bài giảng Nhập môn chính sách công: Bài 13 - Nguyễn Xuân Thành
29 p | 59 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn