intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Sơ đồ hóa kiến thức trong giảng dạy phần địa lí Việt Nam

Chia sẻ: BÙI THỊ THƠM | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:25

158
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu ứng dụng rộng rãi không chỉ đối với phần địa lí Việt Nam mà có thể ứng dụng trong tất cả các khối lớp và nhiều môn học khác; lợi ích thiết thực của sáng kiến, học sinh tích cực, hứng thú trong học tập, không gò bó, áp lực trong việc tiếp cận và ghi nhớ kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Sơ đồ hóa kiến thức trong giảng dạy phần địa lí Việt Nam

  1. SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN ĐỊA LÍ VIỆT NAM TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Năm học 2019 ­2020 là năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động “học tập và  làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, thực hiện cuộc vận động "mỗi thầy cô  giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào xây dựng “trường   học thân thiện, học sinh tích cực”. Đánh giá tầm quan trọng của nhiệm vụ năm học,   mỗi giáo viên cần phải xác định cho mình không ngừng đổi mới phương pháp dạy   học, tăng cường sử dụng các thiết bị dạy học để đạt kết quả cao hơn trong dạy học   ở trường phổ thông nói chung và đối vơi môn Địa lí nói riêng. Thực tế  giảng dạy  ở  trường qua nhiều năm công tác cho tôi thấy hầu hết giáo  viên đã sử dụng đồ dùng dạy học và đặc biệt là việc tạo ra các đồ dùng dạy học sáng  tạo trong giảng dạy Địa lí, nhưng hiệu quả  nhìn chung còn nhiều hạn chế. Chính vì   vậy mà khả  năng đạt hiệu quả cao trong 1 tiết giảng dạy còn thấp. Do đó, bản thân  tôi đã nghiên cứu và thử nghiệm để đi đến ứng dụng cho tất cả giáo viên Địa lí trong   trường có ý nghĩa lí luận và thực tiễn rất lớn. Trong các tài liệu tham khảo, cũng có nhiều tác giả đã đề cập đến những việc đổi   mới phương pháp dạy học, có nhiều tài liệu hướng dẫn giáo viên thực hiện mà đặc  biệt là việc xây dựng các sơ đồ bảng hóa kiến thức trong dạy học đã đem lại kết quả  rất khả thi giúp học sinh có tư  duy tổng hợp, đơn giản, dễ  nhớ, không phải ghi nhớ  máy móc mà các em biết logic tổng hợp, khái quát hóa kiến thức trọng tâm. Địa lí là   bộ môn khoa học tổng hợp cả các kiến thức về KHTN và KHXH, nên việc sơ đồ hóa  kiến thức cũng là một phương pháp dạy học tích cực, đem lại hiệu quả thực tiễn cao.   Từ kết quả đó, nên tôi chọn đề tài: SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN   ĐỊA LÍ VIỆT NAM làm đề tài nghiên cứu cho năm học 2019­2020. 2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến. 2. 1. Điều kiện NĂM HỌC: 2019­ 2020 Page 1
  2. SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN ĐỊA LÍ VIỆT NAM ­ Nhà trường có đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và   học của thày và trò trong nhà trường. ­ GV giảng dạy nhiệt tình, có trách nhiệm, có tinh thần học hỏi – tích cực đổi  mới phương pháp,  ứng dụng công nghệ  thông tin vào giảng dạy để  nâng cao hiệu   quả của đề tài. ­ Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc tiếp nhận, khám phá những   kiến thức mới. 2.2. Thời gian ­ Từ  năm học 2018­2019, năm học 2019­2020 và áp dụng cho những năm học  sau này. 2.3. Đối tượng ­ Học sinh khối 8 và khối 9. 3. Nội dung sáng kiến ­ Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến: sơ đồ hóa kiến thức là một phương pháp  giúp học sinh tiếp cận kiến thức theo hướng logic tổng hợp, tư duy  khái quát giúp  giảm áp lực ghi nhớ máy móc để các em hứng thú hơn trong việc học tập các bộ môn   KHXH. ­ Khả năng áp dụng sáng kiến: sáng kiến có tính khả thi rất cao vì có thể ứng dụng   rộng rãi không chỉ đối với phần địa lí Việt nam mà có thể ứng dụng trong tất cả các   khối lớp và nhiều môn học khác trong nhà trường. ­ Lợi ích thiết thực của sáng kiến: học sinh tích cực, hứng thú trong học tập, không   gò bó­ áp lực trong việc tiếp cận và ghi nhớ kiến thức. 4. Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến. ­Đề tài có giá trị thiết thực giúp học sinh hứng thú hơn trong quá trình tiếp nhận  và hiểu các kiến thức về bộ môn Địa lí 5. Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến. NĂM HỌC: 2019­ 2020 Page 2
  3. SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN ĐỊA LÍ VIỆT NAM ­ Nhà trường: xem xét có thể áp dụng đài trà trong việc giảng dạy bộ môn Địa lí ở tất  cả  các khối lớp và mở  rộng áp dụng cho nhiều môn học khác như  Sinh, Sử, công   nghệ,.... ­Giáo viên: tích cực học tập, đổi mới phương pháp và sử dụng rộng rãi phương pháp  sơ đồ hóa kiến thức này. ­Học sinh: tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc thiết lập các sơ đồ kiến thức. PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1. Khái niệm sơ đồ địa lí Sơ đồ hóa kiến thức địa lí là hình vẽ sơ lược biểu hiện vị trí, cấu trúc, sự phân bố  hoặc các mối quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng địa lí.  Sơ đô hóa ki ̀ ến thức la môt kêt câu, tô ch ̀ ̣ ́ ́ ̉ ức co tinh lôgic phan anh cac thanh phân va ́ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̀  ́ ́ ̣ ưa cac thanh phân trong kêt câu, tô ch cac môi quan hê gi ̃ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ức đo. Đ ́ ược thê hiên băng ̉ ̣ ̀   ̣ ̀ ọa kêt h công cu đô h ́ ợp cac ky hiêu,  ́ ́ ̣ ước hiêu ch ̣ ữ (text), phu đê... Cac môi t ̣ ̀ ́ ́ ương quan   ̣ ưa cac thanh phân th qua lai gi ̃ ́ ̀ ̀ ương đ ̀ ược thê hiên băng cac mui tên. Chiêu h ̉ ̣ ̀ ́ ̃ ̀ ướng quan   ̣ ̉ ̣ hê thê hiên băng h ̀ ương cua no. Kich th ́ ̉ ́ ́ ươc, mau săc hay kêt h ́ ̀ ́ ́ ợp text, phu đê – chu ̣ ̀ ́  ̉ ̉ ̣ ́ ường đô, tinh chât và quan hê cua cac thich va thuyêt minh đê thê hiên cac nhân tô, c ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ́  ̣ ượng – sự vât đia li. Cac môi quan hê co thê ph hiên t ̣ ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ̉ ức tap va đan xen nh ̣ ̀ ưng thê hiên ̉ ̣   qua sơ đô se nâng cao tinh hê thông, lam c ̀ ̃ ́ ̣ ́ ̀ ơ sở cho viêc nhân th ̣ ̣ ức, thu nhân thông tin, ̣   ghi nhơ,... tr ́ ở  nên dê dang. Nh ̃ ̀ ư  vây, s ̣ ơ  đô co tinh khai quat hoa, hê thông, logic, co ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ́  tinh tr ́ ực quan cao.  Sơ  đô hoa kiên th ̀ ́ ́ ưc bai day th ́ ̀ ̣ ực chât la s ́ ̀ ự  hê thông hoa, săp xêp nôi dung kiên ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ ́  thưc c ́ ơ  ban trong sach giao khoa, đăc biêt la kiên th ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ức trong tâm. S ̣ ự  săp xêp nay co ́ ́ ̀ ́  ̣ ́ ̣ ́ ự phân loai vê kiên th quy luât nhât đinh, co s ̣ ̀ ́ ức: kiên th ́ ức chu đao, kiên th ̉ ̣ ́ ức suy luân, ̣   ́ ức phat triên…, hay cac khai niêm, cac môi quan hê nhân qua, quy luât đia li...  kiên th ́ ̉ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ Như  vây, s ̣ ơ  đô hóa ki ̀ ến thức trong qua trinh day hoc đ ́ ̀ ̣ ̣ ược coi la môt công cu, ̀ ̣ ̣  phương tiên, va cung la cach th ̣ ̀ ̃ ̀ ́ ưc, ph ́ ương phap day hoc. No co thê đ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ược sử dung cho ̣   NĂM HỌC: 2019­ 2020 Page 3
  4. SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN ĐỊA LÍ VIỆT NAM ngươi day va ca ng ̀ ̣ ̀ ̉ ươi hoc  ̀ ̣ ở tât ca cac khâu cua qua trinh day hoc. Đo chinh la quan ́ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̀   ̉ ̣ ̣ ơi ma ng điêm day hoc m ́ ̀ ươi hoc đong vai tro trung tâm. Đôi v ̀ ̣ ́ ̀ ́ ới đia li thi s ̣ ́ ̀ ơ đô chinh la ̀ ́ ̀  ̣ ́ ực đê day hoc cac môi quan hê, đăc biêt môi quan hê nhân qua. công cu đăc l ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ Ví  dụ:  Sơ   đồ   một   trường học, Sơ   đồ   cấu trúc của  ngành công  nghiệp­  nông   nghiệp, sơ  đồ  di chuyển của một cơn bão, sơ  đồ  thể  hiện cơ  cấu ngành giao thông   vận tải, các ngành kinh tế biển,.... 2. Các loại sơ đồ địa lí ̣ ựa theo chưc năng s Vê phân loai, d ̀ ́ ơ đô co thê chia ra môt cach t ̀ ́ ̉ ̣ ́ ương đôi: S ́ ơ đô tô  ̀ ̉ chưc, hê thông, s ́ ̣ ́ ơ đô môi quan hê, s ̀ ́ ̣ ơ đô không gian. D ̀ ựa theo tinh ph ́ ức tap cua s ̣ ̉ ơ đồ  ́ ̉ co thê chia ra: sơ đô đ ̀ ơn chiêu, s ̀ ơ đô đa chiêu­ph ̀ ̀ ức hợp,... Hệ thống sơ đồ địa lí chia làm 4 loại cơ bản đó là: 2.1. Sơ đồ cấu trúc:  Sơ đồ cấu trúc là loại sơ  đồ  thể hiện các thành phần, yếu tố trong một chỉnh thể  và mối quan hệ  giữa chúng. Ví dụ: Sơ đồ thể hiện cơ sở vật chất­ kĩ thuật trong nông nghiệp (Sgk Địa lí 9,  trang 26) CƠ SỞ VẬT CHẤT­ KĨ THUẬT TRONG NÔNG NGHIỆP Hệ thống thủy  Hệ thống dịch vụ  Hệ thống dịch vụ  Cơ sở vật chất­ kĩ  lợ i trồng trọt chăn nuôi thuật khác Kênh, mương nội  Giống cây trồng,  Giống v Chuồng trại, vốn,  đồng, máy bơm,  phân bón, thuốc  kĩ thuật, hồ chứa nước,... bảo vệ thực  vật,... NĂM HỌC: 2019­ 2020 Page 4
  5. SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN ĐỊA LÍ VIỆT NAM 2.2. Sơ đồ quá trình:  Sơ đồ quá trình là loại sơ đồ thể hiện vị trí các thành phần, các yếu tố và mối quan  hệ của chúng trong quá trình vận động. Ví dụ: Sơ đồ thể hiện mối quan hệ nhân quả do mất rừng gây nên Ảnh  hưởng   đến  sinh  trưởng   và   phát  triển của mọi loài, kể cả con người. Giảm sự điều hoà  khí hậu Mất   cân  Mất   nơi   ở  Lũ lụt, hạn  Các   loại  bằng   sinh  của   nhiều  hán,... thiên   tai  thái loài   động  gia   tăng  vật   ­­>  như   bão,  MẤT RỪNG tuyệt  sa   mạc  chủng hóa,... Đất   đai   bị   xói   mòn,   rửa   trôi,   bạc  màu 2.3. Sơ đồ địa đồ học:  Sơ đồ địa đồ học là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về mặt không gian của các   sự vật, hiện tượng địa lí trên lược đồ, bản đồ. NĂM HỌC: 2019­ 2020 Page 5
  6. SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN ĐỊA LÍ VIỆT NAM Ví dụ: Sơ  đồ  thể  hiện các vùng kinh tế  và vùng kinh tế  trọng điểm của   nước ta­ Bài 6, địa lí 9(Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam) Tên các tỉnh­ thành phố  trong từng vùng ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... 2.4. Sơ đồ logic:  Sơ đồ logic là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về nội dung bên trong của các sự  vật, hiện tượng địa lí.  NĂM HỌC: 2019­ 2020 Page 6
  7. SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN ĐỊA LÍ VIỆT NAM Ví dụ: Sơ đồ về vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển  một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta ( SGK Địa lí 9­ trang 39) Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy Địa lí Việt Nam không phải chúng ta sử dụng   cũng như xây dựng được tất cả các loại sơ đồ  này. Trong 4 loại sơ đồ  thì sơ  đồ  cấu   trúc và sơ đồ logic được sử dụng rộng rãi và cũng dễ xây dựng nhất. 3. Một số yêu cầu của sơ đồ Địa lí Trong dạy học, để sử dụng có hiệu quả các sơ đồ cần phải bảo đảm các yêu cầu  sau:  ­ Tính khoa học: Nội dung sơ đồ  phải bám sát nội dung dạy học, các mối liên hệ  phải là bản chất, khách quan chứ không áp đặt, cưỡng ép.  NĂM HỌC: 2019­ 2020 Page 7
  8. SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN ĐỊA LÍ VIỆT NAM ­  Tính sư  phạm và tư  tưởng: có tính khái quát cao, lược bỏ  các chi tiết phụ, dễ  đọc, dễ nhớ. Qua sơ đồ, học sinh thấy được các mối liên hệ khách quan, biện chứng.  ­ Tính thẫm mĩ: bố  cục của sơ  đồ  phải hợp lí, cân đối, nổi bật trọng tâm và các   nhóm kiến thức. 4. Các bước xây dựng sơ đồ Địa lí: Các sơ đồ phần lớn là do giáo viên tự xây dựng từ nội dung bài học, phù hợp với ý  tưởng sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học khác nhau.  Thông thường cấu tạo một sơ  đồ  có các đỉnh và các cạnh (đỉnh có thể  là 1 khái  niệm, 1 thuật ngữ, 1 địa danh trên lược đồ, bản đồ; cạnh là các đường, đoạn thẳng  (có hướng hoặc vô hướng) nối các đỉnh hoặc biểu hiện tượng trưng hình dáng của sự  vật – hiện tượng địa lí. Bước 1: Tổ chức các đỉnh của sơ đồ (chọn kiến thức cơ bản, vừa đủ, mã hoá một   cách ngắn gọn, cô đọng, súc tích, bố trí các đỉnh trên một mặt phẳng ). Bước 2: Thiết lập các cạnh (các cạnh nối những nội dung ở các đỉnh có liên quan). Bước 3: Hoàn thiện (kiểm tra lại tất cả để điều chỉnh sơ đồ phù hợp với nội dung   dạy học và logic nội dung, đảm bảo tính thẩm mü và dể hiểu ). 5. Phương pháp xây dựng một sơ đồ: ­ Giáo viên nghiên cứu nội dung chương trình giảng dạy, lựa chọn ra những bài,   những phần có khả  năng áp dụng phương pháp sơ  đồ  có hiệu quả  nhất. Tiếp theo  giáo viên phân tích nội dung bài dạy, tìm ra những khái niệm cơ  bản, khái niệm gốc  cần truyền đạt, hình thành. ­ Trong dạy học địa lí ta có thể xây dựng các kiểu sơ đồ sau: + Sơ đồ  dùng để chứng minh hay giải thích dùng để  phản ánh nội dung bài   giảng một cách trực quan, dể khái quát, dể tiếp thu. + Sơ đồ tổng hợp dùng để ôn tập, tổng kết hay hệ thống 1 chương, 1 phần   kiến thức. NĂM HỌC: 2019­ 2020 Page 8
  9. SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN ĐỊA LÍ VIỆT NAM + Sơ đồ kiểm tra để đánh giá năng lực tiếp thu, hiểu biết của học sinh đồng  thời giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung truyền đạt. 6. Cách sử dụng sơ đồ trong dạy học Địa Lí  ­ Giáo viên dựa vào chính sơ đồ để soạn ra các tình huống dạy học cũng như  các  thao tác, phương pháp dạy; lúc này sơ đồ chính là mục đích – phương tiện truyền đạt  của giáo viên và lĩnh hội kiến thức của học sinh. ­ Trong khi sử dụng giáo viên phải hình thành rõ mạch chính, mạch nhánh của sơ  đồ, mối quan hệ  nhân qủa, mối quan hệ  tác động hoặc sự  liên kết các đơn vị  kiến  thức trên sơ đồ. ­ Sơ  đồ  được sử  dụng như  một phương pháp, phương tiện trong dạy học, nó  được sử dụng trong tất các các bước lên lớp như: + Sử  dụng sơ  đồ  trong việc kiểm tra bài cũ của học sinh vào đầu giờ  học: Giáo  viên yêu cầu học sinh điền vào các ô trống sơ đồ, hay dùng mũi tên nối các ô để hoàn  thiện sơ đồ. + Sử dụng sơ đồ trong việc định hướng nhận thức của học sinh ­ dùng vào lúc mở  đầu bài học: Để học sinh hiểu được cấu trúc và nội dung chính của bài Địa lí, có thể  sử  dụng sơ  đồ  trong khâu mở  bài, giới thiệu cho cho học sinh biết các nội dung sẽ  nghiên cứu trong bài học. + Sử  dung sơ  đồ  trong việc giảng bài mới: Việc sử  dụng sơ  đồ  trong khâu này  của tiết học có nhiều cách khác nhau: Giáo viên có sẵn sơ đồ (vẽ trước, bản in sẵn) để học sinh dựa vào đó, kết hợp các  phương tiện khác (bản đồ, tranh ảnh…) mà phân tích, so sánh, rút ra các kết luận. Giáo viên vừa hướng dẫn học sinh khám phá các mối liên hệ, vừa hoàn thành sơ  đồ  (vừa dạy, vừa vẽ  ). Đây là hình thức dạy học có sự  tham gia tích cực của học  sinh. Bằng các phương pháp giảng giải, kết hợp với đàm thoại gợi mở, thảo luận   nhóm nhỏ,… các kiến thức cần thiết, cùng các mối liên hệ  sẽ  được hình thành dần  NĂM HỌC: 2019­ 2020 Page 9
  10. SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN ĐỊA LÍ VIỆT NAM trên sơ đồ, tương ứng với tiến trình dạy học. Kết  quả là nội dung bài học được kết  tinh trên sơ đồ. + Sử dụng sơ đồ để thể hiện toàn bộ kiến thức học sinh đã lĩnh hội: giáo viên sau  khi dạy xong mới vẽ sơ đồ để hệ thống hoá lại kiến thức của bài học. + Sử  dụng sơ  đồ  trong việc củng cố  ­ đánh giá cuối bài: giáo viên để  một số  ô  trống hoặc để  trống một số  cạnh, yêu cầu học sinh tìm các kiến thức cần thiết để  điền vào ô trống, hoặc vẽ các cạnh cần thiết để thể hiện các mối liên hệ. + Sử  dụng sơ  đồ  để  ra bài tập về  nhà hay kiểm tra kiến thức của học sinh: Sau   bài học ở lớp, có thể giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập như dùng mũi tên   nối các ô của sơ đồ một cách hợp lý để thể hiện đặc điểm của một đối tượng Địa lí   đã được học trên lớp. Giáo viên cũng có thể  ra đề  kiểm tra dựa vào sơ  đồ  yêu cầu   học sinh tìm các kiến thức để  hoàn thành sơ  đồ  hoặc cho các cụm từ, yêu cầu học  sinh lập một sơ đồ theo mẫu thể hiện mối quan hệ giữa các kiến thức. + Sử dựng sơ đồ trong ôn tập cuối chương, cuối phần. Nhờ sơ đồ, các kiến thức  địa lí được hệ thống hoá một cách trực quan, giúp học sinh có cái nhìn tổng thể  các   kiến thức đã học trong mối liên hệ chặt chẽ với nhau. + Sơ đồ  cũng có thể sử  dụng trong các hình thức tổ  chức dạy học ngoài lớp như  tổ chức các trò chơi, đố vui, khảo sát địa phương… Như vậy, qua nghiên cứu chúng ta thấy để có được một bài dạy thành công không  những giáo viên phải nắm kiến thức cơ bản, phương pháp, phương tiện mà còn phải  nắm các “kỹ thuật” để xây dựng các phương tiện dạy học nói chung và sơ đồ Địa lí  nói riêng. Để  có một sơ  đồ  trong quá trình dạy học giáo viên phải đầu tư  thời gian  nghiên cứu tạo ra các phương tiện dạy học tối  ưu. Bên cạnh đó phải biết khai thác,  sử  dụng tốt các sơ đồ có ở sách giáo khoa để đạt được mục tiêu bài học, đồng thời   rèn luyện thêm kỹ năng cho học sinh. II. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ  VIỆT NAM NĂM HỌC: 2019­ 2020 Page 10
  11. SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN ĐỊA LÍ VIỆT NAM Trong quá trình giảng dạy và tích lũy kinh nghiệm bản thân đã mạnh dạn sử dụng  sơ đồ hóa kiến thức như là một phương tiện dạy học, kết hợp tốt các phương pháp   dạy học để đạt hiệu quả cao nhất trong dạy học Địa lí. Trong nội dung đề  tài tôi đã  xây dựng được một số sơ đồ và cách sử dụng tùy theo từng bước lên lớp như sau: 1. Sử dụng sơ đồ trong việc kiểm tra bài cũ của học sinh vào đầu giờ học. Đây là một phương pháp hỏi bài cũ mà phần lớn học sinh ưa thích, học sinh không  cần học thuộc, nhớ  các sự  vật hiên tượng một cách máy móc mà chỉ  cần học sinh  học theo cách hiểu, đó cũng là một bước khởi đầu giờ  học khá tích cực, kích thích  hứng thú của học sinh. Bên cạnh đó không những học sinh được hỏi mà các học sinh   ở dưới lớp cũng dễ theo giõi và nhận xét được câu trả lời của bạn. Ví dụ  1:  Trước khi dạy bài 12, địa lí 9 (Sự  phát triển và phân bố  công nghiệp)  giáo viên hỏi bài cũ về kiến thức bài học trước (bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến  sự phát triển và phân bố công nghiệp)) như sau: Làm bài tập 1 trong phần câu hỏi và   bài tập bằng việc hoàn thiện sơ  đồ  sau? GV vẽ  sơ  đồ  khuyết, yêu cầu HS hoàn  thiện. SƠ ĐỒ KHUYẾT THỂ HIỆN CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO VÀ ĐẦU RA ẢNH HƯỞNG ĐẾN  SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP Các yếu tố đầu  Sự phát triển và phân bố  Các yếu tố đầu ra vào công nghiệp ­ ................................................. .................................................... ­ ................................................ ­ .................................................. ­ ................................................ ­ ................................................ Sau khi học sinh điền xong, giáo viên yêu cầu lớp nhận xét sơ đồ mà học sinh vừa   làm đã đúng chưa, nếu sai thì em hoàn thành như thế nào?. Cuối cùng giáo viên nhận  xét và hoàn thành sơ đồ như sau: NĂM HỌC: 2019­ 2020 Page 11
  12. SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN ĐỊA LÍ VIỆT NAM SƠ ĐỒ THỂ HIỆN CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO VÀ ĐẦU RA ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT  TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP (SƠ ĐỒ ĐẦY ĐỦ SAU KHI KIỂM TRA) Các yếu tố đầu  Sự phát tri Các yếu tố đầu ra vào ­Tài nguyên thiên nhiên ­Thị trường trong và ngoài nước + Khoáng sản + Trong nước: đông đảo, rộng lớn, sức  + Thủy năng sông, suối tiêu thụ lớn. + Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng,  +   Ngoài   nước:   đang   được   mở   rộng,  biển, sinh vật,... đặc biệt trong quá trình mở  cửa nền  ­Dân cư và lao động kinh tế  hội nhập vào nền kinh tế  khu  ­Cơ   sở   vật   chất   kĩ   thuật,   cơ   sở   hạ  vực và toàn cầu hóa. tầng. ­Chính sách phát triển của nhà nước:.... ­Chính sách phát triển của nhà nước Ví dụ  2:  Trước khi dạy bài 14, địa lí 9 (Giao thông vận tải và bưu chính viễn  thông) giáo viên hỏi bài cũ về kiến thức bài học trước (bài 13: Vai trò, đặc điểm phát   triển và phân bố của dịch vụ)) như sau: Làm bài tập 1 trong phần câu hỏi và bài tập  bằng việc hoàn thiện sơ đồ sau? GV vẽ sơ đồ khuyết, yêu cầu HS hoàn thiện. SƠ ĐỒ KHUYẾT THỂ HIỆN CƠ CẤU NGÀNH DỊCH VỤ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ DỊCH VỤ SẢN XUẤT DỊCH VỤ TIÊU DÙNG DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ Sau khi học sinh điền xong, giáo viên yêu cầu lớp nhận xét sơ đồ mà học sinh vừa   làm đã đúng chưa, nếu sai thì em hoàn thành như thế nào? Cuối cùng giáo viên nhận   xét và hoàn thành sơ đồ như sau: SƠ ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU NGÀNH DỊCH VỤ (SƠ ĐỒ ĐẦY ĐỦ SAU KHI KIỂM TRA) NĂM HỌC: 2019­ 2020 Page 12
  13. SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN ĐỊA LÍ VIỆT NAM CÁC NGÀNH DỊCH VỤ DỊCH VỤ SẢN XUẤT DỊCH VỤ TIÊU DÙNG DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ­  Giao   thông   vận   tải   và  ­ Thương nghiệp, dịch vụ  ­  KHCN,   giáo   dục,   y   tế,  bưu chính viễn thông sửa chữa văn hóa, thể thao ­ Tài chính, tín dụng ­ Khách sạn, nhà hàng ­ Quản lí nhà nước, đoàn  ­   Kinh   doanh   tài   sản,   tư  ­ Dịch vụ cá nhân và công  thể và bảo hiểm bắt buộc vấn cộng 2. Sử  dụng sơ  đồ  trong việc định hướng nhận thức của học sinh ­ dùng vào   lúc mở đầu bài học Đối với những bài học mà có nhiều đơn vị kiến thức tương đương nhau, tương tự  nhau, giáo viên nên xây dựng sơ đồ hoá về các đơn vị kiến thức của bài học để  học   định hướng bài học cho học sinh và từ  sơ  đồ  đó, giáo viên mở  bài, vào bài. Đây là   bước “khởi động” hay và giúp học sinh dễ  dàng nhận ra các nội dung mà cần nắm   trong nội dung bài học, đồng thời đây cũng là bước thông báo mục tiêu bài học cho  học sinh. Từ sơ đồ, giáo viên yêu cầu học sinh huy động kiến thức, các phương tiện   học tập như bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam, các bảng số liệu, biểu đồ để hoàn thành   sơ đồ đó cũng như hoàn thành nội dung bài học. Ví dụ 1: Để định hướng bài học – bài 29, địa lí 8: Đặc điểm các khu vực địa hình,   giáo viên xây dựng sơ đồ sau và định hướng cho học sinh trước khi vào bài mới.  ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH KHU VỰC ĐỒI NÚI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG Vùng   núi  Vùng   núi  Vùng   núi  Vùng   núi  Đồng  Đồng  Đồng  NĂM HỌC: 2019­ 2020 Page 13
  14. SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN ĐỊA LÍ VIỆT NAM Đông Bắc Tây Bắc Trường  Trường  bằng  bằng  bằng  Sơn Bắc Sơn Nam sông  SCLong DHMT Hồng Ví dụ 2: Để định hướng bài học – bài 25, địa lí 8: Lịch sử phát triển của tự nhiên  Việt Nam, giáo viên xây dựng sơ  đồ  sau và định hướng cho học sinh trước khi vào  bài mới.  LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM Giai đoạn Tiền Cam   Giai đoạn Cổ kiến tạo Giai đoạn Tân kiến tạo bri (Nhóm 2) (Nhóm 3) (Nhóm 1) Thời gian............................ Thời gian............................ Thời gian............................ ............................................ ............................................ ............................................ Bộ phận lãnh  Bộ phận lãnh  Bộ phận lãnh  thổ................ thổ................ thổ................ ........................................... ........................................... ........................................... Giới sinh  Giới sinh  Giới sinh  vật....................... vật....................... vật....................... ............................................ ............................................ ............................................ Đặc điểm nổi  Đặc điểm nổi  Đặc điểm nổi  bật................ bật................ bật................ ............................................ ......................................... ............................................ ... 3. Sử dụng sơ đồ trong việc giảng bài mới Đây là bước giáo viên phải biết cách tổ  chức các phương pháp dạy học cho học  sinh làm việc, có thể giáo viên kết hợp sơ đồ dạy học với các phương pháp dạy học  tích cực như yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ, giáo viên nêu các câu hỏi gợi mở, nêu   vấn đề  hoặc là tổ  chức cho học sinh làm việc theo nhóm. Quan trọng là giáo viên  NĂM HỌC: 2019­ 2020 Page 14
  15. SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN ĐỊA LÍ VIỆT NAM phải biết yêu cầu học sinh phân tích, chứng minh, giải thích một sự vật, hiện tượng,  mối quan hệ  nhân quả  địa lí. Phải gợi ý học sinh huy động kiến thức từ  nguồn nào  (các bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu, biểu đồ, Atlat Địa lí Việt Nam…) để làm việc   với sơ đồ. Ví dụ 1: Khi dạy mục II, bài 15 địa lí 9 – Du lịch: giáo viên xây dựng sơ đồ trống   thể hiện các tài nguyên du lịch của nước ta như sau: TÀI NGUYÊN DU LỊCH TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN Địa hình Khí hậu Nước Sinh  Di tích Lễ hội T. nguyên khác vật GV chia lớp thành 2 nhóm, dựa vào bản đồ  treo tường, Át lát địa lí VN, dựa vào  kiến thức thực tế, hoàn thành sơ đồ trên. Nhóm 1 (Tài nguyên du lịch tự nhiên), nhóm  2 (tài nguyên du lịch  nhân văn). HS làm việc theo nhóm, sau thời gian thảo luận các  nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung. GV chuẩn xác và đưa ra sơ đồ hoàn thiện. TÀI NGUYÊN DU LỊCH TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN Địa hình Khí hậu Nước Sinh  Di tích Lễ hội T. nguyên khác vật NĂM HỌC: 2019­ 2020 Page 15
  16. SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN ĐỊA LÍ VIỆT NAM ­ 125  ­ Khí  ­ Sông ­ 4 vạn  ­ Lễ  ­ Có 30  ­ Làng  bãi  hậu  ngòi,  di tích  vườn  hội  nghề  biển phân  ao hồ (hơn  quốc  diến ra  truyền  ­ 2 di  hoá đa  ­ 2,6  khắp  gia, 65  thống. sản  dạng,  Nguồn  nghìn  cả  khu  ­ Văn  nước  được  bảo  nước nghệ  thiên  nhiều  khoáng xếp  tồn  ­ Tập  dân  nhiên  điểm  , nước  hạng) thiên  trung  gian thế  nghỉ  nóng ­ 3 di  nhiên vào  ­ Ẩm  giới mát  sản  ­ Động  mùa  thực ­ 200  hấp  văn  vật  xuân hang  dẫn hoá  hoang  động vật  dã,  Ví dụ 2:  th ể, 2  thuỷ  di sản  sản VH phi  vật  Khi dạy mục II, bài 34 địa lí 8 – Các hệ  thống sông l thể ớn ở  nước ta: giáo viên xây   dựng bảng sơ  đồ  trống thể  hiện đặc điểm các hệ  thống sông lớn của nước ta như  sau: MIỀN SÔNG NGÒI 1. Miền Bắc 2. Miền Trung 3. Miền Nam ­Đặc điểm thủy văn ­Đặc điểm thủy văn ­Đặc điểm thủy văn ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ­Tên các hệ thống sông  ­Tên các hệ thống sông  ­Tên các hệ thống sông  chính.......................... chính.......................... chính.......................... Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, cho học sinh thảo luận với yêu cầu như sau: Dựa  vào Hình 33.1 ­ bảng 34.1 và SGK địa lí 8 trừ trang 118– trang 123 hãy: ­ Nhóm 1: Nêu đặc điểm thủy văn và tên một số  hệ  thống sông chính  ở  khu  vực miền Bắc nước ta? ­ Nhóm 2: Nêu đặc điểm thủy văn và tên một số  hệ  thống sông chính  ở  khu  vực miền Trung nước ta? NĂM HỌC: 2019­ 2020 Page 16
  17. SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN ĐỊA LÍ VIỆT NAM ­ Nhóm 3: Nêu đặc điểm thủy văn và tên một số  hệ  thống sông chính  ở  khu  vực miền Nam nước ta? Sau khi học sinh làm việc xong, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả  của nhóm  mình dựa trên sơ  đồ  giáo viên đã xây dựng treo trên bảng. Các học sinh khác trong  nhóm cũng như trong lớp bổ sung. Giáo viên chuẩn xác, tổng kết và chốt thức cơ bản. MIỀN SÔNG NGÒI 1. Miền Bắc 2. Miền Trung 3. Miền Nam ­Đặc điểm thủy văn ­Đặc điểm thủy văn ­Đặc điểm thủy văn +Mạng   lưới   dạng   nan  +Ngắn,   dốc,   nhiều   lưu  +Khá   điều   hoà,   chịu   ảnh  quạt,   chế   độ   nước   rất  vực nhỏ, mùa lũ vào mùa  hưởng lớn của thuỷ  triều  thất thường Thu đông (T8 ­ T11), lũ lên  => Xâm nhập mặn vào sâu  +Mùa   lũ   từ   T6   ­   T10,  nhanh và đột ngột trong đất liền, lũ từ  T 7 ­  nhiều phù sa, nhiều giá trị  + Ít giá trị về kinh tế  T11, nhiều giá trị  về  giao  kinh tế  (thuỷ  điện  ở  vùng  thông, thuỷ sản, du lịch,.... núi , giao thông, thuỷ  lợi,  thuỷ sản ở đồng bằng,. Sông   Mã,   Cả,   Đà   Rằng,  Sông   Cửu   Long,   Đồng  Sông   Hồng,   sông   Thái  Thu Bồn Nai, Vàm Cỏ. Bình, sông Kì cùng­ Bằng  Giang Ví dụ  3: Để  dạy bài 25, địa lí 8: Lịch sử  phát triển của tự  nhiên Việt Nam, giáo  viên xây dựng sơ đồ trống chia lớp thành 3 nhóm, cho học sinh thảo luận với yêu cầu  như sau: Dựa vào Hình 25.1 ­ bảng 25.1 và SGK địa lí 8 trừ trang 93– trang 95 hãy: ­ Nhóm 1: Trình bày đặc điểm về  ( thời gian, bộ  phận lãnh thổ, giới sinh vật   và đặc điểm nổi bật) của tự nhiên Việt Nam giai đoạn Tiền Cam bri? ­ Nhóm 2: Trình bày đặc điểm về  ( thời gian, bộ  phận lãnh thổ, giới sinh vật   và đặc điểm nổi bật) của tự nhiên Việt Nam giai đoạn Cổ kiến tạo? NĂM HỌC: 2019­ 2020 Page 17
  18. SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN ĐỊA LÍ VIỆT NAM ­ Nhóm 3: Trình bày đặc điểm về  ( thời gian, bộ  phận lãnh thổ, giới sinh vật   và đặc điểm nổi bật) của tự nhiên Việt Nam giai đoạn Tân kiến tạo? LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM Giai đoạn Tiền Cam   Giai đoạn Cổ kiến tạo Giai đoạn Tân kiến tạo bri (Nhóm 2) (Nhóm 3) (Nhóm 1) Thời gian............................ Thời gian............................ Thời gian............................ ............................................ ............................................ ............................................ Bộ phận lãnh  Bộ phận lãnh  Bộ phận lãnh  thổ................ thổ................ thổ................ ........................................... ........................................... ........................................... Giới sinh  Giới sinh  Giới sinh  vật....................... vật....................... vật....................... ............................................ ............................................ ............................................ Đặc điểm nổi  Đặc điểm nổi  Đặc điểm nổi  bật................ bật................ bật................ ............................................ ............................................ ............................................ Sau khi học sinh làm việc xong, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả  của nhóm  mình dựa trên sơ  đồ  giáo viên đã xây dựng treo trên bảng. Các học sinh khác trong  nhóm cũng như trong lớp bổ sung, chuẩn xác. Giáo viên chuẩn xác, tổng kết và chốt thức cơ bản. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM Giai đoạn Tiền Cam   Giai đoạn Cổ kiến tạo Giai đoạn Tân kiến tạo bri (Nhóm 2) (Nhóm 3) (Nhóm 1) Thời   gian:   Cách   đây   ít  Thời gian: Cách đây 6510  Thời   gian:   Cách   đây   570  nhất 65 triệu năm­ kéo dài  năm triệu năm 500 triệu năm ­Phần   lớn   lãnh   thổ   nước  ­Lãnh thổ nước ta  ổn định  ­Đại   bộ   phận   lãnh   thổ  ta   là   đất   liền,   mở   rộng  cơ   bản   như   ngày  NĂM HỌC: 2019­ 2020 Page 18
  19. SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN ĐỊA LÍ VIỆT NAM nước   ta   là   biển,   chỉ   có  thêm   các   nền   móng   Cổ  nay(H25.1) một vài nền móng cổ  nhô  kiến tạo lên (H25.1) ­Giới sinh vật hoàn thiện  ­Sinh vật đơn giản và ít ­Sinh   vật   chủ   yếu   là   bò  như ngày nay sát,   khủng   long,   cây   hạt  ­Vận động tạo núi diễn ra  ­Tạo   nền   móng   sơ   khai  trần mạnh   mẽ,   đến   nay   vẫn  của lãnh thổ nước ta ­Vận động tạo núi diễn ra  hoạt   động,   địa   hình   nâng  liên tiếp cao, xuất hiện loài người. ­Cuối   Trung   sinh,   ngoại  lực   bào   mòn   dữ   dội,   địa  hình bị  san bằng, lãnh thổ  dược mở rộng và ổn định 4. Sử dụng sơ đồ trong việc củng cố ­ đánh giá cuối bài Trong quá trình giảng dạy giáo viên thường sử dụng sơ đồ  để cũng cố  ­ đánh giá  mức độ nắm kiến thức của học sinh. Giáo viên để một số ô trống, để  trống một số  cạnh, yếu cầu học sinh tìm các kiến thức điền vào ô trống hoặc vẽ và điền tiếp các   cạnh. Ví dụ 1:Sau khi học xong bài 8, địa lí 9: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp, GV  xây dựng sơ đồ trống, yêu cầu HS suy nghĩ và hoàn thiện? SƠ ĐỒ TRỐNG THỂ HIỆN CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP NÔNG NGHIỆP NGÀNH TRỒNG TRỌT NGÀNH CHĂN NUÔI HS suy nghĩ, bổ sung, đánh giá, chuẩn xác và hoàn thiện sơ đồ. SƠ ĐỒ CHUẨN THỂ HIỆN CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP NÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2019­ 2020 Page 19
  20. SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN ĐỊA LÍ VIỆT NAM NGÀNH TRỒNG TRỌT NGÀNH CHĂN NUÔI Cây  Cây công  Cây ăn  Chăn nuôi  Chăn nuôi  Chăn nuôi  lương  nghiệp quả và  trâu, bò lợn gia cầm thực cây khác Ví dụ  2:Sau khi học xong bài 14, địa lí 9: Giao thông vận tải và bưu chính viễn   thông, GV xây dựng sơ đồ trống, yêu cầu HS suy nghĩ và hoàn thiện? SƠ ĐỒ TRỐNG THỂ HIỆN CƠ CẤU NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI CƠ CẤU NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI HS suy nghĩ, bổ sung, đánh giá, chuẩn xác và hoàn thiện sơ đồ. SƠ ĐỒ TRỐNG THỂ HIỆN CƠ CẤU NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI CƠ CẤU NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI Đường  Đường  Đường  Đường  Đường  Đường  bộ sắt sông biển hàng không ống 5. Sử dụng sơ đồ để ra bài tập về nhà hay kiểm tra kiến thức của học sinh Giáo viên cung cấp chứng “nguyên liệu” để học sinh tạo nên các sơ đồ hoặc hoàn  thiện một sơ  đồ  đã có sẵn nhưng còn thiếu các cạnh của sơ  đồ  hay thiếu nội dung   trong mỗi bộ phận cấu tạo nên sơ đồ. NĂM HỌC: 2019­ 2020 Page 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2