intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giải các bài toán về modul của số phức

Chia sẻ: Caphesuadathemhanh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:24

35
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của đề tài nhằm tổ chức cho học sinh học theo nhóm đối tượng, phân chia thành các nhóm có trình độ tương đương để thiết kế giáo án phù hợp. Đối với các nhóm học sinh khá giỏi thì hướng dẫn, gợi ý để các em tìm ra được nhiều cách giải nhất, sau đó giáo viên bổ sung và tổng hợp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giải các bài toán về modul của số phức

  1. MỤC LỤC 7.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm ............................................................  2 7.1.1. Những kiến thức cơ  bản.....................................................................................2 7.1.2.  Các dạng quỹ tích thường gặp đối với điểm biểu diễn của một số  phức……..3 7.1.3.   Tìm số phức có môđun lớn nhất, nhỏ nhất trong đó điểm biểu diễn của số  phức đó là đường tròn, đường thẳng hoặc  elip………………………………………6 7.1.4. Sử dụng mối quan hệ của số phức và số phức liên hợp của  nó........................13 7.1.5. Một số bài toán trắc nghiệm về modul của số  phức………………………….15 7.2. Thực trạng của vấn đề trước khi thực hiện  SKKN..............................................21 7.3. Các giải pháp đã thực hiện để giải quyết vấn  đề.................................................22 7.4. Hiệu quả sau khi áp dụng SKKN vào giảng  dạy……………………………….23 7.5. Kết luận và kiến  nghị..........................................................................................23 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu                Với việc đổi mới hình thức thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển Đại học như  hiện nay, môn Toán được kiểm tra đánh giá bằng hình thức thi trắc nghiệm. Mảng   kiến thức về  số  phức trước đây vốn được học và thi khá nhẹ  nhàng, nhưng hiện  1
  2. nay đã được khai thác khá sâu trong hệ  thống các câu hỏi trắc nghiệm. Một trong   những dạng toán được hỏi khá nhiều đó là các bài toán về modul của số phức. Để  giải các bài toán này nhanh chóng, chính xác nhằm lựa chọn được phương án trả lời   đúng trong đề bài, chúng ta cần hướng dẫn cho học sinh có một tư duy linh hoạt và   nhạy bén. Ngoài yêu cầu đòi hỏi học sinh cần hiểu sâu và rộng kiến thức, người   thầy còn phải biết cách dạy học sinh các kĩ năng như  loại trừ, thử  đáp án, chọn   lựa...và đặc biệt là kĩ năng sử dụng máy tính cầm tay để giải quyết. Đó là lí do tôi   chọn đề tài này 2. Tên sáng kiến:  Một số phương pháp giải các bài toán về modul của số phức 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Trần Thị Thu Hằng ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Xã Đồng Thịnh, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc ­ Số điện thoại: 0973318398                       E_mai:  tranthithuhanggv.c3songlo@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thị Thu Hằng  5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng trong thực tiễn giảng dạy và học tập môn  Toán học lớp 12, cụ thể trong các tiết ôn luyện chủ đề Số phức, giải tích 12. 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng 4 năm 2018 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 7.1.1. Những kiến thức cơ bản: 7.1.1.1. Một số phức là một biểu thức có dạng , trong đó , và i là số thoả  mãn . Ký  hiệu số phức đó là z và viết  . * i được gọi là đơn vị ảo * x được gọi là phần thực, kí hiệu là Re(z).  2
  3. * y được gọi là phần ảo, kí hiệu là Im(z). * Tập hợp các số phức ký hiệu là . 7.1.1.2. Hai số phức bằng nhau. Cho 2 số phức z = x + yi và z’ = x’ + y’i khi đó z = z’    7.1.1.3. Biểu diễn hình học của số phức. Mỗi số phức được biểu diễn bởi một điểm M(x; y) trên mặt phẳng toạ độ Oxy. Ngược lại, mỗi điểm M(x;y) biểu diễn một số phức là z = x +ybi . 7.1.1.4. Modul của số  phức: Cho số phức z = x + yi  có điểm biểu diễn là M(x; y),  khi đó ta định nghĩa modul của số phức z  là khoảng cách OM. 7.1.1.5. Phép cộng và phép trừ các số phức. Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Ta định nghĩa: 7.1.1.6. Phép nhân số phức. Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Ta định nghĩa: 7.1.1.7. Số phức liên hợp.  Cho số phức z = a + bi. Số phức  = a – bi gọi là số phức liên hợp với số phức trên. Tính chất của số phức liên hợp: *            *            *        *   7.1.1.8. Phép chia số phức khác 0. Cho số phức z = a + bi  ≠ 0 (tức là a2+b2 > 0 ) Ta định nghĩa số nghịch đảo của số phức z ≠ 0 là số z­1 được xác định bởi z­1=  3
  4. Thương của phép chia số phức z’ cho số phức z ≠ 0 được xác định như sau:  Với các phép tính cộng, trừ, nhân chia số  phức nói trên nó cũng có đầy đủ  tính   chất giao hoán, phân phối, kết hợp như các phép cộng, trừ, nhân, chia số thực thông   thường. 7.1.1.9. Các đẳng thức và bất đẳng thức về modul của số phức: *  . Đặc biệt: Khi . *  là khoảng cách từ  điểm M biểu diễn của số phức z đến gốc tọa độ  O của mặt  phẳng phức. *  là khoảng cách từ điểm M biểu diễn của số phức z đến điểm M’ biểu diễn của   số phức z’. * ,   . * . 7.1.2.  Các dạng quỹ tích thường gặp đối với điểm biểu diễn của một số phức 7.1.2.1. Quỹ tích điểm biểu diễn là đường thẳng: Ta xét một ví dụ mẫu như sau: Ví dụ 1 : Tìm tập hợp các điểm M biểu diễn cho số phức z thỏa mãn  Giải: Cách 1: (Tự luận) Đặt z = x + yi  (x, y , ta có (3x + 1)2 + (3y – 1)2 = (­3x + 2)2 + (3y + 3)2   18x – 24y – 11 = 0 Vậy quỹ tích điểm M là đường thẳng: 18x – 24y – 11 = 0 Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay. Dự đoán: Quỹ tích điểm M là đường thẳng có dạng ax + by + c = 0. Ta tìm a, b, c   như sau: 4
  5. Vào môi trường tính toán của số phức bằng cách bấm tổ hợp phím      CALC X = 0    CALC X = 1  CALC X = i  Vậy quỹ tích điểm M là đường thẳng: 18x – 24y – 11 = 0 Nhận xét: Đây là một bài toán không khó đối với học sinh khá giỏi, nhưng với học   sinh trung bình và yếu thì nếu biến đổi theo kiểu tự luận một cách nhanh và chính   xác cũng mất vài ba phút, chưa kể nhầm lẫn. Bằng cách sử dụng máy tính cầm tay,   thì kể cả các học sinh yếu kém cũng có thể giải quyết bài toán trong vòng trên dưới   20 giây. Chú ý: Để có dự đoán trên ta cần chứng minh cho học sinh hiểu rằng nếu số phức z   thỏa mãn một trong các điều kiện sau: |m'. + a' + b'i| |m'. + a' + b'i| Mà m = m’ hoặc m = ­ m’ thì quỹ  tích các điểm biểu diễn của z   là một đường   thẳng. 7.1.2.2. Quỹ tích điểm biểu diễn là đường tròn: Ta xét 2 ví dụ mẫu như sau: Ví dụ 2: Tìm tập hợp các điểm M biểu diễn cho số phức z thỏa mãn  Giải: Dễ thấy quỹ tích điểm M là đường tròn tâm I(a; b), bán kính R Ví dụ 3: Tìm tập hợp các điểm M biểu diễn cho số phức z thỏa mãn  Giải: 5
  6. Cách 1: (Tự luận) Đặt z = x + yi  (x, y , ta có (x + 1)2 + (y – 1)2 = (­3x + 2)2 + (3y + 3)2   ­8x2 – 8y2 +14x – 20y – 11 = 0 Vậy quỹ tích điểm M là đường tròn:  Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay. Dự đoán: Quỹ tích điểm M là đường tròn có dạng x2 + y2+ ax + by + c = 0. Ta tìm   a, b, c như sau: Vào môi trường tính toán của số phức bằng cách bấm tổ hợp phím     CALC X = 0       CALC X = 1   CALC X = i   Vậy quỹ tích điểm M là đường tròn:  Nhận xét:  Cũng như  dạng toán có quỹ  tích điểm biểu diễn là đường thẳng, đây   cũng là một bài toán không khó đối với học sinh khá giỏi, nhưng với học sinh trung   bình và yếu thì nếu biến đổi theo kiểu tự  luận một cách nhanh và chính xác cũng   mất vài ba phút, chưa kể nhầm lẫn. Bằng cách sử dụng máy tính cầm tay, thì kể cả   các học sinh yếu kém cũng có thể giải quyết bài toán trong vòng trên dưới 20 giây. Chú ý: Để có dự đoán trên ta cần chứng minh cho học sinh hiểu rằng với số phức z   thỏa mãn một trong các điều kiện sau: |m'. + a' + b'i| |m'. + a' + b'i| Mà m  m’ và m  ­m’ thì quỹ tích các điểm biểu diễn của z  là một đường tròn 6
  7. 7.1.2.3. Quỹ tích điểm biểu diễn là elip:  b Ta thường gặp bài toán: F1 F2 Tìm quỹ tích điểm M biểu diễn cho số phức z thỏa  ­a ­c c a mãn  với a > c > 0. ­b Giải: Gọi F1(­c; 0), F2(c; 0). Từ  điều kiện bài toán,  ta có MF1 + MF2 = 2a. Dựa vào định nghĩa của elip, ta dễ dàng nhận thấy quỹ tích   của M là elip có phương trình :   7.1.3.   Tìm số phức có môđun lớn nhất, nhỏ nhất trong đó điểm biểu diễn của  số phức đó là đường tròn, đường thẳng hoặc elip. Phương pháp chung:    Bước 1. Tìm tập hợp (G) các điểm biểu diễn số  phức z thoả  mãn điều kiện, đây  cũng là quá trình tìm biểu thức liên hệ giữa phần thực và phần ảo của số phức z. Bước 2.  Sử dụng bất đẳng thức để đánh giá. Phân tích biểu thức thành tổng bình phương để đánh giá. Khảo sát hàm số để đánh giá. Sử dụng phương pháp lượng giác hóa. Dùng tính chất hình học để  đánh giá bằng cách:  Tìm số  phức z tương  ứng   với điểm biểu diễn M  (G) sao cho khoảng cách tương ứng với điều kiện bài  toán có giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất). 7.1.3.1.  Dạng 1: Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z  là đường thẳng  (5 cách  giải) Ví dụ 4:  Tìm z sao cho  đạt giá trị nhỏ nhất. Biết số phức z thỏa mãn điều kiện  là   số thực. 7
  8. Giải: Giả sử z = x + yi   (x, y ), khi đó Ta có .  Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z  là đường thẳng (d): . Cách 1: (Hình học) Giả sử M(x; y) là điểm biểu diễn z thì  , ta được M(­2; 2). Cách 2. (Phân tích thành tổng bình phương). Ta có . Vậy  Cách 3. (Phương pháp hàm số)  Xét hàm số  f(x) = là hàm bậc 2 có a > 0 nên hàm số đạt min tại   Cách 4: (Dùng BĐT Bunhiacopxki)  . Cách 5:( Dùng máy tính cầm tay CASIO Fx 570 VN Plus) Vào môi trường khảo sát hàm số bằng cách bấm tổ hợp phím                 Nhận thấy  nhỏ nhất là   =  tại x = ­2, nên y = 2  hay z = ­2 + 2i Ví dụ  5:   Tìm modul nhỏ  nhất của số  phức z – 3 + 2i . Biết s ố ph ức z th ỏa mãn  điều kiện   Giải: Tập hợp các điểm M(x; y) biểu diễn của z  là đường thẳng:     x ­ y + 2 = 0 8
  9. Cách 1: (Hình học) Ta thấy  nhỏ nhất có giá trị là khoảng cách từ điểm I(3; ­2) đến   đường thẳng x – y + 2 = 0 và bằng  Cách 2. (Phân tích thành tổng bình phương). Ta có    =  Cách 3. (Phương pháp hàm số) = Xét hàm số  là hàm bậc 2 có a > 0 nên hàm số đạt min tại    Cách 4: (Dùng BĐT Bunhiacopxki)  . Cách 5: (Dùng máy tính cầm tay CASIO Fx 570 VN Plus) Vào môi trường khảo sát hàm số bằng cách bấm tổ hợp phím           Nhận thấy  nhỏ nhất là   =  tại x = ­2 nên  nhỏ nhất là   7.1.3.2.  Dạng 2: Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z  là đường tròn ( 5 cách  giải) Ví dụ  6:  Trong các số  phức z thoả  mãn điều kiện .Tìm số  phức z có môđun lớn  nhất, nhỏ nhất. Giải: Giả  sử  điểm M(x; y) biểu diễn số  phức z=x+yi. Khi đó tập hợp điểm M là  đường tròn I(2;4), bán kính , có phương trình:  Cách 1: (Sử dụng BĐT Bunhiacopxki) Ta có 9
  10. Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:   (3) Từ (2), (3) ta suy ra:            .Vậy: Cách 2: (Định lý về dấu của tam thức bậc 2) Đặt . Do  Ta có ,  Suy ra  Vậy  Cách 3: ( Phương pháp lượng giác hóa) Đặt   Ta có :  Do  Vậy  Cách 4. (Phương pháp hình học)  Giả sử M(x;y) là điểm biểu diễn số phức z, khi đó  Ta có phương trình đường thẳng OI là:. Đường thẳng OI cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B có toạ  độ  là nghiệm của hệ  phương trình:  Với mọi điểm M thuộc đường tròn (C) thì  Hay  .  Vậy:  Cách 5. (Phương pháp hình học) Đường thẳng OI cắt đường tròn (C) tại 2 điểm A, B như  B hình vẽ. 4 Ta có  M trùng với điểm A trên (C) gần O nhất A O H 2 K 10
  11. Ta có                                                                 Kẻ  theo định lý Ta lét ta có:                                                                                                                               M trùng với điểm B trên (C) xa O nhất. Kẻ , theo định lý Ta lét ta có:  Ví dụ 7: Cho hai số phức  thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của . Giải: Chúng ta có thể giải bằng 5 phương pháp đã nêu trên, ở đây tôi chọn phương   pháp hình học để trình bày lời giải Ta có d A R Quỹ  tích điểm biểu diễn của số  phức z 1  là  I ­5 đường tròn tâm I(­5; 0), bán kính R = 5 Quỹ  tích điểm biểu diễn của số  phức z 1  là  đường  thẳng  . Dễ thấy đường thẳng  không cắt  do d(I; ) = . Theo hình vẽ ta thấy   7.1.3.3.    Dạng 3: Cho số phức z thỏa mãn  . Tìm z sao cho  đạt min, max. Hướng giải: Ngoài 5 phương pháp trên, ta còn có thể áp dụng tính chất sau: M Đặt T = , khi đó ta có  k Chứng minh:  Gọi M là điểm biểu diễn của z, ­A là   M2 ­A M1 ­B điểm biểu diễn của số phức –A, ­B là điểm biểu diễn  của số phức –B. Khi đó M thuộc đường tròn tâm là –A, bán kính k.  Ta thấy M1BM2B  Áp dụng tính chất trên ta dễ dàng giải được các bài toán sau: Ví dụ 8: Cho  Đáp số:  Ví dụ 9:  11
  12. Đáp số:  Ví dụ 10: Cho  đạt GTNN Giải: Dễ thấy GTNN của  là , để tìm z, ta xét hệ  Nhận xét: Từ dạng toán trên ta có ngay cách giải dạng toán sau: Cho số phức z thỏa   mãn  . Tìm z sao cho  đạt min, max. Giải: , ta xem ,  = k’ , ta xem ,  Đặt T = , ta quay về dạng toán trên Ví dụ 11: Cho số phức z thỏa mãn   Giải:  Áp dụng ta có  , T =  Từ đó  7.1.3.4.  Dạng 4: Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z  là đường elíp  (4 cách giải) Ví dụ 12:  Tìm số phức z  sao cho môđun của z đạt giá trị nhỏ nhất, lớn nhất. Biết   số phức z thoả mãn điều kiện: Giải: Ta thấy tập hợp các điểm M là elip có phương trình là:  Cách 1: (Phân tích thành bình phương) Ta có  Do  Vậy :   12
  13. Cách 2:(Đánh giá) Giả sử M(x;y) là điểm biểu diễn z  Khi đó:  Từ đó, ta được  Vậy:  .  Cách 3: (Lượng giác hóa) Đặt  ,  Ta có:  Do . B 3 Vậy:   M A' A Cách 4: (Hình học) ­2 O 2 Theo hình vẽ ta thấy . Vậy : B' ­ 3  hoặc B’  hoặc A’ 7.1.4. Sử dụng mối quan hệ của số phức và số phức liên hợp của nó   Với mỗi số phức z, ngoài một số mối quan hệ quen thuộc ta nêu thêm một số quan   hệ sau với số phức liên hợp của nó: z  là số thực   z  là số thuần ảo  Ví dụ 13: Cho số phức  z  thỏa mãn  là số thuần ảo. Tìm  Giải:   là số thuần ảo  Ví dụ 14: Cho số phức z thỏa mãn  và i.z + 4 là số thuần ảo, tìm  z? 13
  14. Giải: Do i.z + 4 là số thuần ảo nên   . Vậy z =  Ví dụ 15: Cho số phức z thỏa mãn  tìm phần thực của  Giải: Ta có: 2.Re(. Vậy Re( Ví dụ 16: Cho số phức thỏa mãn  có  phần thực bằng 4. Tính  Giải: Từ giả thiết, ta có      Ví dụ 17: Cho 2 số phức z1, z2 thỏa mãn  Tìm phần ảo của  Giải:  Vì . Ta có   . Vậy w là số thực Ví dụ 18: Cho 3 số phức a, b, c thỏa mãn   Tính w = a2 + b2 + c2 Giải:  Ta có w = a2 + b2 + c2 = (a + b + c)2 – 2(ab + bc + ca) = ­2abc( = ­2abc() = ­2abc. = 0 Ví dụ 19: Cho số phức z thỏa mãn: z6 – z5 + z4 – z3 + z2 – z + 1 = 0. Tìm phần thực   của w = z3 – z2 + z Giải:  Ta có  Mặt khác: z6 – z5 + z4 – z3 + z2 – z + 1 = 0 nên (z3 ­ 1)(z3 – z + 1) + 1 = 0 .  Dễ thấy  Ví dụ 19: Cho số phức z thỏa mãn: . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của . Giải:  Ta có  Từ đó  14
  15. Vậy: Giá trị lớn nhất của  là  , đạt được tại z = ( Giá trị nhỏ nhất của  là  , đạt được tại z = ( 7.1.5. Một số bài toán trắc nghiệm về modul của số phức Trong phần này tôi đưa ra một số  bài toán trắc nghiệm để  minh họa cho tính linh   hoạt và đa dạng của tư duy nhằm chọn được đáp án đúng. Bài 1: Cho số phức z thỏa mãn . Tổng các GTLN và GTNN của  là A. 10 B. 6 C. 9 D. 13 Hướng dẫn:   Dựa vào định nghĩa về elip thì tập hợp điểm biểu diễn của z  là elip  có bán trục lớn bằng 5, bán trục bé bằng 4 nên .  Đáp án C Bài 2: Cho  3 số phức a, b, c thỏa mãn   Khi đó w = a2 + b2 + c2 có giá trị là A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 Hướng dẫn:   Theo ví dụ 18 phía trên thì ta có đáp án D Cách khác: Ta chọn 3 số  a, b, c thỏa mãn 2 điều kiện trên, có thể  nhận thấy các   nghiệm phức của phương trình z3 – 1 = 0 ( hoặc z3 + 1 = 0) sẽ thỏa mãn đủ  2 điều  kiện đó. Thay các nghiệm vào biểu thức a2 + b2 + c2 và bấm máy tính , ta sẽ có kết  quả bằng 0. Bài 3: Cho số phức z thỏa mãn =. Tìm giá trị nhỏ nhất của  với w = z – 2 + 2i A.       B.           C.  D.  Hướng dẫn:    = 15
  16. Với (1), ta có  Với (2), ta có đường thẳng chứa các điểm biểu diễn của z có phương trình là  . Do đó  có giá trị nhỏ nhất bằng với khoảng cách từ điểm (2; ­2) đến đường  thẳng nên   Kết luận Đáp án C Bài 4: Nếu số phức z  và  thì phần thực của  bằng A. B.  C. 6 D. 3 Hướng dẫn:    Cách 1: Tự luận     Re   đáp án B Cách 2: Chọn z = ­3 thay vào ta có ngay kết quả    Bài 5: Cho 2 số phức a và b thỏa mãn a + b = 8 + 6i và .  1. Tính  A. 52 B. 56 C. 28 D. 48 2. Tìm GTLN của M =. A. B.  C.  D.  Hướng dẫn:    1. Cộng các vế ta có:   Đáp án A 2. Theo câu 1, ta có  Cách khác: chọn a = 5 + 3i, b = 3 + 3i, thì a, b thỏa mãn 2   điều kiện trên và  lớn hơn .     Đáp án A Bài 6: Cho số phức z thỏa mãn . Gọi M và m lần lượt là GTLN và GTNN của biểu   thức . Tính giá trị của M.m A. B.  C.  D.  16
  17. Hướng dẫn:  Đặt z = x + yi, ta có x2 + y2 = 1 hay y2 = 1 – x2 và   = Sử dụng máy tính cầm tay: chức năng          Ta thấy: f(x) lớn nhất có giá trị xấp xỉ như hình bên  f(x) nhỏ nhất có giá trị xấp xỉ như hình bên  Nhân 2 giá trị này ta được đáp án A Bài 7: Cho số phức z thỏa mãn  Gọi M và m lần lượt là GTLN và GTNN của biểu  thức .  Tính modul của w = M + m.i A. B.  C.  D. Hướng dẫn:  Dễ thấy tập hợp điểm biểu diễn của z  là đường tròn  (x – 3)2 + (y – 4)2 = 5 Ta có: P = 4x + 2y + 3 = 4(x – 3) + 2(y – 4) + 23   P ­ 23 = 4(x – 3) + 2(y – 4)  . Đáp án B. Bài 8: Cho số  phức z thỏa mãn Gọi M và m lần lượt là GTLN và GTNN của biểu  thức . Tính M + m A. B.  C.  D.  17
  18. Hướng dẫn:  Ở bài này do bậc của z khá cao nên ta khéo léo giảm bậc của z bằng   biến đổi sau: . Ta có =  = 4x2 ­ 2 + 1 Dùng máy tính cầm tay   , ta thấy Vậy: Min P = 0.75  Vậy: Max P = 3  Vậy M + m =     Đáp án D Bài 9: Cho các số phức a, b, c thỏa mãn a.b.c = . Tính GTNN của biểu thức  A. Pmin  = 1 ` B. Pmin  = 2  C. Pmin  = 3  D. Pmin  = 4  Hướng dẫn:    Đáp án C Bài 10: Cho số phức z thỏa mãn . Tìm GTNN của biểu thức   A. Pmin  = 1 ` B. Pmin  = 2  C. Pmin  = 3  D. Pmin  = 4  Hướng dẫn:   = Dùng máy tính cầm tay   ta thấy 18
  19. Min P = 2 khi z = ­1.   Đáp án B Bài 11: Cho số phức z thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất của  A.      B.    C.  D.  Hướng dẫn:   Tập hợp các điểm biểu diễn của z  là hình tròn: . Dễ thấy giá trị  lớn nhất của  là .  Đáp án C. Bài 12: Gọi z  là số phức có phần thực lớn hơn 1 và thỏa mãn   sao cho biểu thức P =  đạt GTNN. Tìm phần thực của z. A. Re(z) =     B. Re(z) =  C. Re(z) =  D. Re(z) =  Hướng dẫn:  Tập hợp các điểm biểu diễn của z  là parabol:  y = (x – 2)2, khi đó P = . Để P đạt GTNN thì  f(t) = t2 – 3t + 4 đạt GTNN  .  Đáp án C Bài 13:  Giả  sử    là các số  phức khác không, thỏa mãn  gọi A, B là các điểm biểu   diễn tương ứng của . Khẳng định nào sau đây đúng A. C.  B. D.  Hướng dẫn:    Ta có , suy ra: . Lại có  nên  19
  20. Suy ra AB=OA=OB  đều.   Đáp án C Cách khác: Chọn . Khi đó dễ thấy  OA = OB = AB = 1 nên . Đáp án C     Bài 14: Cho số phức  thỏa mãn  Khẳng định nào sau đây đúng.       A.      B.  C.  D.  Hướng dẫn:  Đặt . Ta có: .  Suy ra:  Do đó  Vì , nên . Đáp án A Bài 15: Gọi S là tập hợp các số phức z thỏa mãn  và . Kí hiệu z1, z2 là hai số phức  thuộc S và là những số  phức có modul lần lượt nhỏ  nhất và lớn nhất. Tính giá trị  của biểu thức P = . A. B.  C.  D.  Hướng dẫn:    Tập hợp các điểm biểu diễn của z thỏa mãn   là phần bên  ngoài (kể cả biên) của đường tròn tâm I1(0; 1) bán kính R1 =  A 3. R2=5 2 I2 Tập hợp các điểm biểu diễn của z thỏa mãn   là phần bên  I1 2 trong (kể cả biên) đường tròn tâm I2(2; 2) bán kính R1 = 5. B Theo hình vẽ ta nhận thấy  z1 có modul nhỏ nhất nên điểm biểu diễn của z1 là B(0; ­2) hay z1 = ­2i z2 có modul lớn nhất nên điểm biểu diễn của z1 là . Vậy .   Đáp án A. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2