CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP
VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến : Nâng cao hiệu quả sử dụng câu chuyện, tình huống pháp
luật trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 .
2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử : 07/09/2020.
3. Các thông tin cần bảo mật (nếu có):
4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm :
4.1. Giải pháp:
Trong quá trình giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 12, giáo viên thường
sử dụng các phương pháp giảng dạy n : đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, nêu
vấn đề, thảo luận nhóm…..Do đặc trưng của bộ môn nặng về tính luận, khô
khan nên bản thân tôi thường lựa chọn các phương pháp dạy học đàm thoại, thuyết
trình. Đây là hai phương pháp dạy học truyền thống.
dụ : khi dạy Chủ đề 1 Pháp luật thực hiện pháp luật giáo viên sử dụng
phương pháp thuyết trình đàm thoại trong phần kiến thức Các đặc trưng của
pháp luật vai trò của pháp luật trong đời sống hội. Giáo viên cung cấp
những thông tin, nội dung kiến thức sau đó giảng giải, làm vấn đề cho học sinh
hiểu.
Các phương pháp dạy học truyền thống ( đàm thoại, thuyết trình…)
những cách thức dạy học quen thuộc được truyền từ lâu đời được bảo tồn, duy
trì qua nhiều thế hệ. Về bản, phương pháp dạy học này lấy hoạt động của người
thầy là trung tâm.
Với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên chủ thể, tâm điểm,
học sinhkhách thể, quỹ đạo. Giáo án dạy theo phương pháp này được thiết kế
kiểu đường thẳng theo hướng từ trên xuống.
2
4.2. Thực trang:
Học sinh tâm coi môn GDCD môn phụ thậm chí không thích học
môn GDCD, kiến thức môn học liên quan đến pháp luật cho nên rất “khô khan”,
phức tạp, khó hiểu. Do đó, học sinh không có hứng thú học. Trong quá trình tôi
giảng dạy, tôi thấy tình trạng học sinh không học bài cũ, không xem bài mới còn
phổ biến, khi đưa ra yêu cầu phải về nhà soạn bài ,chuẩn bị bài mới thì học sinh
cũng làm nhưng miễn cưỡng, bắt buộc, hiệu quả mang lại không cao. Học sinh
ham học, thích tìm hiểu khám phá những cái chưa biết, nhưng lại không thấy rằng
môn GDCD, đặc biệt phần kiến thức về pháp luật rất sát với đời sống, những tri
thức đã từng biết, được học sẽ vận dụng vào thực tế cuộc đầy đủ sống sau khi
các em tốt nghiệp THPT. Nhìn chung học sinh chưa thấy được ý nghĩa môn học
và chưa biết vận dụng tri thức đã học vào cuộc sống.
Để dạy tốt GDCD 12 đòi hỏi giáo viên phải vững vàng về trình đ chuyên
môn, biết đổi mới phương pháp dạy học để biến i khó, phức tạp thành cái đơn
giản, khơi dậy niềm hứng thú ham học nắm bắt kiến thức của học sinh. Thế
nhưng, đa số giáo viên chưa đầu xứng đáng cho môn học, không ít giáo viên
trình độ còn hạn chế, khi dạy chỉ nhắc lại kiến thức quá cao trong SGK, vẫn còn
chú trọng truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết trình, giảng giải, ít phát huy tích
cưc phát triển duy cho học sinh. Thực hiện lối dạy này, giáo viên người
thuyết trình, diễn giảng, là "kho tri thức" sống, học sinhlà người nghe, nhớ, ghi
chép và suy nghĩ theo.
Hầu như các em chưa thói quen tìm hiểu, vận dụng, sáng tạo giải quyết
tình huống chỉ quen nghe, quen ghi chép, thụ động trong việc lĩnh hội tri thức
những giáo viên nói, không nắm chắc bản chất của vấn đề, dễ quên. Dễ gây
ra cho các em tâm lý chán nản. Học sinh không hứng thú với việc học tập bộ môn.
. Giờ học căng thẳng, nhàm chán, áp lực , ít kiến thức thực tế , thiếu việc rèn kĩ
năng, thái độ cho học sinh.
Chính vậy mà vẫn hiện tượng học sinh vi phạm nội quy nhà trường, vi
phạm pháp luật n : đi học muôn, đánh nhau, nói tục chửi bậy, vi phạm giao
3
thông ….sau khi đã được tìm hiểu những kiến thức về pháp luật.
4.3. Hạn chế:
Do đặc điểm hàn lâm của kiến thức nên nội dung bài dạy theo phương pháp
truyền thống nh hệ thống, tính logic cao. Song do quá đề cao người dạy nên
nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống học sinh thụ động tiếp thu
kiến thức, giờ dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên về lí luận ít chú ý đến các
kĩ năng thực hành, vận dụng.
Do đó kĩ năng giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức pháp luật đã học của học
sinh lớp 12 vào thực tế cuộc sống gặp nhiều khó khăn. Khi gặp phải tình huống
pháp luật thực tế trong cuộc sống học sinh luống cuống, bị động, không biết vận
dụng lí thuyết đã học vào để giải quyết.
5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp, sáng kiến.
Hiện nay việc dạy học môn GDCD trường phổ thông cũng đã đang
được Đảng, Nhà nước, Bộ Go dục Đào tạo, các cấp, các ngành, các bậc phụ
huynh, học sinh và đặc biệt là đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn rất quan
tâm. Trong những năm qua, việc cải tiến nội dung chương trình, đổi mới phương
pháp, phương tiện dạy học môn GDCD đã được đẩy mạnh thực hiện bắt đầu thu
được những thành tựu, những chuyển biến tích cực.
Môn GDCD lớp 12 sự tiếp nối phát triển chương trình GDCD lớp 10
lớp 11 nhằm thực hiện hoàn chỉnh mục tiêu yêu cầu giáo dục về kiến thức, thái
độ, kỹ năng cho học sinh THPT trên các lĩnh vực công dân với việc hình thành thế
giới quan phương pháp luận khoa học, đạo đức người công dân, công dân với
kinh tế; công dân với các vấn đề chính trị - hội; công dân với pháp luật. Chương
trình môn GDCD lớp 12 trang bị cho học sinh những hiểu biết bản về pháp luật
đối với sự phát triển của công n, đất nước, nhân loại. Trên sở đó định
ớng, ý thức, thái độ đúng đắn, rèn luyện thói quen hành vi tự giác chấp hành
luật pháp trong đời sống hội, từng bước hình thành năng lực phân tích, đánh giá
biểu hiện tình huống pháp luật trong đời sống hàng ngày của bản thân, gia đình
xã hội; giúp học sinh trân trọng tin tưởng ở lẽ phải và sự công bằng, tôn trọng và tự
4
giác sống, học tập theo pháp luật. Sau khi tốt nghiệp THPT các em sẽ chính thức
ớc vào cuộc sống hội, do đó những kiến thức phổ thông bản môn GDCD
nói chung, giáo dục pháp luật nói riêng ý nghĩa thiết thực hành trang quan
trọng, không thể thiếu đối với mỗing dân.
Chương trình môn Giáo dục công dân lớp 12 đang đề cập đến hai chủ đề lớn
của “Công dân với pháp luật” đó là bản chất và vai trò của pháp luật đối với sự phát
triển của công dân, đất nước, nhân loại, đề cập đến quyền nghĩa vụ của công
dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Để ngày một nâng cao hiệu quả dạy học,
việc sưu tầm sử dụng các nh huống, câu chuyện pháp luật đã trở thành một
trong những biện pháp góp phần đổi mới phương pháp dạy học. Biện pháp này tạo
cho học sinh sự chú ý say mê học tập, khả năng thực hành và đặc biệt quán triệt sâu
sắc nguyên tắc “Học đi đôi với hành” “Lý luận gắn với thực tiễn”.
Qua các bài học rất đa dạng trong sách giáo khoa GDCD lớp 12, các câu
chuyện pháp luật sẽ các tình huống khác nhau để các em lĩnh hội, lồng ghép tri
thức một cách ch động, tự giác vận dụng ng tạo năng GDCD vào cuộc
sống. Sử dụng các tình huống, câu chuyện pháp luật để dạy học cũng tạo sự đam mê
cho học sinh, thay đổi cách học thụ động, liên hệ trực tiếp với những hành động của
bản thân và xã hội là đúng hay sai, từ đó giúp các em tránh được những cám dỗ của
xã hội. Vận dụng sáng tạo phương pháp này giáo viên sẽ làm cho học sinh hiểu biết
về bản chất, vai trò nội dung pháp luật trong một số lĩnh vực đời sống xã hội.
Phương pháp này sẽ giảm bớt tính chủ quan, phiến diện làm tăng tính khách quan ,
khoa học cho học sinh. Kiến thức trở nên sâu sắc bền vững, dễ nhớ nhớ nhanh
hơn, lâu hơn,
Từ tính cấp thiết và đặc thù trên, việc sử dụng các tình huống, câu chuyện pháp
luật để dạy học chương trình môn GDCD lớp 12 trở nên phù hợp, gp học sinh chủ
động hơn trong học tập, góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy học. Các câu
chuyện pháp luật sẽ cập nhật những tình huống, những câu chuyện gắn với bài học
trong chương trình tạo cảm giác hứng thú của học sinh, giúp học sinh nhớ kỹ, từ đó
giáo dục ý thức pháp luật, thực hiện pháp luật cho học sinh khi các em đang chuẩn
5
bị bước vào cuộc sống hội sau khi tốt nghiệp. Với do trên tôi chọn đề tài:
Nâng cao hiệu quả sử dụng câu chuyện, tình huống pháp luật trong dạy học môn
Giáo dục công dân lớp 12 làm sáng kiến kinh nghiệm cho công tác giảng dạy của
nh và đồng nghiệp
6. Mục đích của giải pháp sáng kiến .
Nghn cứu vấn đề này tôi sưu tầm, chọn lọcc câu chuyện, tình huống pháp
luật phù hợp với nội dung từng bài trong chương trình môn GDCD lớp 12, t đó
định hướng cho học sinh hiểu được nội dung, tạo tính hứng thú nhận thức thực
tiễn nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.
Rèn luyện phương pp thọc , tự giải quyết vấn đềcho học sinh l. Thực tế
cho thấy một số học sinh học rất chăm ch nhưng vẫn học m, nhất n học
tính lí luận, khái qt cao như n GDCD. Phần lớn s học sinh này khi đọc
sách hoặc nghe giảng trên lớp không biết ch ghi nhớ hoặc nhớ rất hồ
những kiến thức trọng tâm vào t nhớ của mình. S dụng câu chuyện, tình huống
pháp luật trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 giúp học sinh khắc sâu
kiến thức, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo .
Giúp học sinh học tập một cách tích cực: Một s kết quả nghiên cứu cho
thấy bộ não của con người sẽ hiểu u, nhớ u in đậm viết, giúp học sinh học
tập một cách tích cực, huy động tối đa s duy sáng tạo của học sinh mình,
từ đó nhớ bài lâu và hiểu bài sâu.
Qua nghiên cứu đề tài này nhằm giúp học sinh hiểu nội dung lồng ghép tri
thức một cách chủ động, tự giác vận dụng sáng tạo năng GDCD vào cuộc
sống, liên hệ trực tiếp với những hành động cụ thể. Môn GDCD trường THPT
hình thành nên thế giới quan khoa học, phương pháp tư duy và cung cấp, rèn luyện
cho học sinh những kỹ năng sống cơ bản giáo dục học sinh ý thức và hành vi người
công dân, phát triển tâm lực nhân cách con người toàn diện. đó sở khoa
học để nh thành niềm tin cho học sinh, giúp c em có được định hướng đúng
đắn trong hoạt động thực tiễn giải quyết các mối quan hệ giữa bản thân với
cộng đồng. môn học gắn chặt chẽ với thực tiễn cuộc sống - môn GDCD xây