PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG VÀO THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ
lượt xem 72
download
Hiểu được nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu; Vận dụng được vào quá trình nghiên cứu và viết luận văn thạc sĩ; Hoàn thành luận văn thạc sĩ: CÓ GIÁ TRỊ Không phải là “Sao chép luận văn” hay “Viết báo cáo tổng kết”.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG VÀO THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG VÀO THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ PGS.TS. Lê Quốc Hội Phone: 0912999272 Email: hoilq@neu.edu.vn TS. Phan Thị Thục Anh Phone: 0936372550 Email: ptanh@bsneu.edu.vn
- PGS.TS. Lê Quốc Hội Tốt nghiệp đại học và thạc sỹ tại ĐHKTQD Tốt nghiệp tiến sỹ ở ĐH Adelaide, Úc Thỉnh giảng ở ĐH Adelaide, Úc (2008), ĐH Johns Hopkins, Mỹ (2010) Giảng dạy về Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô, Kinh tế lượng, Phân tích chính sách, Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu về kinh tế vĩ mô, kinh tế phát triển, phân tích chính sách Tham gia các hoạt động tư vấn
- TS. Phan Thị Thục Anh Tốt nghiệp đại học Kinh tế Quốc dân, Hà nội; Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh, đại học Boise State, Hoa Kỳ; Thạc sỹ Phương pháp Nghiên cứu, đại học Macquarie, Australia; Tiến sỹ đại hoc Fribourg, Thụy Sỹ. Giảng dạy các môn học: Hệ thống Thông tin Quản lý, Phát triển Kỹ năng Quản lý, Hành vi Tổ chức, Quản trị Chiến lược, Marketing, Phương pháp nghiên cứu. Tham gia nghiên cứu tại đại học RMIT, Australia (1996), đại học Polytechnic, New York (2006-2007). Lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu: Học hỏi, Liên doanh, Khác biệt văn hóa, Sáng tạo và Đổi mới. Hướng dẫn thành công gần 50 luận văn thạc sỹ với các đề tài về Quản trị Chiến lược, Quản trị Nhân sự, Marketing, Hệ thống thông tin Quản lý, Hành vi Tổ
- Mục tiêu đào tạo thạc sĩ: Master Khác không học thạc sĩ ở chỗ nào??? 4
- Mục tiêu đào tạo thạc sĩ: Master Master là gì? Làm chủ một mảng kiến thức chuyên sâu (chuyên gia) Thể hiện như thế nào? Nắm vững kiến thức Biết vận dụng trong thực tế một cách có phương pháp để phân tích, nhận diện “vấn đề” và giải quyết vấn đề Khác đại học và tiến sĩ ở chỗ nào? Đại học dừng ở “biết và hiểu” kiến thức Tiến sĩ đi sâu vào nghiên cứu nền tảng của kiến thức (lý luận), để phát hiện các kiến thức mới 5
- Luận văn thạc sĩ 1. Một công trình nghiên cứu khoa học độc lập Là cái gì? 2. Mức độ am hiểu về kiến thức chuyên môn 3. Khả năng vận dụng phương pháp nghiên cứu và kiến thức trong giải quyết vấn đề (*) Để làm gì? Với Với người học người dạy VIẾT “NÓ” RA * Quy chế hiện hành về đào tạo thạc sĩ 6
- Luận văn thạc sĩ khác gì so với...? Bài nói chuyện, bài phát biểu ý kiến cá nhân Bản tin, bài viết phóng sự Văn chương, tiểu thuyết Báo cáo tổng kết 7
- Phân biệt: Nghiên cứu – Tổng kết (Ý kiến cá nhân, quan điểm, chính sách, bản tin) Nghiên cứu Tổng kết Dữ liệu: Là cơ sở cung cấp thông Dữ liệu: Là đối tượng và nội dung tin nghiên cứu chính Mục tiêu: Vận dụng lý thuyết kiểm Mục tiêu: Nhìn lại diễn biến và rút định thực tế, Từ thực tiễn phát ra bài học thực tiễn triển lý thuyết Kết quả: lý thuyết, mô hình, luận Kết quả: Liệt kê, khái quát và kết điểm mới hoặc ứng dụng lý thuyết luận, bài học kinh nghiệm rút ra từ vào vào bối cảnh mới thực tiễn Đặc điểm: Khái quát hóa tập trung Đặc điểm: Mô tả, liệt kê tất cả vào vấn đề nghiên cứu những vấn đề có liên quan; Sản phẩm: Báo cáo Khoa học có Sản phẩm: Báo cáo tổng kết thể công bố trên các tạp chí khoa nhằm cấp thông tin, đưa tin, kinh học nghiệm thực tiễn
- Yêu cầu/Giá trị của luận văn thạc sĩ Tính khoa học Cơ sở vững chắc (lý thuyết) Khách quan (minh chứng) Chặt chẽ, tin cậy (diễn đạt, lập luận) Tính ứng dụng Giá trị sử dụng (xuất phát từ thực tế) Góp phần giải quyết vấn đề quản lý 9
- Làm cách nào để đạt được? Thái độ Kiến thức GIÁ TRỊ Phương pháp Kỹ năng 10
- MỤC TIÊU MÔN HỌC 1. Hiểu được nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu; 2. Vận dụng được vào quá trình nghiên cứu và viết luận văn thạc sĩ; 3. Hoàn thành luận văn thạc sĩ: CÓ GIÁ TRỊ Không phải là “Sao chép luận văn” hay “Viết báo cáo tổng kết”. 11
- CÁCH TIẾP CẬN Kết hợp giữa trao đổi quy trình chuẩn và kinh nghiệm nghiên cứu: Học qua thực hành Tích cực trao đổi và tranh luận Sử dụng các ví dụ để trao đổi, chia sẻ
- NỘI DUNG CHÍNH Phần 1: Khái quát chung về nghiên cứu khoa học (NCKH) và phương pháp nghiên cứu khoa học Phần 2: Quy trình NCKH Phần 3: Phương pháp nghiên cứu định tính Phần 4: Phương pháp nghiên cứu định lượng Phần 5: Ứng dụng PPNC vào thực hiện Luận văn 13 Thạc sĩ
- Phần 1: Khái quát chung về NCKH và PPNCKH NCKH là gì? Các yêu cầu cơ bản của một NCKH PPNC là gì? Mối quan hệ giữa PPNC và kết quả nghiên cứu 14
- Khái quát chung về NCKH NGHIÊN CỨU LÀ GÌ? ...là quá trình “quan sát” sự vật, hiện tượng nhằm phát triển tri thức mới Tri thức là gì??? 15
- Thế nào là tri thức mới? “Bí quyết sống lâu” 1. Chỉ hút thuốc, không uống rượu: Lâm Bưu thọ 63 tu ổi. 2. Chỉ uống rượu, không hút thuốc: Chu Ân Lai thọ 73 tu ổi. 3. Vừa uống rượu, vừa hút thuốc: Mao Trạch Đông th ọ 83 tu ổi. 4. Vừa uống rượu, vừa hút thuốc, vừa đánh bài: Đặng Tiểu Bình thọ 93 tuổi. 5. Vừa uống rượu, vừa hút thuốc, vừa đánh bài lại có cả vợ bé: Trương Học Lương thọ 103 tuổi. 6. Không uống rượu, không hút thuốc, không đánh bài cũng không có bạn gái, chỉ làm người tốt việc tốt: Lôi Phong hưởng dương 23 tuổi. KẾT LUẬN VỀ ĐIỀU RÚT RA ? 16
- Khái quát chung về nghiên cứu khoa học TRI THỨC LÀ GÌ? biết về sự thật ẩn chứa trong ...hiểu các sự vật hiện tượng … thông tin được hệ thống hóa, kiểm nghiệm, sử dụng vào mục đích cụ thể Tin cậy Xác thực Đã được chứng minh 17
- Nghiên cứu: tìm ra tri thức mới Tổng hợp, phân tích dữ liệu Dữ liệu Thông tin Tri thức Đúc kết, tìm ra xu hướng, quy luật Dữ liệu là những bằng chứng thực tế Thông tin là những kiến thức rút ra được từ dữ liệu Tri thức là những xu hướng, quy luật của các hiện tượng tự nhiên, xã hội đúc kết từ sự tổng hợp các thông tin 18
- Ví dụ: Từ dữ liệu tới tri thức
- Khái quát chung về NCKH: NGHIÊN CỨU TRI THỨC MỚI như thế nào? Nghiên cứu: Hiểu, kế thừa tri thức “cũ” Có quá trình “quan sát” hiện tượng So sánh và đề xuất tri thức “mới” Để làm gì ??? 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương pháp nghiên cứu khoa học - TS Phương Kỳ Sơn
173 p | 2970 | 1229
-
Tiểu luận: Phương pháp nghiên cứu khoa học
30 p | 4335 | 647
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 p | 4144 | 554
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Vũ Cao Đàm
200 p | 770 | 191
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - PGS.TS. Lưu Trường Văn
44 p | 572 | 163
-
Tiểu luận: Ứng dụng phương pháp nghiên cứu khoa học trong chế tạo vũ khí
36 p | 1342 | 146
-
Tài liệu học tập về phương pháp nghiên cứu khoa học - TS. Nguyễn Văn Tuân
152 p | 401 | 134
-
Tiểu luận: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong hệ thống nhận dạng mặt người
25 p | 1747 | 118
-
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 p | 897 | 99
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 1: Khoa học và Nghiên cứu khoa học
28 p | 399 | 65
-
Tiểu luận: Phương pháp nghiên cứu khoa học & phương pháp luận nghiên cứu khoa học
21 p | 371 | 61
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 3
28 p | 686 | 59
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1
13 p | 332 | 55
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - TS. Nguyễn Minh Hà
10 p | 718 | 51
-
Hội thảo: Phương pháp nghiên cứu khoa học - GS.TS. Bùi Tùng
210 p | 209 | 44
-
Luận văn: Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
18 p | 181 | 39
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe: Phần thứ hai - NGND.GS. BS.Hoàng Tử Hùng
26 p | 160 | 22
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe: Phần thứ nhất - NGND.GS. BS.Hoàng Tử Hùng
28 p | 165 | 21
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn