intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những tuyệt chiêu bảo vệ laptop

Chia sẻ: Bibo Bibo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

80
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nóng bức, lạnh giá, ẩm thấp và va đập đột ngột có thể sẽ phá hoại laptop của bạn còn “ác” hơn cả virus hay spyware. Nó có thể phá hủy ổ cứng, làm gãy màn hình LCD hay là hủy hoàn toàn bo mạch chủ (motherboard) của máy. Các cách sau đây sẽ giúp bạn tránh những phiền hà đáng tiếc với laptop. Nếu phải làm việc trong những môi trường khắc nghiệt thì bạn không nên tiếc rẻ mà hãy chịu khó chi khoảng 3.000 USD để mua những chiếc máy tính xách tay thật bền bỉ, như...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những tuyệt chiêu bảo vệ laptop

  1. Những tuyệt chiêu bảo vệ laptop Nóng bức, lạnh giá, ẩm thấp và va đập đột ngột có thể sẽ phá hoại laptop của bạn còn “ác” hơn cả virus hay spyware. Nó có thể phá hủy ổ cứng, làm gãy màn hình LCD hay là hủy hoàn toàn bo mạch chủ (motherboard) của máy. Các cách sau đây sẽ giúp bạn tránh những phiền hà đáng tiếc với laptop. Nếu phải làm việc trong những môi trường khắc nghiệt thì bạn không nên tiếc rẻ mà hãy chịu khó chi khoảng 3.000 USD để mua những chiếc máy tính xách tay thật bền bỉ, như General Dynamics GoBook XR-1 hoặc Panasonic Toughbook-29. Nếu không thì cố gắng lưu ý những điều sau đây cũng rất tốt đấy. 1. Ngừng hoạt động ổ cứng: Ổ cứng trong laptop rất dễ bị tổn thương nếu bị va chạm khi đang hoạt động (quay). Do đó, nếu không thể tắt được laptop hoặc bật chế độ nghỉ đông (hibernation) cho máy trước khi di chuyển thì nên đóng nắp máy và chờ cho đến khi laptop đã chuyển sang chế độ nghỉ standby thì mới cho vào túi đựng để di chuyển. 2. Giữ chắc chắn: Để giữ gìn được laptop, bạn nên dùng một sợi dây an toàn để bao bọc xung quanh vỏ máy. Có thể trông không
  2. được đẹp mắt cho lắm nhưng như thế còn rẻ hơn là phải đem đi sửa hoặc thay một laptop khác khi bị “rớt bịch”. Hãy cẩn thận khi để laptop ở một nơi nào đó cho dù là đã được gói gém trong túi đựng hay chưa. Khi để trên các phương tiện di chuyển, bạn nên tránh để máy ở những nơi liên tục bị xóc. Khi ở trong các quán café, sân bay, văn phòng hay ở những nơi công cộng khác, bạn phải cẩn thận với các dây nguồn. Nếu laptop chưa được trang bị các ổ cắm từ tính thì rắc rối với dây nguồn là nguyên nhân chính gây nên hỏng hóc cho laptop. 3. Sắm một túi đựng thật tốt: Túi đựng bằng nilon hay bằng da một lớp mỏng manh có thể bảo vệ cho laptop khi bị va chạm nhẹ nhưng nếu máy bị rớt từ trên cao xuống thì chỉ có túi đựng nhiều lớp mới có khả năng chống sốc cho laptop được. Loại túi Skooba Satchel 100 USD của RoadWired sẽ rất lý tưởng cho bạn đấy.
  3. Tốt hơn hết bạn nên tự bảo vệ mình tránh khỏi những tình huống dở khóc dở cười là nên sao lưu dữ liệu vào một ổ cứng di động có khả năng chống sốc. 4. Bọc kỹ càng: Nếu túi đựng của bạn không có một lớp vỏ đệm hoặc không có dây đeo sau lưng thì bạn nên bọc cho laptop một lớp “da” bảo vệ. Body Glove Neoprene Notebook Sleeve 25 USD của Fellowes và Skooba Skin 30 USD có kích cỡ đủ loại cho laptop. Bạn thích màu mè hơn một chút thì “da bọc” Monster Laptop Sleeve 65 USD của Barry's Farm sẽ rất lý tưởng đấy.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2