ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HOÀI ĐỨC
TRƯỜNG THCS DI TRẠCH
HỒ SƠ
ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN PHẠM VI ẢNH HƯỞNG
VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CẤP HUYỆN
TÊN SÁNG KIẾN:
HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHÁ GIỎI LỚP 9 GIẢI MỘT
SỐ BÀI TOÁN CỰC TRỊ CỦA BIỂU THỨC CHỨA
CĂN THỨC BẬC HAI
Tên tác giả: Nguyễn Thu Dung
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Di Trạch
Năm học 2023 -2024
UBND HUYỆN HOÀI ĐỨC
TRƯỜNG THCS DI TRẠCH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hoài Đức, ngày 20 tháng 04 năm 2024
BẢN MÔ TẢ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SÁNG KIẾN
Tên người viết sáng kiến: NGUYỄN THU DUNG .
Đơn vị công tác: Trường THCS Di Trạch
Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh khá giỏi lớp 9 giải một số bài toán cực trị
của biểu thức chứa căn thức bậc hai”
1.Thực trạng:
(1) Các khó khăn
*Với giáo viên: Là giáo viên trực tiếp giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi thấy
phần lớn học sinh còn lúng túng trong việc tìm ra phương pháp, đường lối để tìm giá
trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất cho dù đó là học sinh khá, giỏi của bộ môn toán.
*Với học sinh: Học sinh chưa hào hứng tham gia, chưa phát huy hết khả năng trong
việc lập luận những ý tưởng của mình. Nhiều em còn rụt rè, thiếu tự tin trong việc
trình bày bài. Phn lớn học sinh còn lúng túng trong việc tìm ra phương pháp, đường lối
đtìm giá tr ln nht hoc nhỏ nhất cho dù đó là học sinh khá, giỏi của bmôn toán.
(2) Lý do thực hiện ng kiến
Trong chương trình toán THCS, bài toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu
thức chứa căn thức không phải bài toán quá mới lạ, đó là một dạng cơ bản giúp học
sinh rèn luyện năng tính toán, biến đổi biểu thức đại số một số năng
khác…dạng toán phát triển duy thường xuyên trong các đề thi nhằm phân
loại học sinh.
giáo viên trực tiếp giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi thấy phần lớn
học sinh còn lúng túng trong việc tìm ra phương pháp, đường lối để tìm giá trị lớn
nhất hoặc nhỏ nhất cho đó học sinh khá, giỏi của bộ môn toán. vậy, tôi đã
thực hiện nghiên cứu đề tài: “Hướng dẫn học sinh khá giỏi lớp 9 giải bài toán cực
trị của biểu thức chứa căn thức bậc haivới mong muốn các em sẽ hứng thú, tự
tin, say mê bộ môn Toán, đồng thời rèn luyện khả năng duy logic, khả năng phân
tích, tổng hợp…. mà đặc trưng bộ môn yêu cầu.
2. Nội dung ng kiến
*Nội dung và cách thức thực hiện
-c 1: Chuẩn b.
Go vn:+ Lựa chn nội dung phù hợp với chuyên đ
+ Chuẩn bị tài liệu, hướng dẫn, chuẩn bị các dạng bài phù hợp
+ Phân chia nhóm học sinh hợp , đảm bảo tính đa dạng và htr lẫn nhau.
Hc sinh: + Tìm hiểu kiến thức liên quan đến chủ đề.
2
+ Chuẩn bị các dụng cụ, tài liệu cần thiết cho dự án.
-Bước 2: Giúp học sinh phân dạng bài toán, ở mỗi dạng hình thành cách giải.
Giai đoạn khởi động:
+ GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và hướng dẫn thực hiện.
+ Nội dung bài tập dự án của học sinh gồm 5 dạng:
Dạng 1 : Biểu thức có dạng
ax b x c
Dng 2: Biu thc rút gn có dng: 𝐴= 𝑎
𝑐𝑥+𝑑 với c, d cùng dấu.
Dạng 3: Biểu thức rút gọn có dạng: A = 𝑎
𝑏𝑥+𝑐𝑥+𝑑 (𝑏0)
Dạng 4: Biểu thức rút gọn có dạng: A = 𝑎𝑥
𝑏𝑥+𝑐𝑥+𝑑 (với b, d cùng dấu)
Dạng 5: Biểu thức rút gọn có dạng: A = 𝑎𝑥+𝑏𝑥+𝑐
𝑚𝑥+𝑛
Giai đoạn thc hin:
+ Học sinh thực hiện dự án theo kế hoạch đã đề ra.
+ Giáo viên đóng vai trò là người hướng dẫn, hỗ trợ và giải đáp thắc mắc cho HS
+ Khuyến khích học sinh trao đổi, hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau trong nhóm.
Giai đoạn báo cáo:
+ Các nhóm học sinh trình bày dự án của mình trước lớp.
+ GV và học sinh cùng nhau đánh giá kết quả dự án dựa trên rubric đã đề ra.
-Bước 3: Đánh giá, động viên, khen thưởng
* Khả năng áp dụng, phổ biến rộng rãi của giải pháp: Sáng kiến này thể áp
dụng cho các môn học khác và các cấp học khác nhau.
*Những hiệu quả nổi bật đạt được
- Khảo sát 16 HSG trong đội tuyển Toán vào đầu học kì I năm học 2023 – 2024
Kết quả thu được như sau:
Câu
Giải được
Tỉ lệ %
1
50
2
31,25
3
6,25
- Cuối tháng 1/2024 làm bài khảo sát trên 16 HSG trong dội tuyển Toán:
Kết quả thu được như sau:
3
Câu
Giải được
Tỉ lệ %
1
100
2
81,25
3
68,75
3. Đánh giá phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến
- Sáng kiến này có thể áp dụng cho các môn học khác các cấp học khác nhau trong
Đơn vị áp dụng và các các đơn vị trong khu vực.
- Bản thân và đồng nghiệp không phải loay hoay tìm kiếm tài liệu mà chỉ cần nghiên
cứu áp dụng, tìm cách bổ sung để hoàn thiện thành chuyên đề dùng trong bồi dưỡng
học sinh giỏi toán lớp 9 và cả trong quá trình ôn luyện thi vào lớp 10.
- Đề tài tính ứng dụng cao giúp ích rất nhiều trong công tác bồi dưỡng học sinh
khá, giỏi.
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN
Hoài Đức, ngày 20 tháng 4 năm 2024
Người viết sáng kiến
Nguyễn Thu Dung
UBND HUYỆN HOÀI ĐỨC
TRƯỜNG THCS DI TRẠCH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hoài Đức, ngày 20 tháng 4 năm 2024
BÁO CÁO TÓM TẮT
Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn học sinh khá giỏi lớp 9 giải một số bài toán
cực trị của biểu thức chứa căn thức bậc hai”
I. Sơ lược lý lịch
- Họ và tên: Nguyễn Thu Dung Giới tính: Nữ
- Ngày, tháng, năm sinh: 21/06/1982
- Quê quán: Di Trạch, Hoài Đức, Hà Nội
- Nơi thường trú: Tổ 13, Phú Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
- Đơn vị công tác: Trường THCS Di Trạch
- Chức vụ hiện nay: Giáo viên
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đại học
- Số điện thoại liên hệ: 0914773373
II. Sáng kiến kinh nghiệm, cải tiến kỹ thuật, giải pháp công tác, đề tài nghiên
cứu khoa học hoc áp dụng công nghệ mới
1. Tên, lĩnh vực thực hiện sáng kiến đề nghị xem xét: Hướng dẫn học sinh khá
giỏi lớp 9 giải một số bài toán cực trị của biểu thức chứa căn thức bậc hai
2. Lĩnh vực áp dụngng kiến: Toán học
3. Các thành viên tham gia nghiên cứu sáng kiến: Nguyễn Thu Dung
4. Thời gian thực hiện: Từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 3 năm 2024
5. Mô tả sáng kiến:
- Mục đích của giải pháp:
+ Mục đích của đề tài: Hướng dẫn học sinh khá giỏi lớp 9 giải bài toán cực trị
của biểu thức chứa căn thức bậc hai với một vài phương pháp mà trong sách giáo
khoa không giới thiệu cụ thể, chi tiết với mong muốn các em sẽ phát triển được tư
duy logic và khả năng tự bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho bản thân
đồng thời, qua đây cũng mong muốn xây dựng được một chuyên đề về tìm giá trị
lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức chứa căn thức, làm cẩm nang tham khảo cho bản
thân, cho học sinh và các đồng nghiệp.
+ Bài toán tìm cực trị đòi hỏi học sinh có khả năng vận dụng kiến thức cao,
các em cần phải huy động nhiều kiến thức cũng như kĩ năng giải toán ở mức độ cao.