1
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Sở giáo dục và Đào tạo Ninh Bình.
Chúng tôi gồm:
T
T
Họ và tên
Ngày
tháng năm
sinh
Đơn vị công tác
Chức
vụ
Trình
độ
chuyên
môn
Tỷ lệ (%)
phần
trăm
đóng góp
1
Trần Văn Hanh
25/11/1973
THPT
Trần Hưng Đạo
Hiệu
trưởng
Th.sỹ
20
2
Nguyn Th Hiền
22/06/1977
THPT
Trần Hưng Đạo
Giáo
viên
ĐH
20
3
Phạm Thanh Sơn
02/08/1975
THPT
Nho Quan A
Giáo
viên
ĐH
20
4
Phạm Ngọc Kiên
18/10/1979
THPT Bình Minh
Giáo
viên
ĐH
20
5
Nguyễn Thị Loan
10/01/1983
THPT Bình Minh
Giáo
viên
ĐH
20
I. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng
Là đồng c giả đề ngh t ng nhận ng kiến: Các giải pp ng cao chất
lượng trong nghn cứu khoa học kĩ thuật đối với hc sinh cấpTHPT môn
Công nghệ.
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Đồng tác giả sáng kiến
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
II. Nội dung
1. Giải pháp cũ thường làm:
a. Mô tả giải pháp cũ:
Chủ yếu bằng phương pháp động viên, khuyến khích học sinh tham gia nghiên
cứu KHKT bằng cách:
2
Bước 1:
- Thông qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn phát hiện những học sinh có
đam mê nghiên cứu khoa học.
- Giáo viên bộ môn trực tiếp gặp gỡ học sinh trên lớp động viên và phát hiện
những học sinh có đam mê nghiên cứu khoa học, tìm hiểu về cuộc thi KHKT.
Bước 2: Lập nhóm nghiên cứu
Mỗi nhóm nghiên cứu theo quy định sẽ có từ 1- 2 thành viên, thường lựa chọn tối
ưu là 2 thành viên để hoạt động hiệu quả nhất.
Bước 3: Đăng ký tham gia nghiên cứu và báo cáo tại trường.
Theo thông lệ, trước tháng 11 hàng năm, c nhóm nộp tên đề tài đề cương
nghiên cứu cho nhà trường để được phân công thầy cô hướng dẫn phù hợp.
Bước 4: Triển khai đề tài nghiên cứu
Bước 5: Nộp đề tài và báo cáo kết quả nghiên cứu
Bước 6: Nhà trường tổ chức cuộc thi loại để chọn lựa các đề tài chất lượng
nhất để tham gia cuộc thi KHKT cấp tỉnh.
b. Nhược điểm giải pháp cũ:
- Đã có học sinh tham gia nghiên cứu khoa học nhưng còn đơn lẻ, số lượng tham
gia ít.
- Học sinh đam nhưng chưa biết cách tìm tòi, khai thác các nh vực trong
đời sống để tạo nên một dự án nghiên cứu KHKT.
- Học sinh ý tưởng về dự án nhưng chưa biết cách khai thác, xây dựng kế
hoạch và phát triển dự án thành sản phẩm KHKT.
- Các dự án của học sinh còn sơ sài, lĩnh vực nghiên cứu còn hạn hẹp.
- Nghiên cứu KHKT một hoạt động yêu cầu học sinh phải kiến thức sâu,
rộng, ưa tìm tòi, sáng tạo trong khi các em lứa tuổi này chủ yếu tập trung học tập
kiến thức phổ thông để phục vụ việc thi đại học.
- Trước đây, do công nghệ thông tin chưa phát triển, học sinh ít hội tìm
hiểu, học tập qua mạng internet nên việc làm quen, cập nhật thông tin bị hạn chế.
- Phụ huynh không ủng hộ cho con em mình tham gia nghiên cứu KHKT do quan
niệm nghiên cứu KHKT.mất nhiều thời gian không phục vcho thi đại học cao
đẳng.
3
2. Giải pháp mới cải tiến:
a. Mô tả bản chất của giải pháp mới:
Chất ợng nghiên cứu khoa học thuật của học sinh phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố như công tác quản lí, chỉ đạo, giám sát của BGH nhà trường thì vai trò quan
trọng hàng đầu yếu tố con người: người hướng dẫn người tham gia nghiên cứu
khoa học. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, để nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa
học chúng tôi đã áp dụng những giải pháp cụ thể như sau:
a1. Công tác tham mưu.
Do sự hiểu biết của học sinh về phong trào nghiên cứu khoa học trong nhà trường
chưa đủ cả về chất và lượng. Chưa có một kênh thông tin nào thường xuyên và mạnh mẽ
đưa những nội dung về vấn đề này đến học sinh, vì thế các bạn học sinh hầu hết hoặc là
coi nghiên cứu khoa học khá xa vời, chỉ dành cho những học sinh giỏi, xuất sắc,
không phải là mình. Bên cạnh đó, cũng chưa có những cơ chế thu hút học sinh tham gia
các hoạt động nghiên cứu khoa học. Có không ít học sinh chưa hiểu rõ nghiên cứu khoa
họcnhư thế nào, không biết bắt đầu từ đâu hay nghiên cứu những gì.
- Do vậy ngay từ đầu mỗi năm học nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch đ
tham mưu với BGH của nhà trường tổ chức cuộc thi về ý tưởng nghiên cứu KHKT cho
học sinh cấp trường qua đó tuyển chọn được các ý tưởng hay chất lượng để BGH
nhà trường hướng phân công giáo viên phụ trách ớng dẫn theo chuyên môn phù
hợp. Bởi lẽ trong nghiên cứu KHKT công việc lựa chọn đề tài chất lượng khâu
cực kỳ quan trọng đóng vai trò then chốt trong việc thực hiện công trình khoa học.
Bởi việc lựa chọn đúng đề tài nghiên cứu cũng giống như cầm được tấm bản đồ với
đích đến chính xác trong tay, sẽ giúp học sinh thể xác định đúng lĩnh vực
mình quan tâm xác định được phạm vi, đối tượng và mục đích của việc nghiên cứu.
Tuy nhiên, để thể lựa chọn được một đề tài hay, ý nghĩa mang tính khả thi, đồng
thời thể thực hiện trong khả năng của học sinh không hề một chuyện dễ dàng.
Học sinh cần phải có ý tưởnghứng thú với một chủ đề nào đó, ý tưởng đó cũng cần
phải đảm bảo những yếu tố về cái mới mẻ, khả năng tìm kiếm i liệu, khả năng thực
hiện, tính ứng dụng và ý nghĩa của ý tưởng.
- Tham mưu với BGH nhà trường tổ chức các chuyên đề, cuộc thi: Ý tưởng,
chuyên đề STEM, ngày hội STEM cấp trường, cấp tỉnh để lấy ý kiến đóng góp từ các
đồng nghiệp đồng thời thông qua các buổi học tập chuyên đề của SGD&ĐT tổ chức
4
trao đổi với các đồng nghiệp về việc gộp các bài học, tiết dạy kiến thức liên quan
thành những chủ đề STEM, bài học STEM.
- Tăng cường tổ chức các buổi hội thảo, tọa đàm trao đổi nhằm giới thiệu, trang
bị cho học sinh những phương pháp học tập hiện đại, xây dựng mục tiêu thái độ học
tập, nghiên cứu đúng đắn; kết hợp với việc giao u giữa học sinh với những người
thành công trong học tập, nghiên cứu khoa học, từ đó thắp sáng ước mơ, hoài o
trong học sinh. Cần tìm hiểu nguyện vọng của học sinh trong từng khóa để tập hợp
những vướng mắc cùng giải quyết. Muốn làm tốt công tác này, giáo viênphải đi
sâu, nắm được tình hình học tập của từng học sinh trong lớp trong trường để có
hướng bồi dưỡng.
a2. Công tác tư vấn cho HS những lợi ích thiết thực khi tham gia nghiên cứu
KHKT
Để thu hút được tối đa lượng học sinh hứng thú say NGHIÊN CỨU
KHKT thì công tác vấn cho HS những lợi ích thiết thực khi tham gia NGHIÊN
CỨU KHKT có những lợi thế gì là rất quan trọng. Bởi lẽ:
Thứ nhất, nghiên cứu KHKT không những giúp học sinh nắm chắc kiến thức
mà còn tiếp cận nhiều hơn kiến thức mới
Mỗi học sinh thi tham gia nghiên cứu KHKT đều đòi hỏi phải nền tảng kiến
thức bản, nhưng không chỉ dừng lại các kiến thức đó, trong quá trình nghiên cứu
còn đòi hỏi người nghiên cứu không ngừng bổ sung, hoàn thiện kiến thức của mình.
Do đó việc tìm kiếm đọc thêm các tài liệu bổ trợ cần thiết. Điều này tạo cho học
sinh kỹ năng nghiên cứu kiến thức phục vụ cho đề tài của mình sẽ tăng lên. Đồng
thời, các bạn hội được làm việc cùng với giáo viênhướng dẫn nên sẽ được định
hướng và chỉ dẫn thấu đáo hơn đối với vấn đề nghiên cứu.
Thứ hai, nghiên cứu KHKT giúp học sinh phát triển rèn luyện các knăng
tư duy sáng tạo, làm việc độc lập và làm việc theo nhóm
Khi tham gia nghiên cứu khoa học, học sinh sẽ được tiếp cận với những vấn đề
cụ thể, ý thức đào sâu suy nghĩ tập cách duy để tự nghiên cứu giải quyết một
vấn đề. Trong quá trình thực hiện đề tài học sinh sẽ nảy sinh ra nhiều hướng giải quyết
khác nhau. Quá trình này sẽ giúp học sinh rèn luyện duy độc lập, biết bảo vệ lập
trường khoa học của mình. Đối với đề tài khoa học do một nhóm từ hai học sinh trở
lên cùng thực hiện thì việc cùng thực hiện một đề tài nghiên cứu cũng giúp học
5
sinh phát triển các kỹ năng làm việc theo nhóm với sự chia sẻ ý thức trách nhiệm,
thêm vào đó biết phân công công việc phù hợp với khả năng sở trường của từng
thành viên.
Thứ ba, phát triển rèn luyện kĩ năng mềm trong đó kỹ năng thuyết trình
để bảo vệ đề tài nghiên cứu của mình
Việc thực hiện và bảo vệ một đtài nghn cứu khoa học sn giũa cho học sinh k
ng diễn đạt, tnh bày một vấn đề, kỹ năng thuyết trình, tập cho học sinh phong thái tự
tin khi bảo vệ trước hội đồng khoa học. Đây cũng tri nghiệm rất quý báu và thú vị
không phải bất k học sinh o ng có được trong quãng đời học sinh của mình.
Thứ tư, thiết lập thêm các mối quan hệ mới
Nghiên cứu KHKT tạo môi trường để mở rộng mối quan hệ với bạn bè, anh chị,
thầy trong trường các tổ chức, quan bên ngoài hội. Nắm trong tay những
mối quan hệ tốt đẹp đó cũng một lợi thế, để học sinh thể học hỏi, mở mang tầm
kiến thức đa đạng phong phú hơnĐiều đó sẽ tạo thuận lợi cho việc định hướng
nghề nghiệp cho học sinh sau này.
Thứ năm, xây dựng hành trang cho mình bằng những thành tích đạt được
cơ hội học tập lên các bậc cao hơn sau khi tốt nghiệp
Bên cạnh những kiến thức kinh nghiệm thu được thông qua việc nghiên cứu
khoa học, học sinh còn tạo dựng được những thành tích tốt trong quá trình học tập.
Đồng thời, những đề tài đạt giải được SGD, nhà trường các tổ chức trong hội
khen thưởng. Đây cũng là cách thức giúp xây dựng hành trang trước khi tốt nghiệp của
mình. Với những thành tích đạt được trong qtrình học tập, những học sinh tích cực
NGHIÊN CỨU KHKT sẽ nhiều hội lựa chọn vào các trường ĐH hiện
nay rất nhiều trường ĐH, coi trọng học sinh đã đạt giải các cuộc thi NCKH
các cấp bằng việc cộng điểm ưu tiên đầu vào.
a3. Trong qtrình dạy học giáo viên kết nối bài học với thực tế, tổ chức
hướng nghiệp, phân luồng học sinh.
Theo đó, đội ngủ giáo viên giảng dạy môn Công nghệ cần nhận thức sâu sắc sự
tác động của nội dung bài học gắn liền với thực tiễn, từ đó chủ động trong việc giao
nhiệm vụ học tập cho học sinh để học sinh trau dồi kiến thức, kỹ năng cơ bản để nhanh
chóng thích ứng tốt. Giáo viên phải quyết tâm, kiên trì nỗ lực không ngừng trong
thay đổi về phương pháp, hình thức dạy học. Tâm thế chủ động, tự tin, tâm huyết