BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu:
Đổi mới dạy học nhiệm vụ cấp bách của dạy học nói chung dạy
học Lịch sử nói riêng, được nhà nước ngành giáo dục quan tâm nhằm nâng
cao chất lượng dạy học. Qua trình đổi mới diễn ra toàn diện trong đó đổi
mới về phương pháp hình thức dạy học. Ứng dụng công nghệ thông tin trở
thành một việc hết sức cần thiết để phục vụ yêu cầu cấp bách ấy nhằm phát huy
tính chủ động tích cực phát huy năng lực của học sinh. Nhiều phương pháp
hình thức mới được ứng dụng vào các bộ môn học đã mang lại những
hiệu quả nhất định. Việc sử dụng CNTT nước ta đã trở nên phổ cập mang
tính thường nhật. Trong công tác giảng dạy, CNTT tác dụng mạnh mẽ, làm
thay đổi phương pháp dạy học. Nhờ đó học sinh hứng thú học tập hơn,
kết quả là học sinh tiếp thu bài tốt hơn.
Hiện nay, trong các môn học, chất lượng dạy học Lịch sử trở thành
vấn đề nóng, nhà nước ngành giáo dục hết sức quan tâm chú trọng. Nâng
cao chất lượng dạy học Lịch sử càng trở thành vấn đề hàng đầu. Cũng phải
thấy rằng, việc nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Lịch sử s kết hợp hài
hoà, nhuần nhuyễn của cả hệ thống phương pháp các hình thức trong đó mỗi
hình thức và phương pháp có vai trò nhất định riêng.
Lịch sử những cái đã xảy ra, không lặp lại, không thể thí nghiệm, thử
nghiệm như các bộ môn khoa học khác. Muốn khôi phục lại bức tranh Lịch sử
chân thực, sinh động muôn màu muôn vẻ, giúp học sinh nhận thức được rút
ra những đánh giá nhận xét được những sự kiện hiện tượng đã xảy ra không hề
dễ dàng.ng dụng công nghệ thông tin sẽ tái hiện sinh động bức tranh quá khứ
ấy, giúp cho học sinh hiểu quá khứ rút ra quy luật, đánh giá, từ đó thái độ
và hành động đúng đắn, phát huy năng lực cho học sinh.
1
Công nghệ thông tin hiện nay được vận dụng nhiều trong dạy học, trong
tất cả các khâu từ dạy- học đến kiểm tra đánh giá. Các bài học Lịch sử đặc
trưng là mối liên hệ lo gic theo thời gian, các bài học gắn kết với nhau theo đúng
trình t trước sau không thể thay đổi. Để nắm được bài học mới, học sinh phải
nắm được kiến thức bài để thể liên hệ, so sánh rút ra đặc trưng của cả
một giai đoạn, một tiến trình lịch sử. Kiểm tra bài nếu chỉ đơn giản hỏi đáp
với c câu hỏi trả lời miệng sẽ dễ nhàm chán, học sinh không hứng thú chuẩn
bị bài đọc i mới. Ứng dụng công nghệ thông tin tạo các trò chơi trong
kiểm tra bài cũ sẽ tạo hứng thú, hấp dẫn cho học sinh, tạo hưng phấn cho các em
vào bài học mới.
Một trong những ứng dụng hiện nay được sử dụng trong dạy học nói
chung, dạy học Lịch sử nói riêng chính phần mềm Violet. Đây phần
mềm rất tiện dụng, hiệu quả, đa chức năng, phù hợp với giáo viên.
Hiện nay, hằng ngày giáo viên phải thực hiện hoạt động kiểm tra bài
với nhiều hình thức khác nhau. Hoạt động này đôi khi diễn ra như việc bắt buộc,
cứng nhắc, không những không tạo hứng thú còn gây căng thẳng cho học
sinh. Lịch sử lớp 10 (cơ bản) một trong những nội dung kiến thức mở đầu
chương trình Lịch sử THPT, kiến thức phong phú, hấp dẫn nhưng cũng không
dễ tiếp nhận và hiểu kĩ càng.
Với tất cả những do trên, để góp phần vào việc đổi mới phương pháp
dạy học nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng, tôi chọn đề tài: “Đổi mới hiệu
quả kiểm tra bài thông qua sử dụng phần mềm Violet thiết kế t chơi
trong dạy học Lịch sử chương II “Xã hội cổ đại” lớp 10A9 trường THPT
Sáng Sơn” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình.
2. Tên sáng kiến: Đổi mới hiệu quả kiểm tra bài thông qua sử dụng phần
mềm Violet thiết kế trò chơi trong dạy học Lịch sử chương II “Xã hội cổ đại”
lớp 10A9 trường THPT Sáng Sơn”
3. Tác giả sáng kiến:
2
- Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Sáng Sơn
- Số điện thoại: 0388982368
E_mail: Nguyenthinhangv.c3songlo@vinhphuc.edu.vn
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Nhàn
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp giảng dạy
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 01/09/2018
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1 Cơ sở lí luận và của đề tài:
7.1.1 Vai trò, ý nghĩa của bộ môn Lịch sử
Sử học một bộ phận không thể thay thế của khoa học hội. Môn lịch
sử trong nhà trường vị trí, ý nghĩa rất quan trọng góp phần phát triển toàn
diện về trí tuệ, nhân cách cho học sinh. Đặc biệt, xuất phát từ đặc trưng riêng
của mình môn lịch sử vai trò rất lớn trong việc giáo dục thế hệ trẻ: Từ những
hiểu biết về quá khứ, học sinh hiểu truyền thống dân tộc, tự hào với những
thành tựu dựng nước giữ nước của tổ tiên để c định nhiệm vụ hiện tại,
thái độ đúng đắn với sự phát triển hợp quy luật của tương lai.
Về vai trò của lịch sử, các n sử học cổ đại Hy Lạp đã khẳng định rằng:
“Lịch sử giáo của cuộc đời ”, “Lịch sử đuốc soi đường đi tới tương
lai ”. Các nhà tưởng thời trung đại xem lịch sử là: “triết của việc noi
gương”. những thời lịch sử trở thành “bà hoàng của các ngành khoa học”,
uy tín cao nhất dưới con mắt của hội loài người. Bởi vì, người ta tìm
thấy trong lịch sử câu trlời cho những vấn đề quan trọng nhất của đời sống
hội và tinh thần. Toàn bộ nền văn hoá chờ đợi sự phán xét của sử học, và sử học
bắt đầu đóng vai trò của nhà lãnh đạo người khuyên dạy. chủ nhân của
những mật quá khứ, lịch s giống như người nghiên cứu gia hệ cung đình,
đã mang lại cho nhân loại phần thưởng về sự hào hiệp của mình, đã khôi phục
lại bức tranh về cuộc diễu hành thắng lợi của loài người. ràng, vai trò của
3
lịch sử trong đời sống xã hội là rất lớn,xét đến cùng lịch sử là lịch sử của chủ
thể hoá, là tấm gương vừa phản ánh vừa cải tạo xã hội.
Bộ môn lịch sử trong nhà trường được coi một công cụ của việc giảng
dạy, không chỉ tác dụng giáo dục trí tuệ còn ưu thế lớn trong giáo dục
tình cảm, đạo đức nhằm phát triển toàn diện học sinh. Trong đời sống hội,
lịch sử đóng vai trò quan trọng, vừa công cụ của công tác phạm, lại
tác dụng giáo dục trí tuệ và tình cảm, tri thức lịch sử là một trong những bộ phận
quan trọng nhất của nền văn hoá chung của nhân loại, và không có bộ phận quan
trọng này thì không thể coi việc giáo dục con người là hoàn thành đầy đủ.
Mục đích của công việc dạy học lịch sử là nhằm trang bị cho học sinh những
kiến thức về lịch sử thế giới, lịch sử dân tộc làm sở cho học sinh nhận thức
được sự phát triển của quy luật lịch sử. Từ hiểu biết lịch sử qkhứ, người học
lịch sử tự rút ra i học bổ ích cho hiện tại tương lai. Chúng ta thấy rằng, để
đạt được mục đích trong dạy học lịch sử, yêu cầu được đặt ra cho cả hai phía
người dạy và người học: Dạy cái gì? Học để làm gì?
Trong thời đại ngày nay, khi cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát
triển như bão, thì việc giảng dạy bộ môn lịch sử nói chung THPT nói
riêng càng cần được nhấn mạnh coi trọng hơn. Bởi vì, nếu con người nắm
vững được những kiến thức lịch sử thế giới, lịch sử dân tộc, họ sẽ hiểu được sâu
sắc nguồn gốc của mọi vấn đề: con người, lãnh thổ, chiến tranh, hoà bình, tiềm
năng… và giúp họ trở thành những con người ý thức trên hành tinh chúng ta.
Từ đó, họ ý thức, giữ gìn, phát huy những bản sắc truyền thống văn hoá của dân
tộc mình, có trách nhiệm đối với việc bảo vệ và xây dựng đất nước.
Để môn lịch sử luôn được coi trọng, phát huy được vị trí, ý nghĩa của mình,
phải không ngừng nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, yếu tố then chốt
đây là phải đổi mới phương pháp dạy học.
Như vậy, ý nghĩa quan trọng của việc học tập lịch sử đối với học sinh
chỗ: học tập lịch sử không chỉ để biết quá khứ, trên sở biết quá khứ hiểu
4
sâu sắc hiện tại, hành động tích cực trong hiện tại, tiên đoán sự phát triển của
tương lai và đấu tranh cho sự thắng lợi tất yếu của tương lai. Dạy học lịch sử đạt
được mục đích này chính sự phát huy quan điểm đúng đắn của ông cha ta từ
xưa:“Ân cố tri tân”, tức là ôn những cái cũ để hiểu cái mới.
7.1.2. Mục đích của kiểm tra bài cũ trong dạy – học Lịch sử:
Vẫn biết kiểm tra bài công việc khó khăn trong kiểm tra tri thức học
sinh nhưng điều đó nhiên hoàn toàn không phải do đ tiến hành kiểm
tra một cách hình thức, qua loa với mục đích duy nhất là ghi điểm vào sổ.
Kiểm tra bài một công việc cần phải được tiến hành thường xuyên, nội
dung kiểm tra không q phức tạp theo kiểu “đánh đố” học sinh mà cần đơn
giản để việc kiểm tra bài cũ trở nên nhẹ nhàng đối với cả học sinh lẫn giáo viên.
Đơn giản không nghĩa sài, bài kiểm tra đơn điệu buồn tẻ với câu
hỏi của giáo viên trả lời của học sinh nhằm tóm tắt những kiến thức sẵn
trong sách giáo khoa lời thầy giảng trong vở ghi. i kiểm tra đòi hỏi học
sinh khả năng hiểu sâu sắc các kiến thức lịch sử biết vận dụng những kiến
thức đã học vào thực tiễn.
Thông qua việc kiểm tra bài cũ, đánh giá kết quả học tập của học sinh, giáo
viên có thể theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời
điều chỉnh phương pháp dạy của thầy, phương pháp học của trò, giúp học sinh
tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục, rèn luyện các kĩ năng phân tích, đánh giá,
nhận xét, đi sâu tìm hiểu bản chất của một hay nhiều sự kiện, hiện tượng, nhân
vật lịch sử, thông qua đó giáo dục học sinh ý thức tự học, biết vươn lên lên trong
học tập, giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc từ
đó học sinh xác định được vai trò, trách nhiệm của mình trong tương lai, giúp
học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn. Đó chính
tác dụng của việc kiểm tra bài theo phương pháp đổi mới. Như vậy kiểm tra
là tiền đề của đánh giá, là khâu không thể thiếu được trong quá trình dạy học.
a. Mục đích:
5