BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh THPT vai
trò rất quan trọng, góp phần nâng cao ý thức pháp luật văn hóa pháp của công
dân từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, từ đó nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản
nhà nước, quản hội. Trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục theo
tinh thần của Nghị quyết số 29/NQ-TW thì giáo dục pháp luật với vị trí một bộ
phận của giáo dục đào tạo cần phải được đổi mới nội dung, chương trình phù hợp để
thực hiện được mục tiêu làm cho giáo dục Việt Nam phát triển toàn diện.
Thực hiện Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 25/5/2017 của Thủ tướng Chính
phủ ban hành Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017-2021, tiếp
tục triển khai Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
trong nhà trường” và Quyết định 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 của Thủ tướng Chính
phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Kết luận số 04-KL/TW ngày
19/4/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) đến năm 2021 nhằm tạo
chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và ý thức tuân thủ, chấp hành, tự giác học tập,
tìm hiểu pháp luật, xây dựng lối sống và làm việc theo pháp luật của cán bộ, công
chức, viên chức, nhà giáo, người lao động, người học trong nhà trường. Đưa công tác
phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường phát triển ổn định, bền vững, đi vào
chiều sâu, thiết thực, hiệu quả, góp phần bảo đảm thực hiện đầy đủ quyền được thông
tin về pháp luật của công dân.
Mặc dù công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường đến nay đã đạt
được nhiều chuyển biến xong vẫn chưa đồng bộ, đôi khi còn làm theo kiểu chống đối
nên kết quả chưa cao. Thậm chí hiện nay, hiện tượng học sinh vi phạm pháp luật có
chiều hướng gia tăng.
Xuất phát từ những vấn đ nêu trên, với mong muốn nâng cao hiệu quả của
việc tuyên truyền phổ biến pháp luật cho học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất
lượng hiệu quả giáo dục, tôi lựa chọn nội dung: “Một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh
Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo Huyện Tam Dương Tỉnh Vĩnh
Phúc” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình.
2. Tên sáng kiến: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh Trường Trung học phổ thông
Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc.
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Đinh Thị Thanh Minh
- Địa chỉ: Trường THPT Trần Hưng Đạo – Tam Dương – Vĩnh Phúc.
- Số điện thoại: 0977587585
Email:dinhthanhminh.gvtranhungdao@vinhphuc.edu.vn
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Đinh Thị Thanh Minh
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Môn GDCD
-Trong phạm vi đề i này, tôi thực hiện nghiên cứu đưa ra giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh
Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo Huyện Tam Dương Tỉnh Vĩnh
Phúc.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:
Ngày 23 tháng 9 năm 2017
7. Mô tả sáng kiến:
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Để xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp
năm 2013 đã khẳng định:“Nhà nước quản hội bằng Hiến pháp pháp luật”.
Nhiệm vụ đầu tiên là phải ban hành pháp luật, tiếp đến là tổ chức thực hiện pháp luật,
trong đó, nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật được xem cầu nối
giữa đưa c chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với các tầng lớp
nhân dân. Mục đích của nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật là nhằm
xây dựng ý thức pháp luật, làm cho nhân dân, cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên
có lòng tin vào pháp luật, có thói quen, động cơ tích cực trong thực hiện pháp luật.
Sinh thời, V.I.Lênin từng chỉ :“Tuyên truyền cần thiết chúng ta không
nên sợ phải lặp đi lặp lại… nếu chúng ta nghĩ rằng chúng ta đã quá chú ý nhiều
đến việc tuyên truyền, tcần nói rằng chúng ta còn phải làm việc đó nhiều hơn gấp
trăm lần nữa”. Điều đó nghĩa là, hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật cần phải thực hiện thường xuyên, liên tục, thực hiện càng nhiều nội dung, phong
phú về hình thức, không chỉ bằng lời nói mà bằng hình ảnh minh họa, thực hiện càng
nhiều càng tốt, khi nào hoạt động tuyên truyền đến với đối tượng được tuyên truyền
biến thành hành động trong thực tế thì hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật mới thực sự có hiệu quả.
Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã đặc biệt coi trọng công tác
giáo dục pháp luật, ngay từ Đại hội VI Đảng ta đã nhấn mạnh: phải coi trọng công
tác giáo dục, tuyên truyền, giải thích pháp luật. Đưa việc giáo dục pháp luật vào hệ
thống các trường của Đảng, của Nhà nước (kể cả các trường phổ thông, đại học),
của các đoàn thể nhân dân. Cán bộ quản các cấp từ trung ương đến đơn vị sở
phải có kiến thức về quản lý hành chính và hiểu biết pháp luật”.
Mục tiêu giáo dục toàn diện của chúng ta hiện nay là:“Đào tạo con người Việt
Nam phát triển toàn diện, đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp,
trung thành với tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa hội; hình thành bồi
dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”. Để thực hiện đào tạo phát triển toàn diện con
người Việt Nam mới, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật một nội dung
không thể thiếu trong chương trình giáo dục các cấp học trong các nhà trường phổ
thông và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay.
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo toàn diện của các nhà trường, từ yêu
cầu tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, ngay từ đầu những năm 80, Đảng Nhà
nước ta đã chủ trương đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường. Các Nghị quyết quan
trọng của Đảng từ Nghị quyết số 14/TƯ ngày 11/01/1979 về cải cách giáo dục đến
các nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V, VI, VII đều đã thể hiện nhất quán
chủ trương đó nhấn mạnh vai trò của phổ biến giáo dục pháp luật trong quá trình
xây dựng con người Việt Nam mới hội chủ nghĩa. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ V, khẳng định: Các cấp uỷ Đảng, các quan Nhà nước các đoàn thể phải
thường xuyên giải thích pháp luật trong các tầng lớp nhân dân, đưa việc giáo dục
pháp luật vào các trường học, các cấp học, xây dựng ý thức sống có pháp luật và tôn
trọng pháp luật”.
Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII nhấn mạnh : Coi
trọng công tác giáo dục tuyên truyền, giải thích pháp luật, đưa việc dạy pháp luật
vào hệ thống các trường của đảng, của Nhà nước (kể cả các trường phổ thông, đại
học) của các đoàn thể nhân dân. Cán bộ quản lý các cấp từ trung ương đến đơn vị cơ
sở phải kiến thức về quản hành chính hiểu biết về pháp luật, cần sử dụng
nhiều hình thức biện pháp để giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật làm vấn
pháp luật cho nhân dân”.
Điều quan trọng để phát huy dân chủ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống
pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN, nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật
ý thức tuân thủ pháp luật của nhân dân. Thường xuyên giáo dục pháp luật, xây
dựng ý thức sống và làm việc theo pháp luật trong nhân dân.” (Văn kiện Đại hội Đại
biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII, nhà xuất bản Sự thật Hà nội - 1991)
Quyết định số 705/QĐ-TTg, (ngày 25/5/2017) về việc Ban hành chương trình
phổ biến pháp luật giai đoạn 2017 2021 đề ra mục tiêu cụ thể để “Phấn đấu 100%
các nhà trường đều triển khai phổ biến, giáo dục pháp luật theo chương trình giáo
dục chính khóa hoạt động ngoại khóa, giáo viên, giảng viên dạy môn giáo dục
công dân và môn pháp luật theo quy định”
Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, đặc biệt là giáo dục pháp
luật cho học sinh trong c nhà trường phổ thông hiện nay giáo dục đạo đức, lối
sống, giáo dục ý thức chấp hành qui định của pháp luật, ý thức công dân, ý thức làm
người... Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật thể chế hoá các Nghị quyết
của Đảng, khẳng định vai trò chiến lược của công tác giáo dục pháp luật trong nhà
trường, tạo sở pháp cho việc triển khai thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật
trong nhà trường.
một giáo viên trẻ, đang trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân trong
nhà trường suốt hơn mườim qua, tôi nhận thấy đạo đức, lối sống của một bộ phận
giới trẻ hiện nay đã đang đặt ra cho hội nhiều vấn đề bức thiết đáng quan tâm.
Đó là, lối sống buông thả, ăn chơi, đua đòi, lún sâu vào tệ nạn hội, sống ảo, sống
không có lí tưởng, sống chưa thực sự hữu ích... Điều đó cho thấy, đã đến lúc chúng ta
cần thiết phải tăng cường đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, phổ biến giáo
dục pháp luật đối với nhóm đối tượng này.
Với ý nghĩa to lớn đó, i tập trung nghiên cứu đưa ra sáng kiến kinh
nghiệm về “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật cho học sinh Trường Trung học phổ thông Trần Hưng
Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc”, để nâng cao hiểu biết, và ý thức chấp
hành pháp luật cho các em học sinh của trường THPT Trần Hưng Đạo Huyện Tam
Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc, trang bị cho các em những kiến thức có thể tự bảo vệ mình
đồng thời không xâm phạm tới quyền và lợi ích của người khác và của xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Qua đề tài này, tôi muốn đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công
tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh. Tìm hiểu, nghiên cứu
cách thức tuyên truyền tốt nhất để học sinh nắm được vai trò của pháp luật trong cuộc
sống, đồng thời nắm được trách nhiệm pháp các em phải gánh chịu từ những
hành vi vi phạm pháp luật gây ra. Thay đổi phương pháp tuyên truyền, góp phần nâng
cao hứng thú năng lực duy, năng lực điều chỉnh hành vi của học sinh, góp phần
hướng các em sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. Bản thân mỗi học sinh trở
thành những tuyên truyền viên đối với gia đình những người xung quanh. Xây
dựng môi học tập, làm việc, phát triển tuân thủ Hiến pháp, pháp luật.
3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh Trường Trung học phổ thông Trần
Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc.
- Khách thể nghiên cứu: học sinh trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo
– Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này, tôi sử dụng phương pháp biện chứng, đặc biệt quan
điểm khách quan, toàn diện, phát triển, lịch sử - cụ thể, thống nhất giữa luận
thực tiễn, lịch sử lôgic cùng những liệu từ các văn kiện Đại hội Đảng, các văn
bản quy phạm pháp luật của nhà nước. Những tư liệu này giúp cho tác giả cái
nhìn tổng quát về đối tượng nghiên cứu, từ đó kế hoạch định hướng cho việc
nghiên cứu đề tài sáng kiến.
5. Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Trường THPT Trần Hưng Đạo Huyện Tam Dương Tỉnh