Quy trình biên soạn đề kiểm tra và xây dựng ma trận đề kiểm tra môn Hóa học 10, 11
lượt xem 1
download
Quy trình biên soạn đề kiểm tra (Theo Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010) gồm có 6 bước như sau: Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra; Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra; Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra; Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận; Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án); Bước 6: Xem xét và hoàn thiện đề kiểm tra. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm chi tiết!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quy trình biên soạn đề kiểm tra và xây dựng ma trận đề kiểm tra môn Hóa học 10, 11
- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA VÀ XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC 10, 11
- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA (Theo Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010) Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra. Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra. Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra. Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận. Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án). Bước 6: Xem xét và hoàn thiện đề kiểm tra.
- Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra • Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học. • Người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào: - Mục đích yêu cầu cụ thể của việc kiểm tra - Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình - Thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.
- Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra - Đề kiểm tra tự luận; - Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan. Theo Công văn số 5878/BGDĐT-GDTrH ngày 29/11/2016 về hướng dẫn kiểm tra và sơ kết học kì 1 yêu cầu: -Các trường nghiêm túc thực hiện việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo công văn 4325 (hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ đầu năm học 2016 - 2017) -Đảm bảo kết hợp hợp lý giữa kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra 1 tiết, học kì (không được áp dụng hoàn toàn hình thức trắc nghiệm khách quan đối với bài kiểm tra 1 tiết, học kì).
- Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra - Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ năng chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao). - Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi. - Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
- Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Hướng dẫn xây dựng bảng trọng số - Trọng số của một đề kiểm tra là tỷ lệ % thời gian dạy lý thuyết và thời gian vận dụng trong các chủ đề được quy định theo khung phân phối chương trình của môn học Bước 1: Lập bảng trọng số Dựa vào khung PPCT để lập bảng trọng số, số câu, điểm số của đề kiểm tra Chỉ số Trọng số Số câu Điểm số Tổng Tiết Nội dung LT VD LT VD LT VD LT VD số tiết LT Chủ đề 1 Chủ đề 2 Chủ đề .. Nhập các chủ đề, tổng số tiết, số Tổng tiết lí thuyết
- Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Chỉ số Trọng số Số câu Điểm số Tổng Tiết Nội dung LT VD LT VD LT VD LT VD số tiết LT Chủ đề 1 3,5 2 2 1,5 16,67 12,5 7 5 1,75 1,25 Chủ đề 2 3,5 2 2 1,5 16,67 12,5 7 5 1,75 1,25 Lấy số tiết Lấy chỉ số 2,5 1,5 lí thuyết nhân ứng tương Chủ đề 3 5 Điểm số bài kiểm 2 được chia 16,67 10 3 3 tra 25,00 6 với hệ số trình độvới 100, chia cho Lấynhân (tùy theo đều7cho các câu hỏi. Căn cứ số 41,67 tổng số 16 trừ đi 4 tiết 6 Tổng trọng số : (số điểm 15 Lấy 12 7 58,34 24 trình độ HS màthuyết tương lí hệ số trình câu hỏi, ta xác định được điểm chỉ sốtổng số tiết của ma câu x 10), làm tròn chủ đề và toàn ma từ 0 đến 1,0 LT và VD mỗi độ ứng trận trận
- Khung ma trận đề kiểm tra (Dùng cho loại đề Tự luận hoặc TNKQ) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề Bài 1 Chuẩn KT, KN (Ch) (Ch) (Ch) cần kiểm tra (Ch) Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm ... điểm =...% Bài 2 (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm ... điểm =...% ………………… ………………… Bài n (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm ... điểm =...% Tổng số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Tổng số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Tỉ lệ % % % % %
- Khung ma trận đề kiểm tra (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao (nội dung, chương…) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Chuẩn KT, (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) KN cần kiểm tra (Ch) Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm ... điểm=...% Chủ đề 2 (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm ... điểm=...% ............. ............... Chủ đề n (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm ... điểm=...% Tổng số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Tổng số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Tỉ lệ % % % %
- Các thao tác (bước) cơ bản khi lập ma trận đề B1. Liệt kê tên các bài/chủ đề cần kiểm tra; B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy; B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi bài/chủ đề B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra; B5. Tính số điểm cho mỗi bài/chủ đề tương ứng với tỉ lệ %; B6. Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng; B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột; B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột; B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
- Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề B1. Liệt kê tên bài học/ chủ đề cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % - Xác định nội dung/bài cần kiểm tra - Viết các nội dung vừa xác định vào cột tương ứng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %
- Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ Cấp độ Chủ đề thấp cao Kim loại kiềm Chuẩn Chuẩn Chuẩn Chuẩn B2. Viết các chuẩn đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy Kim loại kiềm thổ Chuẩn Chuẩn Chuẩn Chuẩn - Xác định các chuẩn của từng nội dung/bài Nhôm - Mô tả từng chuẩn Chuẩn - Chuẩn Chuẩn Viết các chuẩn đã mô tả vào ô tương ứng Chuẩn với nội dung và cấp độ tư duy. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %
- Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Tỷ lệ %: B3. Quyết định phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề Tỷ lệ %: - Các căn cứ để xác định tỉ lệ %: Mục đích của đề, mức độ nội dung trong từng bài, thời lượng quy định trong phân phối chương trình. - Viết tỉ lệ % đã xác định vào cột tương ứng. Tỷ lệ %: Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %
- Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề B4. Quyết định tổng số điểm Cấp độ thấp của Cấp độ cao 10 điểm 10 điểm bài kiểm tra Số điểm: Tỉ lệ % : Số câu : B5. T ín cho m h tổng số đ ỗi bài iể tương m, tổng số ứng v c ới tỉ lệ âu % Số điểm: Tỉ lệ % : Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % : Số câu : Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %
- Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 10 điểm 10 điểm Chủ đề Tỷ lệ %: B6. Tính số điểm, số câu cho mỗi chuẩn tương ứng Tỷ lệ %: - Căn cứ vào các chuẩn, cấp độ tư duy cho từng chuẩn, tỉ Tỷ lệ %: lệ %, tổng số điểm, tổng số câu cho mỗi bài để xác định Tổng số câu số điểm và số câu cho mỗi chuẩn. Tổng số điểm - Viết số câu, số điểm cho mỗi chuẩn vào ô tương ứng Tỉ lệ %
- Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 10 điểm 10 điểm Chủ đề Số câu: Tỷ lệ %: Số câu: Tỷ lệ %: Công dân bình đẳng trươc pháp luật B7. Tính số Số câu: Tỷ lệ %: điểm và số câu: Tổng số câu Số Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Tổng số hỏi chođiểm: câu điểm Số Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ % mỗi cột
- Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 10 điểm 10 điểm Chủ đề Số câu: Tỷ lệ %: Số câu: Tỷ lệ %: Số câu: Tỷ lệ %: Tổng số câu Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Tổng số điểm Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % B 8. Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
- Mức độ B9. Nhận biết Đánh giá lại ma trận và chỉnhVận dụng Thông hiểu sửa Cộng để hoàn thiện Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề Bài 1 Chuẩn Chuẩn Chuẩn Chuẩn Tỷ lệ %: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Bài 2 Chuẩn Chuẩn Chuẩn Chuẩn Tỷ lệ %: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số câu Số điểm: Bài n Chuẩn Chuẩn Chuẩn Chuẩn Tỷ lệ %: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tổng số câu Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Tổng số điểm Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ % Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ
- Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận 1 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 2 Kĩ thuật viết câu TNKQ nhiều lựa chọn Kĩ thuật viết câu TNKQ nhiều lựa chọn Câu hỏi TNKQ theo 4 cấp độ tư duy Câu hỏi TNKQ theo 4 cấp độ tư duy 3 ((Nhậnbiết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao Thực hành viết câu TNKQ theo 4 cấp độ Thực hành viết câu TNKQ theo 4 cấp độ 4 tư duy tư duy 5 Kĩ thuận biên soạn câu hỏi theo bài Kĩ thuận biên soạn câu hỏi theo bài học/chủ đề học/chủ đề 6 Thực hành biên soạn câu hỏi theo bài Thực hành biên soạn câu hỏi theo bài học/chủ đề học/chủ đề
- Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm Yêu cầu: - Đáp án: khoa học và chính xác; - Học sinh có thể tự đánh giá được bài làm của mình.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Anh 6 - Kèm Đ.án
26 p | 3348 | 631
-
Quy trình biên soạn đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan vật lý
5 p | 310 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 279 | 11
-
Ma trận đề kiểm tra môn Toán 12
9 p | 113 | 6
-
Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2021-2022 - Sở GD&ĐT Hà Nội
4 p | 9 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Cà Mau (Mã đề 814)
7 p | 14 | 3
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn KTNN cấp THPT năm học 2016-2017
51 p | 39 | 3
-
Tổng hợp 3 đề kiểm tra học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 11 năm học 2020-2021 – Trường THPT Hưng Nhân
9 p | 25 | 3
-
Đề kiểm tra chất lượng học kì 1 môn Toán lớp 11 năm học 2018-2019 – Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang (Mã đề 111)
4 p | 33 | 3
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ (Mã đề 040)
7 p | 8 | 2
-
Bài giảng Tập huấn hướng dẫn xây dựng ma trận đề và biên soạn câu hỏi kiểm tra, đánh giá cấp THCS năm 2017
71 p | 137 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh, Quảng Nam
6 p | 10 | 2
-
Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Quận 10
1 p | 8 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2017-2018 - Trường THCS Tân Mai
1 p | 38 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết chương 3 môn Đại số lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây
7 p | 23 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Hướng Hóa
10 p | 39 | 1
-
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2019-2020 - Phòng GD&ĐT Hóc Môn
1 p | 27 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn