intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp cho trẻ làm quen với văn học trẻ 3-4 tuổi

Chia sẻ: Bobietbo | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:23

48
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là công tác chăm sóc giáo dục mầm non phát triển và hình thành nhân cách cho trẻ qua văn học, trẻ được tiếp xúc với nhiều bài thơ, truyện, ca dao, đồng dao…từ đó trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong hành vi, trong cuộc sống, từ đó giáo dục trẻ ý thức trân trọng sản phẩm văn học của dân tộc mình qua những câu chuyện, bài thơ, ca dao, đồng dao…trẻ còn nhận ra cái hay, cái dở, cái tốt, cái xấu… trẻ hiểu được việc gì lên làm và việc gì không lên làm. Hiểu được điều đó trẻ phải thông qua ngôn ngữ giao tiếp. Trẻ ở lứa tuổi này, chủ yếu là bắt trước, lên người lớn, giáo viên khi truyền đạt cho trẻ phải chuẩn xác, sử dụng câu phải đúng, diễn đạt phải mạch lạc ngắn gọn dễ hiểu. Để trẻ hiểu được mình điều mình muốn nói, đặc biệt cho trẻ làm quen với văn học là cho trẻ hoạt động nhiều để trẻ phát triển vốn từ và luyện phát âm dạy trẻ nói đúng ngữ pháp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp cho trẻ làm quen với văn học trẻ 3-4 tuổi

  1. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm BiÖn ph¸p cho trÎ lµm quen víi v¨n häc trÎ 3-4 tuæi BIỆN PHÁP  CHO TRẺ  lµm quen víi v¨n häc trΠ3 – 4 TUỔI ­­­­***­­­­ I. Đ Ặ T V Ấ N Đ Ề * T ầ m quan tr ọng c ủa v ấn đề  nghiên c ứ u Đ ấ t nướ c ta đang trong quá trình CNH­HĐH phát tri ể n m ạ nh m ẽ,  công tác giáo d ụ c luôn đ ượ c Đ ả ng và nhà n ướ c coi tr ọ ng hàng đầ u cho s ự   nghi ệ p x ậ y d ự ng và phát tri ể n c ủ a xã hộ i. Chính vì th ế  ch ấ t l ượ ng giáo  d ụ c luôn đượ c nâng cao ti ế n k ị p v ớ i n ền giáo dụ c th ế  gi ớ i, mu ố n năng  cao ch ấ t l ượ ng giáo d ụ c thì giáo viên ph ả i luôn tìm tòi nghiên c ứ u khoa  họ c, năng coa trình độ  chuyên môn nghi ệ p v ụ , năng l ự c s ư  phạ m. Vi ệc  nghiên c ứ u khoa h ọ c nh ằm đáp  ứ ng nhu c ầ u đ ổ i m ớ i hình th ứ c t ổ  ch ứ c và  ph ươ ng pháp đ ố i v ớ i tr ẻ  m ầ m non, gây h ứ ng thú cu ố n hút tr ẻ . Qua vi ệc nghiên c ứ u gi ả ng d ạ y b ộ  môn văn họ c tôi th ấ y môn làm  quen v ớ i văn họ c chi ế m v ị  trí vô cùng quan tr ọ ng trong ch ươ ng trình giáo  d ụ c tr ẻ  nh ấ t là  ở  đ ộ  tu ổ i 3­4 tu ổ i. Đ ố i v ớ i tr ẻ v ố n t ừ  và ngôn ng ữ  còn nghèo nàn, óc tưở ng t ượ ng s ự   phân bi ệ t th ế gi ớ i xung quanh còn ch ư a đ ượ c rõ ràng. Vì v ậ y qua vi ệ c cho  tr ẻ  làm quen v ớ i văn h ọ c s ẽ  giúp tr ẻ  kh ẳ  năng phát tri ể n ngôn ng ữ , t ư   duy, ghi nh ớ  đ ượ c hoàn thi ệ n thông qua các bài thơ , câu truy ệ n giúp tr ẻ   mở  mang và hi ể u bi ế t ki ến th ức v ề xã hộ i, thiên nhiên, yêu quê hươ ng đấ t  n ướ c, hình thành nhân cách con ng ườ i c ủ a tr ẻ và phát tri ể n ngôn ng ữ   m ạ ch l ạ c cho tr ẻ. Đ ể  d ạ y t ố t môn văn h ọ c đ ố i v ớ i cô không phả i là d ễ , dạ y môn văn  họ c có nghĩa cô đã đ ặ t n ề n móng cho quá trình phát tri ể n ngôn ng ữ  m ạ ch  l ạ c và nhân cách củ a tr ẻ . D¬ng ThÞ Thu H¬ng 1 Trêng MÇm Non Kim S¬n
  2. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm BiÖn ph¸p cho trÎ lµm quen víi v¨n häc trÎ 3-4 tuæi Thông qua các ti ế t d ạ y truy ện th ơ cô đã tích h ợ p các môn h ọ c khác  đ ể  chuy ể n th ụ  cho tr ẻ m ột cách ng ắ n gọ n, xúc tích, rõ ràng m ạ ch lạ c đầ y  đ ủ  nộ i dung ý nghĩa tr ẻ  bi ế t t ự  độ c th ơ , k ể  truy ệ n thông qua trí tưở ng  tượ ng c ủ a mình. Qua các ti ế t d ạ y tr ẻ đ ượ c đọ c nhi ề u l ầ n, phát âm chính xác ngôn  ng ữ  phong phú rõ ràng, m ạ ch l ạ c tr ẻ th ể hi ện đượ c cử  ch ỉ  ánh mắ t, nét  m ặt, l ờ i nói c ủ a tính cách nhân v ậ t qua môn văn h ọ c tr ẻ  n ắ m đượ c mộ t số  lu ật l ệ  giao thông bài thơ  “qua đườ ng”... đó là n ề n móng v ưỡ ng ch ắ c cho  s ự  phát tri ể n ngôn ngữ  m ạ ch l ạ c vào nh ữ ng năm h ọ c ti ế p theo. * Lý do tr ọn đ ề  tài. Bác Hồ  kính yêu của chúng ta khi còn sống Bác rất quan tâm đến mọi  người, nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng. Bác chú trọng từ  bữa ăn, giấc ngủ  và sự tiến bộ của các cháu. Bác hồ nói:               “Trẻ thơ như búp trên cành                                       Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Đúng như vậy, trẻ  ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ  thơ  ngây,  hồn nhiên như tờ giấy trắng. Mọi hoạt động học tập và vui chơi trong quá trình  trăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non đều đem lại cho trẻ những điều kỳ lạ,   thần tiên. Thông qua hoạt động dạy và học dưới hình thức như tạo hình, hoạt động  với đồ vật, môi trường xung quanh… sẽ giúp trẻ phát triển trí tuệ, óc sáng tạo,   nhân cách con người “làm quen với văn học” là một hoạt động không thể thiếu   được đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, vì thông qua các hoạt động làm quen với  các tác phẩm văn học là loại hỉnh nghệ  thuật, đặc sắc, nghệ  thuật nghành từ  không thể thiếu được trong đời sống con người. Đặc biệt nó rất gần gũi với trẻ  thơ, từ buổi đầu thơ  ấu trẻ  đã sống tran hòa trong không khí lời ru “ầu ơ” đầy   yêu thương tận tình của mẹ, bà… và đó cũng là cánh cửa mở  ra chân trời nhận   thức cho trẻ. D¬ng ThÞ Thu H¬ng 2 Trêng MÇm Non Kim S¬n
  3. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm BiÖn ph¸p cho trÎ lµm quen víi v¨n häc trÎ 3-4 tuæi Từ  khi lọt lòng mẹ  đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ  biết  viết, đọc thì văn học là chiếc cầu nối, là phương tiện dẫn dắt trẻ. Nói những   tiếng  nói,  đi   những  bước  đi  đầu  tiên,  ngôn  ngữ  trau  chuốt  của  trẻ,   ca  dao,  chuyện  kể  là  tấm  gương  mẫu  mực  về  lời  ăn  tiếng  nói  cho  trẻ   học  tập  là  phương tiện hữu hiệu trong việc giáo dục trẻ  lòng yêu thiên nhiên, yêu quê  hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với những người thân, biết được việc  làm tốt, biết yêu cai đẹp, cái thiện, gét cái ác độc, phê phán những việc xấu,  kính yêu Bác Hồ, thật thà, ngoan ngoãn… và còn là phương tiện hình thành các  phẩm chất đạo đức trong sáng, mà đặc biệt ở  trẻ,  thì vốn từ  và ngôn ngữ  của   trẻ  được phát triển mạnh mẽ, trẻ  nói mạch lạc, nói diễn cảm, nói đúng câu,  đúng từ và đúng ngữ pháp. Qua việc cho trẻ  làm quen văn học chính là hình thành  ở  trẻ  những tình  cảm đạo đức tốt đẹp, những cảm xúc thẫm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như:  Lòng yêu thiên nhiên  ở  quả, cây hoa lá, lòng kính trọng yêu thương gần gũi và  giúp đỡ  những người thân xung quanh trẻ  như  ông bà, bố  mẹ, cô giáo, anh chị  em. Thông qua hoạt động này trẻ  làm tái tạo và sáng tạo thêm những tình tiết  của tác phẩm một cách hồn nhiên phù hợp với nội dung của tác phẩm. Thông  qua sự  hiểu biết, trí tưởng tượng của trẻ. Đồng thời trẻ  đọc thuộc thơ, kể  lại  chuyện được. Chính vì thế  để  đạt được mục đích của môn học: làm quen với  văn học bản thân tôi đã nghiên cứu suy nghĩ, tìm ra một số biện pháp để  giảng  dạy tốt môn: Làm quen văn học và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Vì v ậ y d ạ y ti ếng m ẹ  đ ẻ  là mộ t trong nh ữ ng nhi ệm v ụ  c ơ  b ản giáo  d ụ c m ầ m non.   Vi ệ c phát tri ển ngôn ng ữ  cho tr ẻ  là trang b ị  cho tr ẻ  m ộ t   ph ươ ng ti ệ n c ầ n thi ết cho tr ẻ có điề u ki ệ n nh ậ n th ứ c th ế  gi ớ i xung quanh   mở  r ộ ng quan h ệ  v ới m ọi ng ườ i nh ằm phát tri ể n: Trí tuệ , đạ o đứ c, thẩ m   m ỹ  ngôn ngữ  c ủ a tr ẻ  phát tri ể n t ố t, s ẽ  giúp cho tr ẻ  nhậ n th ứ c và giao ti ế p   tố t góp ph ầ n quan tr ọ ng vào vi ệ c hình thành và phát tri ể n nhân cách cho   tr ẻ . D¬ng ThÞ Thu H¬ng 3 Trêng MÇm Non Kim S¬n
  4. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm BiÖn ph¸p cho trÎ lµm quen víi v¨n häc trÎ 3-4 tuæi Vi ệ c cho tr ẻ  làm  quen v ớ i văn h ọ c giúp tr ẻ  ti ế p c ậ n v ớ i các môn  khoa h ọ c khác. Đi ề u mà tôi mu ố n nói tớ i  ở  đây đặ c bi ệ t là thông qua b ộ  môn văn  h ọ c tr ẻ   đ ọ c  thơ ,  k ể  chuy ện,   đóng  k ị ch, t ạ o  cho tr ẻ  ho ạt  độ ng  nhi ề u, giúp tr ẻ  kh ả  năng phát tri ể n t ừ  nh ỏ , t ư  duy và ngôn ng ữ , kh ả  năng   c ả m th ụ  cái hay, cái đ ẹ p cái t ố t cái x ấ u c ủ a m ọ i v ậ t xung quanh tr ẻ, b ởi   vì  ở  l ứ a tu ổ i tr ẻ  đ ượ c ví nh ư  tờ  gi ấ y tr ắ ng, tr ẻ đế n lớ p như  m ở  đầ u trang   sách, cô giáo in lên nh ữ ng hình  ả nh, nh ữ ng v ố n t ừ , nh ững nhân v ậ t, c ử  ch ỉ  khác   nhau,  thông   qua  nh ữ ng   bài  th ơ ,  câu   truy ệ n  giúp   tr ẻ   m ở   mang   ki ến   thứ c v ề  xã h ộ i thiên nhiên, thông qua môn văn họ c giúp tr ẻ  phát tri ể n ngôn   ng ữ  cho tr ẻ, là m ộ t nhi ệ m v ụ  quan trong trong ch ươ ng trình giáo dụ c toàn  di ệ n tr ẻ. Hi ện nay tr ẻ  m ầm non sau vi ệc ti ếp c ận tác phẩ m văn họ c còn   nghe là v ố n t ừ , m ộ t ph ần tr ẻ  không di ễ n đạ t đượ c chính vì vậ y tôi chọ n   đ ề  tài “ Bi ệ n pháp cho tr ẻ  làm quen v ớ i văn h ọ c tr ẻ  3­4 tu ổi” * Gi ớ i h ạn nghiên c ứ u c ủ a đ ề  tài khi nghiên c ứ u đ ề  tài do th ờ i gian và đi ề u ki ệ n không cho phép nên  tôi ch ỉ  nghiên c ứ u v ề  “ Bi ệ n pháp   cho tr ẻ  làm quen v ớ i văn h ọ c tr ẻ  3­4   tuổ i ”. * Th ờ i gian, đ ị a đi ể m nghiên cứ u. ­  Do   th ờ i   gian   không   cho   phép   nên   tôi   ch ỉ   đi   sâu   vào   nghiên   c ứ u  “Bi ệ n pháp cho tr ẻ  làm quen v ớ i văn h ọ c tr ẻ  3­4 tu ổi” tr ườ ng m ầm non   Kim S ơ n, huy ện Đông Tri ề u, t ỉ nh Qu ảng Ninh. ­T ừ  ngày 15/11/2011 đ ế n 30/12/2011 nghiên c ứ u đ ề  tài.          ­T ừ ngày 20/1/2012 đ ế n 20/4/2012 hoàn thành đ ề  tài.          ­T ừ ngày 25/4 đ ế n ngày 10/5/2012 n ộ p đ ề  tài. 1. C ơ  s ở  lý lu ậ n: “Non   sông   Vi ệt   Nam   có   đ ượ c   tr ở   lên   v ẻ   vang   hay   không,   dân   t ộ c   Vi ệ t Nam có b ướ c t ớ i đ ỉ nh vinh quang hay không chính là nhờ  ph ầ n l ớ n  ở  công lao h ọ c t ập c ủa các cháu”. Câu nói c ủ a H ồ  ch ủ  t ị ch đã đi vào lòng  D¬ng ThÞ Thu H¬ng 4 Trêng MÇm Non Kim S¬n
  5. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm BiÖn ph¸p cho trÎ lµm quen víi v¨n häc trÎ 3-4 tuæi ng ườ i   t ạ o   ra   độ ng   l ự c   to   l ớ n   cho   hàng   tri ệ u   ng ườ i   d ạ y   và   ngườ i   h ọ c,  chính là l ễ  và văn mà chúng ta ph ải truy ền l ại l ớp k ế  c ận, cho nh ững ch ủ  nhân t ươ ng lai c ủ a  đ ấ t nướ c. Đ ấ t n ướ c ta trong th ờ i  đạ i bùng nổ  thông  tin, bu ộ c chúng ta ph ải đ ạ t đ ượ c mụ c tiêu và quy ế t tâm cao, l ẽ  t ấ t nhiên   chúng ta ch ư a th ực hi ện đượ c tấ t c ả  các k ế  ho ạ ch đề  ra. Vì vậ y nhi ệ m   v ụ  đó đang chông ch ờ  vào các th ế  h ệ  m ầ m non ch ủ  nhân t ươ ng lai c ủ a   Đ ấ t n ướ c,  ư u th ế  mà ta có  đ ượ c hi ệ n nay th ế  h ệ  tr ẻ  kho ẻ  m ạnh có sự  đồ ng nh ấ t v ề  năng lự c và trí tu ệ , có ti ề m năng sáng t ạ o, vì vậ y ta phả i tin  vào th ế  h ệ  tr ẻ  t ươ ng lai s ẽ  đứ ng vữ ng trên nề n truy ề n thố ng l ị ch s ử  v ẻ  vang đó. Đ ả ng và Nhà n ướ c ta đánh giá rấ t cao v ề  vai trò c ủ a giáo d ụ c,   đ ầ u t ư  vào giáo dụ c là đầ u t ư  đúng h ướ ng và đượ c coi là quố c sách hàng  đ ầ u. M ụ c   tiêu   c ủ a   công   tác   chăm   sóc   giáo   d ụ c   m ầ m   non   phát   tri ể n   và  hình thành nhân cách cho tr ẻ  qua văn họ c, tr ẻ  đ ượ c ti ế p xúc v ớ i nhi ề u bài   thơ , truy ện, ca dao, đồ ng dao…t ừ  đó tr ẻ  c ả m nh ậ n đượ c cái hay, cái đẹ p  trong hành vi, trong cu ộc s ống, t ừ   đó giáo d ụ c tr ẻ  ý th ứ c trân tr ọ ng s ả n  ph ẩ m văn họ c c ủ a dân t ộ c mình qua nh ữ ng câu chuy ệ n, bài th ơ , ca dao,  đồ ng   dao…tr ẻ   còn   nh ậ n   ra   cái   hay,   cái   dở ,   cái   tố t,   cái   x ấ u…   tr ẻ   hi ể u   đ ượ c   vi ệ c   gì   lên   làm   và   vi ệ c   gì   không   lên   làm.   Hi ể u   đ ượ c   đi ề u   đó   tr ẻ  ph ả i   thông   qua   ngôn   ng ữ   giao   ti ếp.   Tr ẻ   ở   l ứa   tu ổi   này,   ch ủ   y ế u   là   bắ t  tr ướ c, lên ng ườ i l ớ n, giáo viên khi truy ền đạ t cho tr ẻ  ph ải chu ẩ n xác, sử  d ụ ng câu ph ả i đúng, di ễ n đ ạ t ph ả i mạ ch l ạ c ng ắ n g ọ n d ễ  hi ểu.  Để  trẻ  hi ể u đ ượ c mình đi ề u mình mu ố n nói, đ ặ c bi ệ t cho tr ẻ  làm quen vớ i văn   họ c là cho tr ẻ  ho ạ t độ ng nhi ề u đ ể  tr ẻ  phát tri ể n v ố n t ừ  và luyệ n phát âm  d ạ y tr ẻ  nói đúng ng ữ  pháp. 2. C ơ  s ở  th ự c ti ễn. Ngôn ng ữ  có m ộ t vai trò r ấ t quan tr ọ ng vì v ậ y rèn luy ệ n khả  năng  phát âm và phát tri ển ngôn ng ữ  cho tr ẻ  là r ấ t c ầ n thi ết trong th ực t ế  hi ện   D¬ng ThÞ Thu H¬ng 5 Trêng MÇm Non Kim S¬n
  6. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm BiÖn ph¸p cho trÎ lµm quen víi v¨n häc trÎ 3-4 tuæi nay cho th ấ y  ở  độ  tuổ i 3 ­ 4 tu ổ i thì k ỹ  năng phát âm và phát tri ể n ngôn  ng ữ  c ủ a tr ẻ  còn nhi ề u han ch ế, câu t ừ  lôn x ộ n, v ố n t ừ  c ủ a tr ẻ  ch ư a đượ c  phong   phú   tr ẻ   ch ư a   hi ểu   đ ượ c   h ế t   nghĩa   c ủ a   t ừ   k ỹ   năng   nói   đúng   ng ữ  pháp còn h ạ n ch ế  nó  ả nh h ưở ng r ấ t nhi ều t ới ngôn ng ữ  c ủ a tr ẻ  sau này.   Chính vì v ậ y, mà vi ệ c phát tri ể n ngôn ng ữ  m ạ ch l ạ c cho tr ẻ  là m ộ t vi ệ c   làm c ầ n thi ết và quan tr ọ ng đ ể  giúp tr ẻ  phát tri ể n ngôn ngữ  mộ t cách rõ  ràng   và   m ạ ch   l ạ c   thì   ng ườ i   giáo   viên   m ầ m   non   ph ả i   có   nh ữ ng   ph ươ ng   pháp, u ố n l ắ n, kèm c ặ p, d ạ y d ỗ  tr ẻ  phù hợ p có nh ư  v ậ y m ớ i có thể  giúp   tr ẻ   có   nhữ ng   k ỹ   năng   phát   âm   đúng   và   phát   tri ể n   ngôn   ng ữ   mạ ch   l ạ c,   phong phú và toàn di ệ n cho tr ẻ. 2.1. Th ự c tr ạng c ủa vi ệc nghiên c ứ u. Tôi là m ộ t giáo viên ph ụ  trách lớ p m ẫ u giáo bé g ồ m 30 cháu, trong  s ố  này đã có 15 cháu họ c l ớ p nhà tr ẻ , còn 15 cháu ch ư a họ c qua l ớ p nhà  tr ẻ . * Thu ận l ợi. Đ ượ c s ự  quan tâm giúp đ ỡ  c ủ a Ban giám hi ệ u và chuyên môn, xây  d ự ng ph ươ ng pháp đổ i mớ i hình th ứ c t ổ  ch ứ c ho ạ t  độ ng giáo dụ c mầ m   non, t ạ o m ọ i   đi ề u ki ệ n giúp đ ỡ  tôi nhữ ng nguyên vậ t li ệ u làm đồ  dùng  d ạ y họ c và đồ  ch ơ i c ủ a các cháu. * Khó khăn. Do trình đ ộ  nh ậ n th ứ c không đồ ng đ ề u, có 50% tr ẻ  t ớ i l ớ p m ới l ần  đ ầ u đ ế n tr ườ ng s ố  nam nhi ều h ơn n ữ, do đó lớ p tôi gặ p nhi ề u khó khăn. H ơ n 60% ch ư a phân bi ệ t đ ượ c s ự  khác nhau c ủ a ngôn ng ữ , mà chỉ  ti ế p nh ậ n m ộ t cách chung chung. VD: Mũ ­ Mũi. Kh ả  năng chú ý c ủ a tr ẻ  còn y ế u không đồ ng đ ề u, không  ổ n đị nh, vì  v ậ y tr ẻ  ch ư a chú ý đ ế n các thành ph ầ n trong câu, trong t ừ , b ớ t âm khi nói,   70% kinh nghi ệm s ống c ủa tr ẻ còn nghèo làn, nh ậ n th ứ c còn h ạ n ch ế  dẫ n   D¬ng ThÞ Thu H¬ng 6 Trêng MÇm Non Kim S¬n
  7. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm BiÖn ph¸p cho trÎ lµm quen víi v¨n häc trÎ 3-4 tuæi đ ế n tình tr ạ ng tr ẻ  dùng từ  không chính xác, câu l ủ ng c ủ ng, phát âm còn   ả nh   h ưở ng   ngôn   ng ữ   c ủ a   ng ườ i   l ớ n   xung   quanh,   tr ẻ   nói   tiế ng   đị a  ph ươ ng… Đa s ố  ph ụ  huynh b ận công vi ệ c không trò chuy ệ n v ớ i tr ẻ  và nghe  tr ẻ  nói. VD: Tr ẻ  ch ỉ  nhìn vào đ ồ  v ậ t nào đó là đ ượ c đáp  ứ ng ngay không c ầ n   dùng l ờ i đ ể  yâu c ầ u hoặ c xin phép, đây cũng là m ộ t trong nh ữ ng nguyên  nhân không cho tr ẻ phát tri ển đ ượ c ngôn ng ữ  m ạ ch l ạ c, rõ ràng. 2.2. Đ ặ c đi ể m nhà tr ườ ng. Tr ườ ng m ầ m non Kim S ơn đ ượ c công nh ậ n tr ườ ng chu ẩ n Qu ốc gia  đ ầ u tiên bậ c m ầ m non huy ện Đông Tri ề u. Tr ườ ng có 2 điể m tr ườ ng, mộ t   là đi ể m chính, m ột đi ể m l ẻ  vớ i t ổ ng s ố  h ọ c sinh 370 cháu g ồ m 11 l ớ p vớ i   37   cán   b ộ   giáo   viên,nhân   viên   trình   độ   giáo   viên   đ ạ t   chu ẩ n   100%   trên  chu ẩ n 55% nhi ều năm đạ t tr ườ ng tiên ti ế n su ấ t s ắ c c ấp t ỉnh, ch ất l ượ ng   gi ả ng   d ạ y   ngày   m ộ t   cao,   đ ượ c   ph ụ   huynh   h ọ c   sinh   tin   t ưở ng   s ố   l ượ ng   họ c sinh ra l ớp ngày mộ t đông. Đ ể  đạ t đ ượ c đi ề u đó thì BGH nhà trườ ng r ấ t chú tr ọ ng tớ i vi ệ c d ạ y  c ủ a cô và h ọ c c ủ a tr ẻ, nhà tr ườ ng luôn có k ế  ho ạ ch, tu ầ n, tháng, năm để  giúp giáo viên có h ướ ng d ạ y t ố t, hàng tháng tr ườ ng t ổ  ch ứ c các chuyên đề  thao gi ả ng, đ ể  giúp các ch ị  em h ọ c h ỏ i và có k ế  ho ạ ch c ụ  th ể  cho t ừ ng  ti ế t  d ạ y  và chu ẩ n  b ị  h ọ c li ệu  giúp cô  họ c t ố t, giúp  tr ẻ   h ọ c t ố t và  nắ m  chác đ ượ c yêu c ầ u c ủ a bài. 2.3. Đ ặ c đi ể m c ủ a l ớ p. Năm h ọ c 2011 – 2012 tôi đượ c phân công ch ủ  nhi ệ m l ớ p 3­4 tu ổi.   T ạ i khu l ẻ  Nhu ệ  H ổ  c ủa tr ườ ng v ới s ố  cháu là 30 cháu, trong  đó có 12   cháu n ữ , 23 cháu nam, v ớ i đ ộ  tu ổ i đ ồ ng đ ề u, 100% tr ẻ  ngoan ngoãn, m ạ nh   D¬ng ThÞ Thu H¬ng 7 Trêng MÇm Non Kim S¬n
  8. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm BiÖn ph¸p cho trÎ lµm quen víi v¨n häc trÎ 3-4 tuæi d ạ n, h ồ n nhiên, đ ạ t yêu c ầ u v ề  th ể  ch ất, phát tri ể n nh ậ n th ứ c, phát tri ể n   ngôn ng ữ  và tình c ảm xã hộ i, c ả m th ụ   đ ượ c cái hay cái  đẹ p trong cu ộ c  s ố ng xung quanh tr ẻ, đó là mộ t thu ậ n l ợ i đ ể  tôi tìm ra bi ệ n pháp phát tri ể n   ngôn ng ữ  m ạ ch l ạ c cho tr ẻ 3 – 4 tu ổi cho tr ẻ làm quen vớ i văn họ c. 2.4. Đ ố i v ớ i giáo viên. Là m ộ t giáo viên có tinh th ầ n và đ ầ y lòng nhi ệ t tình, yêu ngh ề  m ế m  tr ẻ  b ả n thân tôi đã xác đinh m ụ c đích, ý nghĩa t ầ m quan tr ọ ng cho tr ẻ  làm   quen v ớ i văn họ c qua các th ể  lo ạ i đ ọ c thơ , đồ ng dao, ca dao, truy ện, để  tìm ra các gi ải pháp hữ u ích nh ấ t. 2.5. Đ ố i v ớ i ph ụ  huynh. Sự   quan   tâm   c ủ a   gia   đình   dành   cho   các   cháu   là   không   đ ồ ng   đ ề u,  100% ph ụ  huynh là nông thôn. Hi ệ n nay trong th ời bu ổi kinh t ế th ị tr ườ ng,   mọ i   ng ườ i   lo   làm   ăn   ki ế m   s ố ng,   th ời   gian   các   b ậ c   cha   m ẹ   g ầ n   gũi   trò   chuy ệ n v ớ i tr ẻ  còn r ấ t ít. Chình vì v ậ y trong tr ườ ng m ầm non tôi muố n  đ ề  c ậ p t ớ i cho tr ẻ  làm quen v ớ i văn họ c đ ể  phát tri ể n ngôn ng ữ , v ố n t ừ  cho   tr ẻ,   qua   vi ệc   luy ện   cho   tr ẻ   ngôn   ng ữ   mạ ch   l ạ c,   th ể   hi ện   qua   vi ệc   thự c hi ệ n nhi ệm v ụ  d ạy tr ẻ   đ ố i tho ạ i gi ữ a trò chơ i và đố i thoạ i qua b ộ  môn là quen làm quen văn h ọ c th ể  lo ạ i truy ện k ể, đ ọ c th ơ , đồ ng dao, ca   dao. nhi ệm v ụ  phát tri ể n ngôn ng ữ , v ố n t ừ  đượ c th ể  hi ệ n  ở  m ọ i lúc mọ i   nơ i trong sinh ho ạt hàng ngày c ủ a bé. Đố i v ớ i lớ p tôi đang ph ụ  trách 3­4   tuổ i,   ti ếp   t ục   d ạy   tr ẻ   làm   quen   v ớ i   văn   h ọ c   để   dạ y   tr ẻ   k ể   l ạ i   các   tác   ph ẩ m văn họ c, k ể  có trình t ự , đ ọ c thơ  có di ễ n c ả m, vì tr ẻ  ph ả i đượ c dạ y  ở  m ọ i lúc mọ i n ơ i ph ả i k ết h ợ p gi ữa cô giáo và phụ  huynh mộ t cách chặ t   ch ẽ  thì m ớ i có bi ệ n pháp phát tri ể n ngôn ngữ  m ạ ch l ạ c cho tr ẻ. II. N Ộ I DUNG NGHIÊN C Ứ U 1. Bi ệ n pháp giúp tr ẻ  h ọ c t ốt môn làm quen v ớ i văn h ọ c. D¬ng ThÞ Thu H¬ng 8 Trêng MÇm Non Kim S¬n
  9. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm BiÖn ph¸p cho trÎ lµm quen víi v¨n häc trÎ 3-4 tuæi 1.1. T ạo môi tr ườ ng h ọc t ập, rèn luy ện cho tr ẻ . Tôi luôn t ậ n d ụ ng di ện tích phòng h ọ c, chú ý sắ p x ế p các d ụ ng c ụ  độ i hình đ ể  t ạ o môi tr ườ ng h ọ c tho ả  mái cho tr ẻ . Khi th ự c hi ện các ho ạ t đ ộ ng làm quen v ớ i văn họ c. VD: Nh ư  th ể  lo ại k ể  chuy ện, tr ọng tâm là d ạ y k ể  truy ệ n sáng tạ o  thì   tôi   luôn   t ậ n   d ụ ng   không   gian   l ớ p   h ọc   đ ể   tr ư ng   bày   các   d ụ ng   c ụ   k ể  chuy ệ n nh ư  sân kh ấ u, s ắ p  đ ặ t tranh và các con r ố i sao cho r ễ  s ử  d ụng,   kích thích tr ẻ  tính c ự c h ơ n, b ả n thân tôi tr ướ c khi t ổ  ch ứ c ho ạt độ ng cũng  ph ả i luy ện đọ c, gi ọ ng k ể , cách sử  d ụ ng tranh, sách tranh, con r ối, mô hình  đ ể  giúp tr ẻ  c ảm th ụ  đ ượ c tác ph ẩ m văn họ c đó là mộ t cách tố t nh ấ t. 1.2. T ổ ch ứ c ti ết h ọc nh ẹ nhàng, linh ho ạt. ­ Tôi vào bài m ộ t cách sinh đ ộ ng đ ể  gây s ự  chú ý c ủ a tr ẻ . VD: Ch ủ  đi ể m th ế  gi ớ i th ực v ật, tên bài d ạ y k ể  chuy ệ n “Qu ả  b ầ u  tiên”, tôi s ử  d ụ ng mô hình xa bàn đ ể  gây h ứ ng thú cho tr ẻ . ­ T ổ  ch ứ c ho ạ t đ ộ ng đa d ạ ng vào các ho ạ t đ ộ ng h ọ c c ủ a tr ẻ . ­ VD: Khi  k ể  chuy ện sáng  t ạ o, tôi cho tr ẻ  l ự a ch ọ n cách sử  d ụ ng   trang   ph ụ c,   đ ồ   dùng   phù   h ợ p   vớ i   n ộ i   dung   c ủa   câu   chuy ệ n,   tr ẻ   s ẽ   d ự a   theo hình th ứ c khác nhau. 1.3. S ử  d ụ ng các lo ạ i r ố i trang ph ục, mô hình h ọ c c ụ , thu hút sự  chú ý  c ủ a tr ẻ .     ­ Tôi s ử  d ụ ng nguyên li ệ u nh ư : Thanh tre, bìa c ứ ng, g ỗ , hộ p x ố p,  đ ấ t,  đ ể  làm nh ữ ng con v ậ t xinh s ắn, tr ẻ  cũng th ể  s ử  d ụ ng  đượ c  để  kể  chuy ệ n, đ ọ c th ơ  đồ ng dao. VD: Bìa c ứ ng, x ố p làm nh ữ ng con v ật ng ỗ  nghĩnh, đa d ạ ng màu sắ t  đ ể  thu hút tr ẻ . VD: Khi đ ọ c thơ  tr ẻ  nghe bài th ơ  “Cây đào” đ ể  gây h ứ ng thú cho tr ẻ  tôi chu ẩ n b ị  m ộ t mô hình có ngôi nhà, cây đào và mộ t s ố  con v ậ t đượ c làm  b ằ ng nh ự a và bìa c ứ ng c ả i biên màu sắ c r ự c r ỡ . D¬ng ThÞ Thu H¬ng 9 Trêng MÇm Non Kim S¬n
  10. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm BiÖn ph¸p cho trÎ lµm quen víi v¨n häc trÎ 3-4 tuæi VD:  K ể  chuy ện  “Nh ổ  c ủ   c ải”  đ ể  làm  trang  ph ụ c  cho  tr ẻ   tôi dùng  qu ầ n áo đ ể  tr ẻ  hoá thân vào các nhân v ậ t nh ậ p vai. 1.4. Làm quen v ới các th ể  lo ại truy ện, th ơ, đ ồ ng dao, ca dao, để  k ế t  h ợ p các môn h ọ c khác: Theo ph ươ ng pháp dạ y h ọ c tích hợ p v ớ i môn làm quen văn h ọ c có  th ể  l ồ ng ghép, k ế t h ợ p v ớ i t ấ t c ả  các môn khác và giúp cho các bộ  môn  khác tr ở  nên sinh đ ộ ng hơ n. VD:   môn   âm   nh ạ c   ho ạ t   đ ộ ng   b ổ   tr ợ   đ ề   tài   câu   chuy ệ n:   “Nh ổ   c ủ  c ả i” cho tr ẻ v ậ n độ ng theo bài: “C ủ  c ả i tr ắ ng”. VD:   môn   tìm   hi ể u   môi   tr ườ ng   xung   quanh   ch ủ   đ ề :   độ ng   v ậ t   nuôi  trong gia đình câu truy ện “Gà tơ  đi h ọ c” tr ẻ  bi ết thêm đ ặ c đi ể m, n ơ i s ố ng   c ủ a m ộ t s ố  con v ật nuôi trong gia đình. Môn t ạ o hình: tên bài dạ y: “V ẽ  con cá” đ ọ c bài th ơ  “Cá vàng b ơ i”  tr ẻ  áp dụ ng đ ượ c con cá vàng s ố ng  ở  đâu, có nh ữ ng đặ c điể m gì, cá có  màu vàng. 1.5 T ổ  ch ứ c ôn luy ệ n m ọ i lúc, m ọ i n ơ i, ôn luy ệ n thông qua l ễ  h ộ i: Ôn luy ệ n m ọi lúc mọ i n ơ i cũng là bi ệ n pháp giúp tr ẻ   ổ n đị nh, thông  qua cách ho ạ t độ ng t ổ  ch ứ c ngày h ộ i, ngày l ễ , tổ  ch ứ c cho tr ẻ  ho ạt độ ng  đọ c th ơ , k ể  chuy ện, đóng k ị ch theo m ộ t ch ươ ng trình bi ể u di ễ n văn nghệ  mà 100% tr ẻ  đ ượ c tham gia nh ằm giúp tr ẻ  h ứ ng thú vớ i b ộ  môn làm quen  vớ i văn họ c v ớ i các th ể  lo ạ i, th ơ , truy ện, đồ ng dao, ca dao cho tr ẻ. VD: Ngày 8/3 tr ẻ  bi ết đọ c th ơ  “bó hoa t ặ ng cô” hay 22­12 tr ẻ  bi ết  k ể  truy ện sáng t ạ o v ề  các chú b ộ  độ i, hay ngày 19/5 tr ẻ  bi ết đọ c các bài  thơ  nói v ề  Bác H ồ , ho ặ c h ộ i thi bé k ể  chuy ệ n đọ c thơ  hay. 1.6. Th ự c hi ện t ốt công tác tuyên truy ề n v ới ph ụ  huynh. ­ Làm b ả n tin v ề  ch ươ ng trình d ạ y theo ch ủ  đề  trong tu ầ n để  phụ  huynh bi ết và ph ố i k ế t h ợ p v ớ i giáo viên rèn thêm cho tr ẻ   ở  nhà. D¬ng ThÞ Thu H¬ng 10 Trêng MÇm Non Kim S¬n
  11. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm BiÖn ph¸p cho trÎ lµm quen víi v¨n häc trÎ 3-4 tuæi ­ V ậ n đ ộ ng ph ụ  huynh h ỗ  tr ợ  v ật li ệu, nguyên li ệ u nh ư : Gi ấ y, sách,  nh ữ ng l ọ  nh ự a, s ốp, bìa c ứ ng, áo cũ, vả i v ụ n để  làm đồ  chơ i phụ c vụ  cho   ti ế t d ạ y đượ c t ố t hơ n. 2. Cách ti ế n hành . 2.1. Đ ể  giúp tr ẻ  phát tri ể n ngôn ngữ  m ạ ch l ạc qua b ộ  môn làm quen   v ớ i văn h ọ c, truy ện, th ơ, đóng k ị ch và đóng vai theo ch ủ  đ ề . ­ D ạ y tr ẻ  k ể  l ạ i truy ện,  đ ọ c l ạ i th ơ ,  để  tr ẻ  tái hiệ n lạ i m ộ t cách  m ạ ch l ạ c, di ễn c ảm tác ph ẩ m văn h ọ c mà tr ẻ  đượ c nghe, tr ẻ  s ử  d ụ ng n ộ i   dung,   hình   th ứ c   ngôn   ng ữ   có   s ẵ n   c ủ a   các   tác   giả   và   củ a   giáo   viên,   tuy  nhiên yêu c ầ u tr ẻ  không h ọ c thu ộ c lòng truy ệ n th ơ  mà ph ả i nói b ằ ng ngôn  ng ữ  củ a chính mình, truy ền đ ạ t n ộ i dung m ộ t cách tự  do tho ả i mái như ng   ph ả i đả m b ả o n ộ i dung câu truy ệ n, bài thơ . ­ Yêu c ầ u đố i v ớ i tr ẻ : K ể  n ộ i dung truy ện, th ơ, đ ọ c thơ  không yêu c ầ u tr ẻ  k ể  chi ti ết, tr ẻ  k ể  ph ả i có ng ữ  pháp, gi ọ ng k ể, đ ọ c di ễ n c ả m, to, rõ ràng, không ê a,  ấ p  úng c ố  g ắ ng th ể  hi ện đúng ngôn ngữ  đ ố i tho ạ i độ c tho ạ i. ­ Chu ẩ n b ị: ­ Ti ế n hành: Đàm tho ạ i v ớ i tr ẻ  v ề  n ội dung câu truy ệ n, bài thơ , đàm tho ạ i nh ằ m  mụ c   đích   giúp  tr ẻ   nh ớ   l ạ i   n ộ i   dung  câu   chuy ệ n,   bài  th ơ ,   lự a   ch ọ n  hình  thứ c ngôn ngữ  cách dùng t ừ  đặ t câu. VD: Truy ện “cây kh ế ”: Theo con tính cách c ủ a ng ườ i anh nh ư  th ế  nào? ­ Yêu c ầ u v ớ i câu hỏ i: Đ ặ t câu h ỏ i v ề  tên nhân v ậ t, th ờ i gian, không  gian, hành đ ộ ng chính, l ờ i nói, cá tính nhân vậ t, câu hỏ i ph ả i phù h ợ p vớ i  tr ẻ  c ả  v ề  hình th ứ c v ề  ng ữ  pháp. Khi đàm tho ạ i cô cân lư u ý giớ i thi ệ u  cho tr ẻ  bi ết thêm v ề  t ừ  đ ồ ng nghĩa nh ữ ng c ụ m t ừ  thay th ế   để  tạ o điề u   ki ệ n cho tr ẻ l ự a ch ọn t ừ k ể đ ể  kể , và đọ c. D¬ng ThÞ Thu H¬ng 11 Trêng MÇm Non Kim S¬n
  12. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm BiÖn ph¸p cho trÎ lµm quen víi v¨n häc trÎ 3-4 tuæi ­ Tôi dùng ngôn ng ữ  ng ắ n g ọ n, d ễ  hi ểu, phù h ợ p v ớ i nhậ n th ứ c th ứ c   c ủ a tr ẻ : cô đọ c th ơ , k ể  chuy ệ n ph ả i di ễn c ảm, rõ ràng, mạ ch lạ c. ­ Th ời gian đầ u khi tr ẻ  ch ưa quen, k ể  và đọ c th ơ  theo m ẫ u câu củ a   cô (ho ặ c  đố i   vớ i   tr ẻ   kém)  khi tr ẻ   đã quen  cô   khuy ế n khích  tr ẻ  k ể ,  đọ c   b ằ ng ngôn ngữ  c ủ a mình. ­   Đ ặ c   bi ệ t   l ư u   ý   khi   tr ẻ   k ể   chuy ện, đ ọ c   th ơ   tr ẻ   ph ả i   quay   m ặt  xuố ng các b ạ n, đọ c và k ể  v ớ i t ố c độ  vừ a ph ả i, giọ ng ph ả i rõ ràng tư  thế  tự  nhiên, trong đó quá trình đọ c th ơ , k ể  chuy ện tr ẻ  đứ ng sai t ư  th ế, phát  âm sai cô nên đ ể  tr ẻ  k ể , đọ c song m ớ i s ử a l ạ i cho tr ẻ… ­ Khi cô gọ i tr ẻ  lên, tr ẻ  không đọ c bài, cô nên đ ặ t câu h ỏ i, g ọ i ý để  tr ẻ  tr ả  l ờ i giúp t ư  th ế  m ạ nh d ạ n có thói quen giao ti ế p t ố t. ­ N ế u tr ẻ  quên cô có th ể  nh ắ c nh ở  ho ặ c đặ t câu hỏ i cho tr ẻ  nhớ , tr ẻ  đọ c   xong,  cô   nh ậ n  xét,  đánh  giá  tr ẻ   không  nên  đ ể   cu ố i  gi ờ  tr ẻ   s ẽ   quên  m ất nh ữ ng  ư u nh ượ c đi ể m củ a mình hay c ủ a b ạ n. Cô cầ n nh ậ n xét đúng  chính xác đ ể  có tác d ụ ng khuy ến khích độ ng viên tr ẻ , nh ậ n xét c ả  v ề  n ộ i  dung, ngôn t ừ  , tác phong. + Ch ơ i đóng vai trò theo đúng ch ủ  đ ề : ­ Khi đóng vai theo ch ủ  đ ề , tr ẻ  ph ả i tham gia vào cu ộ c nói chuy ệ n  vớ i b ạ n đ ể  phân vai trao đ ổ i v ớ i nhau, trong khi ch ơi, tr ẻ  b ắt tr ướ c các   nhân v ậ t mà tr ẻ  đóng vai, làm cho ngôn ng ữ  đ ố i tho ạ i c ủ a tr ẻ  thêm phong   phú và đa d ạ ng. ­  VD:  Ch ủ   đ ề :   Gia  đình,  n ấ u  ăn:  tr ẻ   t ự  phân  vai c ủ a  mình, m ẹ   đi  ch ợ , n ấ u ăn, chăm sóc các em, ba đi làm, ông bà k ể  chuy ệ n cho cháu nghe. 2.2. Các ho ạt đ ộ ng khác d ạ y tr ẻ  k ể , đ ọ c th ơ , đồ ng dao, l ạ i nh ữ ng s ự  v ậ t hi ện t ượ ng tr ẻ quan sát đượ c. * Ho ạt đ ộ ng ngoài tr ờ i: D¬ng ThÞ Thu H¬ng 12 Trêng MÇm Non Kim S¬n
  13. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm BiÖn ph¸p cho trÎ lµm quen víi v¨n häc trÎ 3-4 tuæi D ạ y tr ẻ  k ể  v ề  nh ữ ng s ự  v ật hi ện t ượ ng xung quanh cu ộc s ống hàng   ngày, nh ữ ng đi ề u đã bi ế t, t ưở ng t ượ ng… tr ẻ  ph ải t ự  l ựa tr ọn n ội dung,   hình th ứ c, ngôn ngữ , s ắ p s ếp chúng theo m ộ t trình t ự  nh ấ t đị nh. Tôi ch ủ  y ế u t ậ p cho tr ẻ k ể, đ ọ c theo d ạ ng. VD: K ể chuy ện miêu t ả . Miêu t ả  hi ện t ượ ng th ời ti ết, th ời gian, tr ời âm u, mây đen, gió thổ i  m ạ nh, tr ờ i s ắ p m ưa. * Ho ạt đ ộ ng góc: ­   D ạ y   cho   tr ẻ   k ể   chuy ện.   đọ c   th ơ   theo   t ự   giác   không   ng ừ ng   phát  tri ể n ngôn ng ữ  đ ộ c tho ạ i nên cho tr ẻ  nói đúng ngữ  pháp t ư  th ế  tác phong  khi tr ẻ  nói và phát tri ển các cơ  quan c ả m giác. B ờ i vì tr ẻ  quan sát t ố t miêu   t ả  t ố t. M ụ c đích nhằ m phát tri ể n ngôn ng ữ  m ạ ch l ạ c cho tr ẻ  phát tri ể n tư  duy lôgíc, kh ả  năng quan sát, t ự  t ậ p trung đ ồ  ch ơ i. ­ Chu ẩ n b ị: Ch ọ n đồ  dùng đ ồ  ch ơ i phả i đẹ p hấ p d ẫ n v ề  hình thứ c  đ ể  làm cho tr ẻ  h ứ ng thú, rung đ ộ ng khi k ể , ch ọ n  đồ  chơ i v ậ t th ậ t nh ư ,   g ươ ng l ượ c, khăn, chén, ly, c ố c, gia súc, gia c ầ m, th ực v ật, ch ọ  tranh nên  ch ọ n tranh có m ầ u s ắ c, đ ặ c đi ể m , cách ch ơ i cách sử  dụ ng. VD: Búp bê c ủ a cô là ng ườ i anh nhé, còn c ủ a con là gì? Khi  cho  tr ẻ   đ ọ c th ơ   hay kê  truy ệ n  tôi th ườ ng nh ắ c  tr ẻ   ph ả i  đứ ng   quay m ặ t v ề  phái các b ạ n gi ọ ng ph ải rõ ràng, tố c độ  hợ p lý, nế u tr ẻ  đọ c   sai hay ng ọ ng cô đ ể  tr ẻ  đ ọ c song r ồ i m ớ i s ử a. ­ D ạ y tr ẻ đ ọ c thơ , k ể  truy ệ n theo trí nhớ . ­ M ụ c đích: Phát tri ể n ngôn ng ữ  m ạ ch l ạ c ghi rõ m ẫ u câu cầ n luy ệ n,   ch ọ n đ ề  tài phù hợ p v ớ i nh ậ n th ứ c kinh nghi ệm c ủa mình. VD: Ngày mai là ngày cu ố i tu ầ n các con  ở  nhà làm gì? Các con chú ý  nh ữ ng vi ệc làm ho ặ c đi nh ư  th ế  nào? Con nào hãy nói lạ i cho cô nghe. Tôi  ch ọ n hình th ứ c c ả  l ớ p tham gia sau đó cá nhân. 2.3. Thông qua tuyên truy ề n ph ụ  huynh. D¬ng ThÞ Thu H¬ng 13 Trêng MÇm Non Kim S¬n
  14. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm BiÖn ph¸p cho trÎ lµm quen víi v¨n häc trÎ 3-4 tuæi ­  Tuyên truy ền d ướ i hình th ứ c, b ả ng tuyên truy ề n đ ẹ p thay đ ổ i n ộ i   dung và hình th ứ c cho phù h ợ p vớ i ch ủ  đ ề . VD Ch ủ  đ ề : Th ế  gi ớ i th ực v ật, t ết mùa xuân, b ả ng tuyên truy ề n có  nh ữ ng hình  ả nh v ề  t ế t và mùa xuân, câu thơ , câu truy ệ n, bài hát đồ ng dao,  có t ổ  ch ứ c giao l ư u gi ữa l ớp v ới ph ụ huynh. ­ Tuyên truy ền b ằ ng chuy ền thanh,  đài phát thanh có n ộ i dung theo  ch ủ  đ ề , nh ữ ng bài thơ , câu chuy ệ n h ấ p d ẫ n vào giờ  đón, tr ả  tr ẻ  để  các  cháu và ph ụ  huynh đ ượ c nghe. ­ Tuyên truy ền góc ch ơ i, đặ c bi ệ t là góc h ọ c tậ p th ườ ng thay  đổ i,   thay đ ổ i tranh  ả nh đ ể  nôi cu ố n tr ẻ , độ ng viên tích c ự c giao l ư u v ớ i ph ụ  huynh vào gi ờ  đón tr ả  tr ẻ  trao đ ổ i v ề  khi đ ọ c thơ , k ể  truy ệ n trò chuy ệ n   phát tri ển ngôn ng ữ  m ạ ch l ạ c, rõ ràng, chính xác cho tr ẻ . III. K Ế T QU Ả NGHIÊN C Ứ U ­ Qua bi ện phát cho tr ẻ  làm quen v ớ i văn họ c đã đạ t đ ượ c mộ t s ố  k ế t qu ả  nh ư  sau: ­   90%   v ố n   t ừ   c ủa   tr ẻ   phát   tri ể n   rõ   r ệ t.   Tr ẻ   nói   rõ   ràng   m ạ ch   l ạ c  hơ n, nói nhi ề u câu có nghĩa, đ ầ y đ ủ , tr ẻ  đã phân bi ệ t đượ c ý nghĩa m ộ t s ố  từ. ­ 85% kinh nghi ệm s ống c ủa tr ẻ đã phong phú h ẳ n lên, tr ẻ  hứ ng thú  tham gia h ọ c, phát bi ể u. ­ 85% tr ẻ  đọ c th ơ , k ẻ  chuy ệ n, theo trí nh ớ  tố t. ­ 90% tr ẻ  phát âm chính xác h ơ n, m ạ ch l ạ c h ơ n ít sử  d ụ ng ngôn ng ữ  đ ị a ph ươ ng. ­ 100% ph ụ  huynh  ủng h ộ  cho tr ẻ tham gia làm đồ  dùng đ ồ  ch ơ i cho  các cháu nh ư  tranh  ảnh, sách báo, khâu r ối tay, gi ống v ải, góp phầ n phát  tri ể n ngôn ng ữ  m ạ ch l ạ c qua b ộ  làm quen v ớ i văn họ c môn văn họ c. ­ Giáo viên c ầ n nâng cao trình đ ộ  ngôn ngữ  c ủ a chính b ả n thân mình,  coi ngôn ng ữ  là mộ t ph ươ ng ti ện giáo dụ c ch ủ  đạ o. D¬ng ThÞ Thu H¬ng 14 Trêng MÇm Non Kim S¬n
  15. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm BiÖn ph¸p cho trÎ lµm quen víi v¨n häc trÎ 3-4 tuæi ­ Giáo viên c ầ n th ậ t s ự  kiên trì và nh ẫ n l ạ i yêu tr ẻ  nh ư  con đẻ  củ a   mình. ­ Giáo viên luôn s ư u t ầ m tranh  ảnh, các đ ồ  dùng, đồ  ch ơ i đ ẹ p, đả m  b ả o tính th ẩ m m ỹ  và khoa h ọ c, thu hút tr ẻ  vào các ho ạ t độ ng. ­ Ph ố i h ợ p v ới ph ụ  huynh đ ể  đ ộ ng viêm giáo dụ c tr ẻ  th ự c hi ện t ốt  yêu c ầ u c ầ n đ ạ t c ủ a giáo viên. * Bài h ọ c kinh nghi ệm. Mu ố n có đ ượ c k ế t qu ả   t ố t trong vi ệc  đư a ra bi ệ n pháp cho tr ẻ  làm   quen v ớ i văn họ c qua quá trình th ự c hi ện tôi rút ra m ộ t s ố  bài h ọ c kinh   nghi ệ m sau. Giáo viên c ầ n hi ể u rõ t ầ m quan tr ọ ng c ủa ngôn ng ữ  v ớ i vi ệ c  hình thành và phát tri ển nhân cách c ủ a tr ẻ, không ng ừ ng h ọ c t ậ p để  nâng  cao trình độ  chuyên môn nghi ệ p v ụ  t ự  ren luy ện ngôn ng ữ  củ a mình để  phát âm chu ẩ n ti ếng Vi ệt, đ ể  phát tri ể n ngôn ng ữ  c ủ a tr ẻ  m ộ t cách toàn   di ệ n thì cô giáo c ầ n ph ả i làm giàu vố n t ừ  cho tr ẻ  qua vi ệc h ướ ng d ẫn tr ẻ  vui ch ơ i, k ể  truyên và đ ọ c th ơ  k ể  truy ệ n cho tr ẻ  nghe, c ủng c ố v ốn t ừ cho   tr ẻ  t ạ o  đi ề u ki ệ n cho  tr ẻ  lĩnh h ộ i nhữ ng  điề u m ớ i l ạ  v ề  th ế  gi ới xung   quanh. Giáo viên t ạ o không khí vui t ươ i tho ả i mái cho tr ẻ , đ ộ ng viên tr ẻ  đi  họ c   đ ề u   quan   tâm   t ớ i   nh ữ ng   tr ẻ   nhút   nhát   dành   th ờ i   gian   g ầ n   gũi   trò  chuy ệ n v ớ i tr ẻ  đ ể  tr ẻ  mạ nh d ạ n, t ự  tin tham gia vào các hoạ t độ ng giao  ti ế p nhi ều h ơ n. C ần có s ự  ph ố i h ợ p ch ặ t ch ẽ  gi ữ a gia đình và nhà tr ườ ng  đ ể  giáo viên n ắ m v ữ ng  đặ c di ể  tâm sinh lý  c ủ a tr ẻ  từ   đố  có  biệ n pháp   phát tri ển ngôn ng ữ  m ạ ch l ạ c cho tr ẻ, cô t ạ o điề u ki ệ n cho tr ẻ  nghe nhi ều  và nói nhi ề u đ ể  thúc đ ẩ y tr ẻ  s ử  d ụ ng ngôn ngữ  m ộ t cách ch ủ  độ ng, tích  c ự c cho tr ẻ  làm quen v ới thiên nhiên đ ể  phát tri ể n kh ả  năng quan sát c ủ a   D¬ng ThÞ Thu H¬ng 15 Trêng MÇm Non Kim S¬n
  16. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm BiÖn ph¸p cho trÎ lµm quen víi v¨n häc trÎ 3-4 tuæi tr ẻ  giúp tr ẻ  c ủ ng c ố  và t ư  duy các bi ể u t ượ ng b ằ ng ngôn ng ữ . V ậ n độ ng  ph ụ  huynh đố ng góp s ư u t ầ m các đồ  dùng, đ ồ  ch ơ i thông qua các ti ế t h ọ c. Tóm l ạ i: tr ọ ng t ất c ả  các ho ạ t đ ộ ng trong ngày c ủ a tr ẻ   ở  tr ườ ng, cô   giáo ph ả i  tích  c ự c trò chuy ệ n  v ớ i tr ẻ, cô  h ỏ i tr ẻ   để  tr ẻ  trả  l ờ i n ế u tr ẻ  không tr ả  l ờ i đượ c cô ph ả i nh ắ c l ạ i và yêu c ầ u tr ẻ  nói theo. Có như  v ậ y  vố n t ừ  c ủ a tr ẻ  tăng lên k ỹ  năng phát âm và phát tri ể n ngôn ng ữ  c ủ a tr ẻ  đ ượ c m ạ ch l ạ c tr ẻ  hi ểu đ ượ c nghĩa củ a từ  tr ẻ  bi ế t s ử  d ụ ng t ừ  trong tình  huố ng giao ti ếp. IV. K Ế T LU ẬN    Ngành   giáo   d ụ c   m ầ m   non   là   ngành   h ọ c   đ ặ c   bi ệ t   quan   tr ọ ng   s ự  nghi ệ p   đào   t ạ o   con   ng ườ i   m ớ i,   là   c ơ   sở   hình   thành   và   phát   tri ể n   con   ng ườ i.  Chính  vì  v ậ y  là  m ộ t  giáo  viên  m ầ m  non  luôn  c ầ n  phả i  có  ph ẩ m  ch ấ t đ ạ o đứ c, l ố i s ố ng, t ư  t ưở ng, l ập tr ườ ng v ững vàng, luôn bồ i dưỡ ng,   chau r ồi ki ến th ức, rèn luy ệ n k ỹ  năng phát âm chu ẩ n cho tr ẻ. Vì k ỹ  năng  này đóng m ột v ị  trí rấ t quan tr ọ ng trong cu ộc s ống hàng ngày củ a tr ẻ  có  thêm nhi ề u v ố n t ừ  m ớ i làm giàu cho kho tàng ki ế n th ứ c c ủ a tr ẻ.  Luy ệ n cho tr ẻ  nói mạ ch l ạ c thông qua b ộ  môn làm quen văn h ọ c là  s ự  t ổ ng h ợ p toàn b ộ  n ộ i dung rèn luy ệ n ngôn ng ữ  nói m ạ ch l ạ c ch ứ ng t ỏ  ngôn ng ữ  c ủ a tr ẻ  đã đ ạ t yêu c ầ u cao v ề  hình bi ể u hi ệ n âm thanh t ừ  di ễ n   đ ạ t, câu đúng ng ữ  pháp, cũng nh ư  m ạ nh d ạ n t ự  tin trong giao ti ếp. Đ ề  tài nghiên c ứ u này s ẽ  làm c ơ  s ở  v ữ ng ch ắ c cho vi ệc h ọc t ập c ủa   tr ẻ  nh ữ ng năm ti ế p theo.  Vi ệ c cho tr ẻ  làm quen v ớ i văn h ọ c hi ệ n nay là m ộ t vấ n đề  rấ t quan   tr ọ ng. Nên m ỗ i giáo viên không ch ỉ  rèn cho tr ẻ  t ố t qua các ti ế t h ọ c mà bên   c ạ nh đó ph ả i rèn luy ệ n b ả n thân đ ể  có trình đ ộ  chuyên môn t ố t, mang tri   thứ c th ắ p sáng th ế  h ệ  m ầ m non, ph ấn đấ u tấ t c ả  vì tr ẻ  thơ  thân yêu.  Trên đây là bi ệ n pháp h ữ u ích nh ằ m giúp tr ẻ  làm quen v ớ i văn h ọ c  và phát tri ển ngôn ng ữ  m ạ ch l ạ c qua b ộ  môn cho tr ẻ  làm quen văn họ c.   D¬ng ThÞ Thu H¬ng 16 Trêng MÇm Non Kim S¬n
  17. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm BiÖn ph¸p cho trÎ lµm quen víi v¨n häc trÎ 3-4 tuæi Tuy nhiên trong quá trình d ạ y c ủ a cô và vi ệ c h ọ c c ủ a tr ẻ  thì còn mộ t s ố  v ấ n đ ề  ch ư a th ự c s ự  hoàn h ả o. Tôi r ấ t mong đ ượ c s ự   ủ ng h ộ  c ủ a các đồ ng nghi ệ p và củ a các lãnh   đ ạ o các c ấ p b ổ  xung và ghi nh ậ n kinh nghi ệm c ủa tôi. V. Đ Ề  NGH Ị ­ Theo tôi vi ệ c rèn luy ệ n cho tr ẻ làm quen v ớ i văn họ c  ở  đ ộ  tuổ i này   còn g ặ p r ấ t nhi ều h ạn ch ế v ề  m ọi m ặt : ­ C ầ n tăng c ườ ng c ơ  s ở  v ậ t ch ất, ngoài ra c ầ n đầ u tư  trang thi ế t b ị  d ạ y   họ c   nh ư :   Máy   chi ế u,   máy   chi ế u   d ạ y   cho   giáo   viên   th ự c   hi ệ n   t ố t  ph ườ ng pháp đ ổ i m ớ i trong công tác gi ả nh d ạ y, gây sự  h ứ ng thú củ a tr ẻ ,   hi ệ u qu ả  h ọ c t ậ p c ủ a tr ẻ đạ t k ế t qu ả  cao. Th ườ ng xuyên tổ  ch ứ c b ồ i d ưỡ ng cho giáo viên v ề  các ph ươ ng pháp   và hình th ứ c gi ả ng d ạy, th ườ ng xuyên t ổ  ch ứ c các chuyên đề  thao gi ả ng  để  giáo   viên   tham   gia   h ọc   h ỏi   trao   đ ổ i   lẫ n   nhau   và   bổ   xung   h ỗ   tr ợ   thêm  nh ữ ng tài li ệ u tham kh ảo. Tôi xin chân thành c ảm  ơ n                                               Kim S ơn, ngày 25 tháng 04 năm 2012                                                                 Ng ười vi ết                                                                                                          D ương Th ị Thu H ươ ng D¬ng ThÞ Thu H¬ng 17 Trêng MÇm Non Kim S¬n
  18. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm BiÖn ph¸p cho trÎ lµm quen víi v¨n häc trÎ 3-4 tuæi VI. TÀI LI Ệ U THAM KH ẢO ­ TS. Tr ầ n Th ị Ng ọc Trâm ­ TS. Lê Thu H ươ ng – PGS.TS. Lê Th ị   Ánh Tuy ế t (đ ồ ng ch ủ  biên). H ướ ng d ẫ n t ổ  ch ứ c th ự c hi ện ch ươ ng trình  giáo d ụ c m ầm non m ấu giáo bé 3­4 tu ổ i. NXB Giáo d ụ c Vi ệ t Nam. Năm  xu ấ t b ả n 2009. ­  Phương pháp dạy trẻ  học nói thế  nào. Tác giả  Kha­Hai­Nơ­Đích NXB  1990. D¬ng ThÞ Thu H¬ng 18 Trêng MÇm Non Kim S¬n
  19. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm BiÖn ph¸p cho trÎ lµm quen víi v¨n häc trÎ 3-4 tuæi ­ Phương phát phát triển ngôn ngữ  cho trẻ  qua bộ  môn làm quen với văn  học ­ Nguy ễn Th ị Ánh Tuy ế t. Tâm lý h ọ c tr ẻ  em. NXB Đ ạ i h ọ c S ư   ph ạ m Hà N ộ i. ­ Ngô Công Hoàn. Tâm lý giáo dụ c tr ẻ  em tr ướ c tu ổi h ọc. NXB Giáo  d ụ c Hà N ộ i 1996. M Ụ C L Ụ C I. Đ Ặ T V Ấ N ĐỀ...............................................................................1 * T ầ m quan tr ọng c ủa v ấn đề  nghiên  c ứ u ................................................1 * Lý do tr ọn đ ề   tài....................................................................................2 D¬ng ThÞ Thu H¬ng 19 Trêng MÇm Non Kim S¬n
  20. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm BiÖn ph¸p cho trÎ lµm quen víi v¨n häc trÎ 3-4 tuæi *   Gi ớ i   h ạn   nghiên   cứu   đề  tài....................................................................4 *   Th ờ i   gian   địa   đi ể m   nghiên  c ứ u ..............................................................4 1.   Cơ   sở   lý  lu ậ n .........................................................................................4 2.   Cơ   sở   th ự c  ti ễ n ......................................................................................5 2.1   Th ự c  tr ạ ng ...........................................................................................5 2.2.   Đặc   đi ể m   c ủ a  trườ ng ..........................................................................6 2.3.   Đặc   đi ể m   c ủ a  l ớ p ................................................................................7 2.4.   Đối   với   giáo  viên.................................................................................7 2.5.   Đối   với   ph ụ  huynh..............................................................................7 II. N Ộ I DUNG NGHIÊN C Ứ U ........................................................8 1. Bi ệ n pháp ..............................................................................................8 1.1.   T ạo   môi   tr ườ ng   h ọ c   t ập,   rèn   luy ệ n   cho  trẻ........................................8 1.2.   Tổ   ch ứ c   ti ết   h ọc   nh ẹ   nhàng,   linh  ho ạ t ................................................8 D¬ng ThÞ Thu H¬ng 20 Trêng MÇm Non Kim S¬n
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2