CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: - Hội đồng xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Phú Sơn
- Hội đồng xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm Huyện Ba Vì
Họ và tên
Ngày
tháng năm
sinh
Nơi công tác Chức
danh
Trình độ
chuyên
môn
Tên sáng kiến
Phùng Văn
Họa 09/10/1979 THCS Phú
Sơn
Giáo
Viên Đại học Phương pháp giảng dạy các
chủ đề STEM
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học STEM
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 15/09/2022
- tả bản chất của sáng kiến: Khi giảng dạyc chủ đề STEM cần giảng dạy
theo cấu trúc sau:
1. Xác định vấn đề
2. Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp
3. Lựa chọn giải pháp
4. Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá
5. Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
+ Giáo viên nắm chắc kiến thức, chuẩn bị bài chu đáo, làm chủ giờ dạy.
+ Học sinh chuẩn bị bài, hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao, tích cực hăng hái,
chủ động.
+ Đảm bảo phương tiện dạy học như máy tính, máy chiếu.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả:
+ Giáo viên dễ thực hiện, ai cũng có thể xây dụng một chủ đề STEM để dạy
+ Học sinh dễ nắm bắt được vấn đề, dễ thực hiện theo quy trình
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Phú Sơn, ngày12 tháng 4 năm 2023
Người nộp đơn
1/ 32
UBND HUYỆN BA
TRƯỜNG THCS PHÚ SƠN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
Họ tên tác giả: Phùng Văn Họa
Tên đề tài: Phương pháp giảng dạy các chủ đề STEM
Lĩnh vực: Vật lý
STT Tiêu chuẩn Điểm tối đa
1 Sáng kiến có tính mới
1.1 Hoàn toàn mới, được áp
dụng đầu tiên
1.2
Có cải tiến so với giải pháp
trước đây với mức độ khá
1.3
Có cải tiến so với giải pháp
trước đây với mức độ trung
1.4
Không có tính mới hoặc sao
chép từ các giải pháp đã có
Nhận xét:
2 Sáng kiến có tính áp dụng
2.1
Có khả năng áp dụng trong
phạm vi toàn ngành hoặc
2.2
Có khả năng áp dụng trong
đơn vị và có thể nhân ra một
2.3
Có khả năng áp dụng trong
đơn vị
2.4
Không có khả năng áp dụng
trong đơn vị
Nhận xét:
3 Sáng kiến có tính hiệu quả
3.1
Có hiệu quả, đem lại lợi ích
kinh tế - xã hội, có tính lan
3.2
Có hiệu quả, đem lại lợi ích
kinh tế - xã hội
3.3
Có hiệu quả, lợi ích phù hợp
với mức độ phù hợp tại đơn
3.4 Không có hiệu quả cụ thể
Nhận xét:
4 Điểm trình bày
4.1 Trình bày khoa học, hợp lý
4.2 Trình bày chưa khoa học,
chưa hợp lý
Nhận xét:
2/ 32
Tổng cộng: Đánh giá: Đạt (>70 điểm) Không đạt
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CƠ SỞ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
***
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÁC CHỦ ĐỀ STEM
MÔN: VẬT LÍ
3/ 32
Năm học: 2022 - 2023
MỤC LỤC
A/ PHẦN MỞ ĐẦU.
I/ Lí do chọn đề tài.
II/ Mục đích nghiên cứu.
III/ Nhiệm vụ nghiên cứu.
IV/ Đối tượng nghiên cứu.
V/ Phương pháp nghiên cứu.
VI/ Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài.
B/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI.
I/ Cơ sở lí luận.
II/ Cơ sở thực tiễn.
III/ Quá trình thực hiện đề tài.
1/ Khảo sát thực tế.
2/ Số liệu điều tra trước khi thực hiện.
3/ Những biện pháp thực hiện.
IV/ Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng.
V/ Bài học kinh nghiệm
1/ Đối với giáo viên.
2/ Đối với học sinh.
VI/ Điều kiện áp dụng đề tài.
C/ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
4/ 32
A/ PHẦN MỞ ĐẦU
I/ Lí do chon đề tài
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng sâu rộng vào mọi mặt đời
sống, hội, giáo dục cũng không ngoại lệ. thế đòi hỏi giáo viên phải thay
đổi phương pháp, học sinh phải thay đổi cách học. Do vậy, vai trò của giáo viên
phải chuyển đổi từ “dạy cái gì”, “điều gì” sang dạy cho học sinh “phải làm gì”
“làm như thế nào”. Phương pháp dạy học STEM đã đáp ứng được yêu cầu
đổi mới đó. Hiện nay phương pháp dạy học STEM đang sự lựa chọn của
nhiều nước nền giáo dục hiện đại thông qua quá trình học giúp các em tự
lĩnh hội được kiến thức, năng khả năng vận dụng kiến thức, năng đã
học để giải quyết các vấn đề thực tế. Nhưng làm thế nào để vận dụng phương
pháp dạy học STEM vào trường THCS của ta đ mang lại hiệu quả? Qua thời
gian tập huấn, tìm hiểu tôi vận dụng lồng ghép STEM với dạy học truyền thống,
xây dựng một số chủ đề dạy học theo điều kiện của ntrường và đã mang lại
hiệu quả khả quan, nên tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài Phương pháp
giảng dạy chủ đề STEM”.
II/ Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài là giúp giáo viênbước cách dạy tổng quát một chủ đề
STEM, giúp học sinh không chỉ biết làm ra một sản phẩm STEM còn nắm
được quy tnh từ xác định vấn đề, nêu được kiến thức liên quan, dự kiến cách
làm, dự trù vật liệu, thiết kế chế tạo mẫu, trao đổi thảo luận….
III/ Nhiệm vụ nghiên cứu
Qua đề i “Phương pháp giảng dạy các chủ đ STEM” sẽ gp học sinh
có ý thức tự giác, có tinh thần trách nhiệm, có kĩ năng nhận thức, có cách ứng xử
đúng đắn, tích cực với các vấn đề thực tiễn nảy sinh. Biết sdụng sản phẩm tái
chế, Đồng thời sẽ hành động cụ thể để bảo vệ, cải tạo môi trường, tuyên
truyền, vận động mọi người cùng chung tay bảo vệ cải tạo môi trường trong
gia đình, nhà trường và cộng đồng.
Việc dạy học vật lý không những hình thành cho học sinh những tri thức
về các hiện tượng vật lý, kỹ năng kỹ xảo nhất định còn phải đảm bảo tối
đa sự phát triển trí tuệ, làm cho hoạt động duy của học sinh phát triển tích
cực, độc lập, sáng tạo. Việc giúp học sinh nắm được ch giải các bài tập thực
tế. Thông qua hoạt động STEM giúp rèn luyện kỹ năng tính toán, rèn luyện sự
phát triển độc lập, sáng tạo của học sinh.
5/ 32