1/20
ĐÈ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“Môt sô phương phap giang day hiêu qua các tiết Looking back and
Project trong môn Tiếng Anh THCS”
A.ĐẶT VẤN ĐỀ
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ.
Ngày nay với xu thế hội nhập quốc tế,Việt Nam đang ngày càng phát huy
hết khả năng sẵn có trong mọi lĩnh vực. Chính vì thế giáo dục Việt Nam hết sức
coi trọng đưa chương trình tiếng Anh như một môn chính khoá vào c bậc
học trong hệ thống giáo dục. Không ai thể phủ nhận được tầm quan trọng
của Tiếng Anh trong thời điểm hiện tại khi mà thế giới đang những đổi thay
về kinh tế, hội, chính trị, giáo dục, quốc phòng an ninh,…Tiếng Anh yếu
tố quan trọng chúng ta cần để vươn tới mọi cái đích của cuộc sống,
điều kiện giúp con người có thể tiếp cận, cập nhật những nguồn tri thức từ khắp
thế giới, năng động trong môi trường xã hội, tự tin trong giao tiếp để khám p
những nền văn hóa của các nước trên thế giới. Chúng ta cũng thấy vị trí của
môn học đối với sự phát triển chung của toàn hội: một công cụ tạo điều
kiện hoà nhập với cộng đồng quốc tế khu vực, tiếp cận thông tin khoa
học kĩ thuật tiên tiến, tiếp cận những nền văn hoá khác cũng như những sự kiện
quốc tế quan trọng. Chương trình môn tiếng Anh THCS nhằm hình thành
phát triển học sinh những kiến thức vànăng cơ bản về tiếng Anh và những
phẩm chất trí tuệ cần thiết để tiếp tục học lên bậc cao hơn hoặc đi vào cuộc
sống lao động. Trong ntrường, tiếng Anh môn đặc thù riêng, gây trí
mò ham học hỏi của nhiều học sinh song củng không tránh khỏi những khó
khăn làm nản trí người học, do đó giáo viên phải truyền cho học sinh trước hết
là sự thích thú học môn tiếng Anh.
Hiện nay khi công nghệ thông tin phát triển cực nhanh, các website, các
trang mạng hội, các nguồn thông tin tìm kiếm về tất cả các lĩnh vực đều sử
dụng Tiếng Anh làm phương tiện truyền thông, trao đổi thông tin chính thức.
nếu không biết chút về tiếng Anh, chúng ta coi như thất bại với việc kết
nối với thế giới bên ngoài. Trong cuộc sống thường ngày, bạn luôn cần Tiếng
Anh để có cơ hội giao tiếp, tiếp xúc, trao đổi thông tin với bạn bè trên thế giới.
2/20
II. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Qua quá trình giảng dạy áp dụng phương pháp mới đối với bộ môn Tiếng
Anh lớp 8 mơ_i, đặc biệt hơn nữa năm học 2021- 2022 tôi đã áp dụng phương
pháp dạy học theo hianh thư_c trabi nghiêcm,sa_ng taco bản thân tôi đã có những phát
hiện, những kinh nghiệm bổ ích cho công tác giảng dạy. Tuy nhiên, tôi nhận
thấy còn một số vấn đề nảy sinh trong qtrình thực tế giảng dạy trên lớp đặc
biệt đối với Tiếng Anh mơ_i, tôi luôn luôn trăn trở, băn khoăn, suy nghĩ để tìm
ra phương pháp giải quyết các vấn đề đó một ch hiệu quả nhất, một trong
những vấn đề đó làm thế nào đ nâng cao được hiệu quả tiết dạy phần
“Project”, phát triển kĩ năng Nói, cũng như khả năng giao tiếp cho học sinh lớp
8 để làm thế nào phần lớn học sinh sau khi hocc xong chương trianh Tiê_ng anh 8
mơ_i các em có thể tự tin giao tiếp với người nước ngoài hay người bản ngữ qua
nhưhng mâhu câu cơ babn vaa kiê_n thư_c maa ca_c em tiê_p thu đươcc. Để góp phần vào
giải quyết nhiệm vụ đó, mỗi giáo viên cần linh hoạt, sáng tạo ra những phương
pháp phù hợp với từng kiểu bài, từng đối tượng học sinh, ngoài ra giáo viên
cần phải cho học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển kĩ năng Nói
để từ đó các em sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt những điều mà mình muốn giao
tiếp một cách hiệu quả nhất.Hơn nưha riêng phâan “Project” đươcc coi như laahianh
thư_c dạy học dự án ( Project based - learning) , đây một phương pháp
dạy học lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm, hướng học sinh đến
việc lĩnh hội kiến thức năng thông qua việc giải quyết vấn đề,
phỏng những hoạt động có thật của đời sống xã hội.
Vâcy nên thê_ naao đêb hocc sinh trianh baay nhưhng sabn phâbm, nhưhng kê_t quab thu
thâcp cuba mianha thưcc tiêhn đơai sô_ng môct ca_ch hiêcu quabthông qua viêcc trianh baay
băang ngôn ngưh Tiê_ng Anh ? Đo_ laa nhưhng băn khoăn, trăn trơb maa babn thân tôi
luôn tiam toai đêb co_ hươ_ng đi đu_ng cho các tiết dacy “Looking back and Project”.
Với những lí do trên, năm học 2022 - 2023 tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Môt
sô phương phap giang day hiêu qua các tiết Looking back and Project trong
môn Tiếng Anh THCS”
III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
1. Thời gian nghiên cứu:
2
3/20
- Thời gian: từ tháng 9/2022 đến tháng 3 năm 2023
2. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng: Học sinh lớp 8A, 8B, 8C trường THCS Tn Phong
3. Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu trong năm học 2022-2023 tại các lớp 8A, 8B, 8C
IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
-Với việc nghiên cứu thành công đề tài, sáng kiến kinh nghiệm sẽ giúp giáo
viên có được những kinh nghiệm sau:
- Áp dụng được nhiều hình thức cho phần “Project” thêm sinh động, tạo
hứng thú trong học tập cho học sinh đồng thời nâng cao khả năng trình bày ý
tưởng của học sinh trước tập thể lớp.
- Đa dacng ho_a ca_c cách hướng dẫn học sinh làm “Project” vaa trianh baay
thaanh công môct “Project” trong 1 đơn vị bài học.
- Đôbi mơ_i đươcc ca_ch kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh môct ca_ch hiêcu
quab nhâ_t
- Phát hiện được năng khiếu của nhiều đối tượng học sinh.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài từ tài liệu giảng dạy, tài liệu sưu tầm thông
qua các giáo trình hoặc website học tập.
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
-Phương pháp quan sát, phương pháp đàm thoại, phương phápthực nghiệm,
phương pháp điều tra.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi ý làm dự án phù hợp với các mức độ của
trình độ phát triển duy của học sinh. Bước đầu nghiên cứu việc sử dụng hệ
thống câu hỏi, quy trình hướng dẫn làm dự án bài tập tình huống theo chủ
điểm bài học để học sinh tiến hành làm dự án.
4/20
- Thực nghiệm phạm đđánh giá chất lượng làm dự án hiệu quả của
việc sử dụng phương pháp dạy học dự án trong giảng dạy kiểm tra đánh giá
môn tiếng Anh.
- Quan sát sự tiếp thu tri thức của học sinh trong quá trình làm dự án.
- Học hỏi từ đồng nghiệp và một số kinh nghiệm của bản thân.
- Phương pháp quan sát: Giáo viên tự tìm tòi nghiên cứu, tiến hành dự giờ
thăm lớp cuả đồng nghiệp.
3. Phương pháp trao đổi, thảo luận: Sau khi dự giờ đồng nghiệp, được
đồng nghiệp dự giờ, cả hai tiến hành trao đổi, thảo luận để từ đó rút ra những
kinh nghiệm cho tiết dạy.
4. Phương pháp thực nghiệm: Giáo viên tiến hành dạy thể nghiệm một số
bài giảng cụ thể.
5. Phương pháp đối chứng: Giáo viên áp dụng đa dạng các hình thức thực
hiện vào các phần “Project” khác nhau, so sánh kết quả thưc hiện với các tiết
chỉ thực hiện đơn thuần một hình thức.
VI. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
Với những phương pháp thông thường đã áp dụng như: để học sinh tự suy
nghĩ không sử dụng hình ảnh hay đồ minh họa trình bày bài của
mình trước lớp, học sinh sẽ không thể nắm vững được nội dung mình cần trình
bày, nhiều học sinh smắc lỗi thiếu ý, bài nói không logic, trôi chảy, khả năng
thuyết trình trước lớp hạn chế. Với việc đa dạng hóa phương thức thực hiện
phần Project i trình bày sau đây không những giúp học sinh thể hiện bài
nói của mình một cách đý, logic, trôi chảymà còngiúp học sinh phát triển tối
đa khả năng sáng tạo của mình, khab năng vâcn đôcng, khab năng pha_t hiêcn, khả
năng tổng hợp ý kiến từ các thành viên trong nhóm, khả năng hoact đôcng nhóm,
hoact đôcng tâcp thêb để trình bày ý tưởng một cách khoa học nhất.
4
5/20
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Tên đề tài: Môt sô phương phap giang day hiêu qua các tiết Looking
back and Project trong môn Tiếng Anh THCS”
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN.
Luật Giáo dục quy định Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người
học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say học tập ý chí vươn
lên.” Với mục tiêu giáo dục THCS “Giúp học sinh phát triển toàn diện về
đạo đức, t tuệ, thể chất, thẩm mỹ các kỹ năng bản, phát triển năng lực
cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam
hội chủ nghĩa” vaa “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo
của học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh,
điều kiện từng lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng
hợp tác, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, c động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh.
Đổi mới phương pp giảng dạy c môn học nói chung phương pháp
giảng dạy b môn Tiếng Anh nói riêng đã và đang từng ny được c go
viên không ngừng học hỏi,tích lũy, trau dồi và phát triển với hy vng mang
lại những kết quả hữu hiệu nhất trong sự nghiệp trồng người ca bản tn
bởi kng ai có th phủ nhn được tầm quan trọng ca Tiếng Anh trong thời
điểm hiện tại khi thế giới đang có những đi thay về mi mặt: kinh tế, xã
hội, chính trị, go dc... Tiếng Anh phương tiện giao tiếp hu hiu nhất
của mọi ni trên khắp thế giới, nó là th nn ng giúp mi người hiểu
nhau, xích lại gần nhau trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, trong xu thế toàn
cầu hóa, hiện đại hóa như hiện nay.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, bản thân một giáo viên đang trực
tiếp giảng dạy bộ môn này, tôi luôn luôn trăn trở, tìm i, nghiên cứu những
phương pháp giảng dạy tối ưu nhất đ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
nói chung bộ môn Tiếng Anh nói riêng. Quả thực, phương pháp dạy học
đóng vai trò quyết định chất lượng giáo dục. Muốn phương pháp hay, người
giáo viên phải biết luôn đổi mới phương pháp dạy học của mình, tìm tòi, sáng
tạo, học hỏi, đúc rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp, từ việc tự học, tự bồi dưỡng