SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
CỦA HỌC SINH TRONG MÔN LỊCH SỬ TRUNG HỌC CƠ SỞ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do khách quan:
1.1. Vấn đề phát huy nh tích cực học tập của học sinh đã được đặt ra
trong ngành giáo dục nước ta từ năm 1960. Cũng trong thời gian đó, trong các
trường phạm khẩu hiệu “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào
tạo”. Trong cuộc cải cách giáo dục lần thứ II năm 1980, phát huy tính tích cực
đã một trong các phương hướng cải ch, nhằm đào tạo những người lao
động sáng tạo, làm chủ đất nước. Công cuộc cải cách giáo dục lần III từ năm
1981 đến nay, đồng thời chú trọng cả ba mặt: Cải cách hệ thống giáo dục; cải
cách nội dung và phương pháp dạy học.
1.2. Hiện nay, phương pháp dạy học Lịch sử đã được chú trọng đổi mới,
cải tiến nhiều góp phần vào nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Tuy nhiên,
nhìn chung phương pháp dạy học Lịch sử vẫn chưa theo kịp các cải tiến về nội
dung, chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo. thể i, phương pháp dạy học
Lịch sử còn phần bảo thủ, thực dụng. Sự lạc hậu về phương pháp dạy học
một trong những trở ngại của việc nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn.
Nguyên nhân bản của tình trạng này do giáo viên chưa nhận thức đúng
đắn, sâu sắc về vai trò, vị trí của phương pháp dạy học, chưa tiếp cận được
những sở khoa học, luận về phương pháp dạy học chú trọng phát huy
tính tích cực của học sinh.
vậy, cho đến nay sự chuyển biến về phương pháp dạy học trường
THCS chưa được là bao; phổ biến vẫn là cách dạy thông báo kiến thức định sẵn,
cách học thụ động, sách vở. Tuy rằng trong nhà trường đã xuất hiện ngày càng
nhiều tiết học tốt của các giáo viên dạy giỏi, theo hướng tổ chức cho học sinh
hoạt động, tự chiếm lĩnh tri thức mới. Nhưng tình trạng chung hàng ngày vẫn
“Thầy đọc, trò chép” hoặc giảng giải xen kẽ vấn đáp, tái hiện, giải thích,
minh họa bằng tranh ảnh.
1.3. Hơn nữa, trong việc dạy học, giữa Mục tiêu Nội dung Phương
pháp
Kiểm tra, đánh giá mối quan hệ trực tiếp hữu với nhau. Không thể điều
chỉnh mục tiêu đào tạo, cải tiến chương trình, nội dung sách giáo khoa
không đổi mới phương pháp dạy học phương thức kiểm tra đánh giá trong
dạy học. Công việc này đòi hỏi sự nỗ lực của mỗi giáo viên, thể nói phải
tiến hành một cuộc Cách mạng trong đổi mới phương pháp dạy học.
2. Lý do chủ quan:
2.1. Thực tế hiện nay trong quá trình dạy học môn Lịch sử trường
THCS đã không ít giáo viên tâm huyết với bộ môn, dạy học bằng cả tấm
lòng yêu nghề, mang lại hiệu quả thiết thực cho nền giáo dục.
2.2. Tuy nhiên, trong tưởng của nhiều người chỉ coi môn Lịch sử trong
trường THCS môn phụ không quan trọng như môn Toán, Văn, Ngoại ngữ…
Môn Lịch sử chỉ cần học thuộc lòng là đủ, không cần phải sử dụng tư duy lôgíc.
Mặt khác nhiều học sinh ngại học môn Lịch sử bởi dài nhiều sự kiện khó
2-----------------------------------------------------------------------------------------------
-
nhớ, học rồi lại quên ngay. Chính vậy các em không thích học môn Lịch
sử. Thực tế cho thấy, trong mấy năm trở lại đây, chất lượng môn Lịch sử trong
các kì thi lớn như Đại học, Cao đẳng là rất đáng lo ngại. Hằng ngày, các phương
tiện truyền thông không ngừng lên tiếng về thực trạng dạy học môn Lịch s
ở trường phổ thông như một “Vấn nạn” của xã hội.
2.3. Trước thực trạng đó, đòi hỏi người giáo viên dạy môn Lịch sử cần
phải nhận thức sâu sắc hơn tầm quan trọng của bộ môn mình phụ trách, phải
phát huy được tính tích cực của học sinh, tránh lối học thụ động “Thầy đọc
T chép”. Giáo viên cũng nên tránh tình trạng chỉ truyền đạt nguyên si kiến
thức trong sách giáo khoa, như thế sẽ tạo cảm giác nhàm chán cho học sinh. Tuy
nhiên, giáo viên cũng không nên xa rời nội dung sách giáo khoa, quá mở rộng
kiến thức bên ngoài sẽ làm cho bài giảng bị loãng, học sinh khó tiếp thu, như
vậy sẽ không mang lại hiệu quả cho giờ học.
Với do nêu trên, cho thấy s cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy
học theo lối tích cực hóa trường THCS nhằm nâng cao tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh trong học tập, tôi mạnh dạn đề xuất kinh nghiệm:
Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong
môn lịch sử Trung học cơ sở”.
3. Thời gian, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ bài viết này tôi xin được đề cập đến một số phương
pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Lịch s trường
THCS Phạm vi thời gian được thực hiện trong học kỳ I của năm học 2022
2023 với đối tượng là học sinh các lớp 6,7,8,9 của trường THCS Tiên Phong.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng của vấn đề:
Trường THCS Tiên Phong là một trong những trường địa bàn còn
gặp nhiều khó khăn. Tuy trường được thành lập lâu xong sở vật chất còn
thiếu, nhưng so với nhiều trường trong khu vực thể nói trường vẫn hơn hẳn
về sở vật chất điều kiện học tập của học sinh. Hàng năm nhà trường đều
học sinh giỏi giáo viên giỏi cấp huyện, Chi bộ n trường nhiều năm đạt
danh hiệu: “Chi bộ trong sạch vững mạnh”.
Đối với bộ môn Lịch sử mặc dù với chương trình mới được gọi là Lịch sử
- Địa song vẫn hai phân môn riêng, tâm e ngại bộ môn Lịch sử của các
em học sinh còn nhiều, do khối lượng kiến thức còn lớn, nhiều sự kiện… Ngoài
ra, tâm chưa thực sự coi trong môn Lịch sử của bộ phận cha mẹ học sinh, cho
rằng đây chỉ môn phụ gây ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả học tập chất
lượng bộ môn.
Lịch sử hiện thực quá khứ đã diễn ra một cách khách quan, hợp quy
luật, không lệ thuộc vào sự hiểu biết, ý thức mong muốn của cá nhân. Do những
đặc điểm hiện thực Lịch sử (diễn ra theo trình tự thời gian không lặp lại
nguyên si như cũ), cả nhận thức Lịch sử (không trực tiếp quan sát, không
diễn ra trong phòng thí nghiệm) nên giáo viên cần biết hướng cho học sinh
------------------------------------------------------------------------------------------------
3-----------------------------------------------------------------------------------------------
-
những khả năng khôi phục hình ảnh quá khứ đúng như nó tồn tại khách quan
trên sở y hiểu Lịch sử. Đúng như lời chủ tịch Hồ Chí Minh đã mở đầu
quyển “Lịch sử nước ta” năm 1941 bằng hai câu thơ sau:
“ Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
Học tập Lịch sử đâu chỉ có biết nhiều sự kiện, chỉ ghi nhớ, học thuộc lòng
không phải hiểu, không đòi hỏi sự thông minh, sáng tạo. Nhận thức đúng
chức năng, nhiệm vụ bộ môn Lịch sử mới thấy rõ sự cần thiết phải phát huy tính
tích cực trong học tập, đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học Lịch sử. vậy,
người giáo viên phải tâm huyết với nghề, năng lực sáng tạo, chuyên
môn vững vàng.
Thực tế giáo viên đang giảng dạy bộ môn Lịch sử các trường THCS
đều trình độ chuẩn trên chuẩn. Trong quá trình giảng dạy nhiếu giáo viên
đã triệt để sử dụng các thiết bị đồ dùng dạy học như: Tranh ảnh, đồ, lược
đồ, phim, video ... vào bài giảng giúp học sinh khắc sâu được kiến thức tạo
hứng thú cho học sinh khi học Lịch sử, nâng cao chất lượng mỗi giờ dạy. Bên
cạnh đó, vẫn còn giáo viên (đặc biệt giáo viên đang công tác tại vùng khó
khăn) vẫn chưa áp dụng phương pháp dạy học tích cực vẫn s dụng các
phương pháp dạy học truyền thống hoặc các thiết bị, phương tiện dạy học quá
do thời gian sử dụng dài chưa thiết bị, phương tiện thay thế. Vì vậy
khiến một số thầy ngại tìm kiếm tự tạo thiết bị, phương tiện cho giảng dạy
nên thực hiện “dạy chay” làm cho giờ học Lịch sử trở nên nhàm chán, không có
khả năng phát triển duy cho học sinh ... tiết học trở nên khô khan các em
sẽ xem nhẹ tầm quan trọng của bộ môn Lịch sử.
Qua 18 năm giảng dạy Lịch sử trường THCS Tiên Phong tôi nhận thấy
với mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học đang được tiến hành đồng bộ đã làm
thay đổi cách dạy của giáo viên, cách học của học sinh. Bản thân tôi không
ngừng tìm tòi, sáng tạo cách dạy, cách truyền đạt mới với phương châm lấy học
sinh làm trung tâm và giáo viênngười hướng dẫn cho học sinh giải quyết vấn
đề.
Từ những thực trạng trên, nhằm tạo niềm say mê, hứng thú học tập, đặc
biệt phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong việc học
tập Lịch sử, tôi đã rút ra áp dụng: Một số phương pháp dạy học phát huy
tính tích cực của học sinh trong môn lịch sử Trung học cơ sở”.
- Số liệu khảo sát trước khi thực hiện áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Khối
lớp
Sĩ số Kết quả
Giỏi Khá Trung
bình
Yếu
SL % SL % SL % SL %
9A 45 7 15,6 13 28,9 22 48,8 3 6,7
8B 39 6 15,4 10 25,6 21 53,8 2 5,2
------------------------------------------------------------------------------------------------
4-----------------------------------------------------------------------------------------------
-
7A 35 5 14,3 10 28,6 18 51,4 2 5,7
6C 38 6 15,8 11 28,9 19 50,0 2 5,3
2. Các bước tiến hành:
2.1. Xây dựng mục tiêu bài học:
Mục tiêu của bài học cái đích đặt ra cho học sinh cần đạt được sau khi
học bài đó.
Mục tiêu chỉ đạo toàn bộ nội dung, phương pháp dạy học, hình thức đánh
giá của bài đó.
Mục tiêu của mỗi bài gồm ba thành tố: Kiến thức, năng lực, phẩm chất.
Xây dựng được mục tiêu, người giáo viên mới xác định được những nội dung
chính của bài học, từ đó chọn lựa phương pháp p hợp cho từng mục của bài.
Giúp bài giảng đạt hiệu quả và tăng hứng thú học tập cho học sinh.
2.2. Sử dụng các phương tiện dạy học theo hướng phát huy tính tích
cực hóa hoạt động của học sinh.
2.2.1. Sử dụng kênh hình trong dạy học:
Trong môn Lịch sử kênh hình không chỉ mang ý nghĩa minh hoạ còn
góp phần thể hiện nội dung.Việc s dụng kênh hình giúp giáo viên dễ áp dụng
các phương pháp tổ chức, học sinh hào hứng học tập .Qua hình vẽ giáo viên
khai thác nội dung bằng các câu hỏi, học sinh làm việc nhiều hơn, tư duy cao
phát huy được tính tích cực trong học tập. Để phát huy hết hiệu quả khi sử dụng
hệ thống kênh hình, điều quan trọng là giáo viên phải xác định cho mình nên sử
dụng, khai thác thế nào. Theo tôi, khi sử dụng hệ thống kênh hình, giáo viên cần
chú ý những điểm sau:
- Cần phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu giáo dưỡng, giáo dục của bài học
để lựa chọn phương pháp sử dụng thích hợp, đảm bảo phát huy được s chú ý
và tính tích cực của học sinh vào khai thác kênh hình.
- Khi soạn giáo án, giáo viên phải xác định được thời điểm, thời gian hợp
để s dụng kênh hình vào bài dạy, phải y dựng được hệ thống câu hỏi
khai thác một cách hợp hệ thống câu hỏi này phải tác dụng phát huy
tính tích cực của học sinh trong học tập.
- Trước khi hướng dẫn học sinh sử dụng, khai thác, giáo viên phải hiểu
một cách đầy đủ và chính xác nhất nội dung kiến thức phản ánh trong kênh hình
đó là gì, tức là phải hiểu hết bản chất của kênh hình.
- Phải đảm bảo sự kết hợp giữa lời i với việc trình bày nội dung kênh
hình theo hướng rèn luyện khả năng thực hành của học sinh, đồng thời kết hợp
với các tài liệu khác khi sử dụng.
Kênh hình bao gồm:
* Bản đồ, lược đồ Lịch sử
- Về hình thức : bản đồ lịch sử không cần có nhiều chi tiết về điều kiện tự
nhiên mà cần có nhiều kí hiệu, biên giới, quốc gia, sự phân bố dân cư, thành
phố, vùng kinh tế, địa điểm trên bản đồ phải đẹp chính xác rõ ràng. Bản đồ là
------------------------------------------------------------------------------------------------
5-----------------------------------------------------------------------------------------------
-
phương tiện trực quan rất quan trọng và sinh động trong dạy học lịch sử. Trên
bản đồ lịch sử các sự kiện luôn được thể hiện một không gian, thời gian, địa
điểm cùng một số yếu tố địa lí nhất định.
- Về nội dung : bản đồ chia làm 2 loại chính
+ Bản đồ tổng hợp : phản ánh những sự kiện lịch sử quan trọng nhất của
một nước hay nhiều nước có liên quan ở một thời kỳ nhất định, trong những
điều kịên tự nhiên nhất định. Ví dụ các bản đồ “Sự phân chia thuộc địa của các
nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX”, “Chiến tranh thế giới thứ nhất
1914 - 1948”, “Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 - 1945”… ;
+ Bản đồ chuyên đề : nhằm diễn tả những sự kiện riêng lẻ hay một mặt
của quá trình lịch sử, như diễn biến một trận đánh, sự phát triển kinh tế của một
nước trong một giai đoạn lịch sử. Ví dụ các bản đồ “Bọn phản cách mạng tấn
công nước Pháp năm 1793”, “Nước Nga Xô-viết chống thù trong giặc ngoài
1918 - 1920”, “Khởi nghĩa Hương Khê”, “Khởi nghĩa Yên Thế”…
Ví dụ 1: Nếu chỉ dùng lời giáo viên khó có thể tạo cho học sinh biểu
tượng về tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ mà thực dân Pháp và cố vấn Mĩ cho
là “một pháo đài bất khả xâm phạm”, “một cối xay thịt Việt minh’. Nếu giáo
viên biết kết hợp sử dụng bản đồ chiến trường Đông Dương 1953-1954, bản đồ
chiến dịch Điện Biên Phủ và một số hình ảnh khác thì học sinh có thể hiểu được
khá rõ về vấn đề này: Điện Biên Phủ có núi cao bao bọc, hiểm trở, là vị trí chiến
lược có thể kiểm soát cả chiến trường Lào và Bắc bộ .
Thông qua quan sát bản đồ, đọc kí hiệu, liên hệ với kiến thức địa lý đã
học, nội dung lịch sử được biểu diễn trên bản đồ sẽ được học sinh nhanh chóng
nắm bắt, việc sử dụng bản đồ lịch sử còn góp phần phát triển khả năng quan sát,
trí tưởng tượng, tư duy và ngôn ngữ, đặc biệt là kĩ năng đọc bản đồ, củng cố
thêm kiến thức về Địa lí .
Chú ý: Khi sử dụng bản đồ nhất thiết phải giới thiệu cụ thể cho các em
kí hiệu ghi trên bản đồ, đồng thời tập cho các em quan sát, đọc bản đồ và tìm
hiểu nội dung lịch sử được thể hiện trên bản đồ .
Việc học lịch sử nhất thiết phải có bản đồ: “Có bản đồ là có địa lý”. Vậy học địa
lý nhất thiết phải có bản đồ. Bản đồ vừa là phương tiện giúp các em khai thác
kiến thức và là nguồn tri thức địa lý phong phú, nội dung địa lý đã được mã hoá
trở thành một thứ ngôn ngữ đặc biệt đó là ngôn ngữ bản đồ.
- Thông qua việc sử dụng bản đồ giáo viên hướng dẫn học sinh rèn
luyện được các kỹ năng bản đồ.
- Đọc tên bản đồ để biết đối tượng lịch sử được thể hiện trên bản đồ là
gì.
- Hiểu bản đồ, đọc được bản chú giải để biết cái người ta thể hiện đối
tượng đó trên bản đồ như thế nào, bằng các ký hiệu gì ? Bằng màu sắc gì? ...
- Xác định vị trí, phương hướng của các địa điểm trên bản đồ.
------------------------------------------------------------------------------------------------