TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH
=====================
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
Sử dụng bài toán thc tiễn vào dạy bài: Độ dịch chuyển và quảng đường đi đưc
Vật lí 10 nhằm phát triển phm chất và năng lực cho học sinh.
Họ và tên người thực hiện : Tống Đình Nam
Chức vụ : Giáo Viên.
Sinh hoạt tổ chuyên môn :
Hồng lĩnh, tháng 10/2024
TRƯNG THPT HỒNG LĨNH
HI THI GVDG CP TRƯNG
NĂM 2024
CNG HÒA XÃ HI CH NGHĨA VIỆT NAM
Độc lp - T do - Hnh phúc
BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
Tên biện pháp: Sử dụng bài toán thực tiễn vào dạy bài: Đdịch chuyển quảng
đưng đi đưc Vật lí 10 nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.
Tên giáo viên dự thi: Tống Đình Nam
Tổ chuyên môn: Vật lí – Tin - CNCN
Môn dự thi: Vật lý
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Vật môn khoa học thực nghiệm, kiến thức vật gắn kết chặt chẽ với thực tiễn. Chương
trình Vật THPTchú trọng vào bản chất, ý nghĩa vật lý của các đối tượng, đề cao tính thực tiễn;
tránh khuynh hướng thiên về toán học; tạo điều kiện để giáo viên giúp học sinh phát triển tư duy
khoa học dưới góc đvật lý, khơi gợi sự ham thích học sinh, tăng ờng khả năng vận dụng
tri thc vào thc tiễn.
Mục tiêu tạo nhiều tình huống nhằm kích thích học sinh huy động những kiến thức, năng,
kinh nghiệm của bản thân vcác vấn đề nội dung thực tiễn liên quan đến bài học mới, đặc
biệt các tình huống gần gũi với các hoạt động của bản thân trong cuộc sống, trong sinh hoạt
hàng ngày. Để từ đó tạo sự hứng thú trong học tập giúp cho học sinh cảm thấy yêu thích môn
học hơn từ đó việc chủ động lĩnh hội kiến thức sẽ đạt hiệu quả hơn.
Để giải quyết các vấn đề trên, qua nghiên cứu của bản thân tham khảo ý kiến của đồng
nghiệp trong cũng như ngoài trường. Nhằm ng cao chất lượng dạy học, tôi chọn biện pháp
Sử dụng bài toán thực tiễn vào dạy bài: Độ dịch chuyển và quảng đường đi được Vật lí 10 nhm
phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh”
II. GIẢI PHÁP
1.Thc trạng công tác dạy và học Vật lý ở trường THPT.
- Trong quá trình dạy học có một số giáo viên còn chưa quan tâm đúng mức sử dụng các bài
toán thực tiễn vì vậy học sinh khó vận dụng vào thực tiễn, nhàm chán, không hứng thú với môn
vật lí, khả năng sáng tạo của học sinh.
- Đa số học sinh có nhu cầu học vật lý tuy nhiên do quá trịnh dạy dạy một số giáo viên chưa
tạo được hứng thú nên học sinh chưa chđộng trong việc học vật lí, vận dụng kiến thức vật
vào trong cuộc sống.
- Đồ dùng dạy học, phòng học bộ môn vật lý đã có nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu. Thiết
bị thí nghiệm Vật còn thiếu hoặc quá dẫn đến không làm đầy đcác thí nghiệm hoặc kết
quả thí nghiệm không chính xác.
2.Vai trò của bài toán thực tiễn
Bài toán thực tiễn giúp học sinh thấy mối liên hệ giữa thuyết ứng dụng thực tế, từ
đó nâng cao hiểu biết vcác khái nim vật lý.
Giải quyết bài toán thực tiễn yêu cầu học sinh phải phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp,
từ đó rèn luyện khả năng tư duy phản biện.
Học sinh cần m ra nhiều phương pháp khác nhau để giải quyết vấn đề thc tiễn, thúc đy
sự sáng tạo và linh hoạt trong tư duy.
Bài toán thực tiễn thường phức tạp và đa chiều, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải quyết
vấn đề trong các tình huống khác nhau.
Nhiều bài toán cần làm việc nhóm, tạo hội cho học sinh phát triển kỹ năng giao tiếp
hợp tác.
Các bài toán thực tiễn thường thú vị gần gũi với cuộc sống, làm cho học sinh cảm thấy
hứng thú và có động lực hơn trong việc hc.
Khi giải quyết bài toán thực tiễn, học sinh thường cần phải tìm kiếm thông tin và dữ liệu, từ
đó phát triển kỹ năng nghiên cứu và tự học.
Việc tiếp cận các i toán thực tiễn giúp học sinh nhận thức hơn về các lĩnh vực nghề
nghiệp liên quan đến vật lý, từ đó định hướng tương lai.
Giúp học sinh áp dụng kiến thức thuyết vào các tình huống cụ thtrong đời sống, từ đó
nâng cao khả năng tư duy và giải quyết vn đề.
Cung cấp bối cảnh thực tế cho các khái niệm vật lý, giúp học sinh thấy được tính ứng dụng
và ý nghĩa của chúng.
3. Biện pháp sữ dụng bài toán thực tiễn nhm phát triễn phẩm chất năng lực hc
sinh:
-Dùng bài toán thực tiễn để đặt vấn đề nhận thức( khởi động): Giáo viên tạo ra một tình
huống có vấn đề liên quan đến hiện tượng, quá trình vật sắp được nghiên cứu ... “tình huống
vấn đề” chưa được học cho học sinh một ththách điểm xuất phát như nhau, tạo cho
học sinh sự hưng phấn, kích thích tính tò mò, nhu cầu học tập, định hướng mục tiêu cần đạt.
Bài toán: Từ cổng Trung tâm thương mại Hồng Lĩnh bạn An đi xe đạp với tốc độ không
đổi 6 km/h theo hưng Đông dọc theo đường Trần Phú. Sau 5 phút bạn đến ngã tư có đèn giao
thông bạn An rẽ hướng Bắc tiếp tục đi tiếp trong 10 phút nữa ri dừng lại.
a. Tính tổng quãng đường bạn An đi đưc?
b. Xác định vị trí ca bạn An so với vị trí ban đầu của bạn An?
Nhận xét: Ngoài các tiêu chí cần đạt theo yêu cầu thì cách làm này còn ưu đim:
- Học sinh thấy được tình huống thực tế các em hàng ngày đi học vẫn thực hiện từ đó phát
huy được tính tìm hiểu kiến thức phát huy tính sáng tạo của học sinh.
- Các địa điểm trong tình huống gần gũi, thân quen nên các em tiếp nhận và thấy ngay các kiến
thức như: quãng đường, hướng của chuyển động: đi hướng Đông (sẽ đến Nba Hồng Lĩnh),
đi hướng Nam (sđến nhà thờ giáo xứ), và cũng khác nhau theo từng cách đi trong bài toán thc
tế. Đặc biệt ví dụ đưa ra không gây lẫn lộn về hướng cho học sinh.
-Dùng bài toán thực tiễn để hình thành kiến thức, kĩ năng mới cho học sinh: Ch số ít bài tập
có thể thực hiện chức năng này. Bài tập có thể là điểm khởi đầu dẫn dắt đến kiến thức mới, hoặc
trong cách gii cần một kiến thức và kĩ năng mới mà học sinh chưa đưc tiếp cận.
Ví dụ: Giáo viên xây dựng phiếu học tp bài toán đi tìm kho báu theo các gợi ý đtìm ra v
trí của kho báu được giấu ở một vị trí bí mật.
Phiếu Học Tập: Đi Tìm Kho Báu
1. Mục tiêu:
Khám phá kiến thức v [chủ đề cụ thể, ví dụ: Độ dịch chuyển, quãng đường].
Phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề và làm vic nhóm.
2. Bài toán kho báu:
Hãy giúp nhóm bạn tìm kho báu (Gói kẹo) ẩn giấu bằng cách giải quyết các câu đố và bài
toán dưi đây!
Ai nhanh nhất là giành chiến thắng.
3. Hành trình tìm kho báu:
Đim Xuất Phát ( Ca lớp là điểm A)
Từ điểm A đi theo hướng Nam đến điểm B có quãng đường là 20m. Khi đến điểm B bn đi
theo hướng Tây đến điểm C (cách B 30 m) ri tiếp tục đi theo hướng Bắc đến điểm D (ch C
30m) tiếp tục đi theo hướng đông đến điểm E (cách D 10 m); tiếp tục đi về hướng Nam 10 m
bạn sẽ tìm thấy vị trí kho báu.
Vẽ lại quá trình đi tìm vị trí kho báu của nhóm mình
4. Hoạt động nhóm:
Hãy thảo luận với nhóm về các khái niệm bạn đã học được từ bài tập này.
Câu hỏi thảo luận:
Độ dịch chuyển là gì? Có đặc đim gì?
Độ dịch chuyển và quãng đường có khác nhau như thế nào? Tại sao điều này quan trọng
trong thc tế?
Có thể tổng hợp các độ dịch chuyển được không?
Cách nào đi đến kho báu nhanh nht?
5. Tổng kết:
Bạn đã học được điều gì từ hoạt động này?
Nhận xét: Bài toán này không chỉ giúp học sinh hiểu về độ dịch chuyển, quảng đường đi
được còn khuyến khích khả năng duy, giải quyết vấn đề làm việc nhóm. Thông qua
việc thc hành, học sinh sẽ nhớ lâu hơn về khái niệm này.
-Dùng i toán thực tiễn để ôn luyện, củng cố kiến thức, rèn luyện năng cho học sinh:
Đây là giai đoạn mà bài tập vật lí phát huy tác dụng tốt nhất. Phát triển năng lực vận dụng kiến
thức vật vào giải quyết các vấn đề thực tiễn trong các tình huống theo mức độ: quen biết, quen
biết biến đổi tình huống mới. Việc giải bài tập rèn luyện cho học sinh năng lực ghi nhớ,
củng cố kiến thức, hiểu sâu kiến thức, sử dụng các phương pháp nghiên cứu vật lí, sáng to
linh hoạt trong vận dụng kiến thức.
Ví dụ: Một người đi bộ từ nhà đến cửa hàng và sau đó trở về nhà. Quá trình đi như sau:
Từ nhà đến cửa hàng: Người đó đi thẳng 200 mét về phía Bắc.
Từ cửa hàng trở về: Họ quay lại đi 150 mét về phía Nam, rồi tiếp tục đi 50 mét về phía
Tây.
Tính độ dịch chuyển của ngưi đó từ điểm xuất phát (nhà) đến điểm cui (vtrí cui cùng).
Kết quả:
Độ dịch chuyển: Khoảng 70.71 mét theo hướng Tây Bắc.
Quãng đường: 400 mét.
Nhận xét: Bài toán này giúp học sinh hiểu rõ sự khác biệt giữa độ dịch chuyển (có hướng)
quãng đường (vô hướng), đồng thời áp dụng kiến thức vào tình huống thực tế. Thông qua
việc thc hành, học sinh sẽ nhớ lâu hơn về khái niệm này.
ÁP DỤNG BÀI DẠY: ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC
I. Mc tiêu
1. Về kiến thức:
- Định nghĩa được đ dịch chuyển.
- Nhận biết và phân bit đưc độ dịch chuyển và quãng đường đi được.
- Xác định được độ dịch chuyển tổng hợp của một vt.
- Biết cách xác định quãng đường đi được và độ dịch chuyển ca một vật khi nó di chuyển
từ vị trí này đến vị trí khác
2. Năng lực:
- Nêu được cách xác định độ dịch chuyển của chuyển động.
- Phân tích được sự khác nhau giữa đ dịch chuyển và quãng đường đi được.
- Vận dụng kiến thức để giải bài tp, tình huống thực tiễn liên quan.
3. Về phm cht:
- Góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, kiên trì thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Máy chiếu hoặc ti vi lớn để chiếu hình ảnh bản đồ, hình vẽ trong bài.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt đng 1: Xác đnh vấn đề ( Khi động)
Bài toán: Từ cổng Trung tâm thương mại Hồng Lĩnh bạn An đi xe đạp với tốc độ không
đổi 6 km/h theo hưng Đông dọc theo đường Trần Phú. Sau 5 phút bạn đến ngã tư có đèn giao
thông bạn An rẽ hướng Bắc tiếp tục đi tiếp trong 10 phút nữa ri dừng lại.
a. Tính tổng quãng đường bạn An đi được?
b. Xác định vị trí ca bạn An so vi vị trí ban đầu của bạn An?
Gợi ý trả lời:
a. Tổng quãng đường bạn An đi là: S = S1 + S2 =v.t1 +v.t2 = 1,5 (km)
b. ( Học sinh sẽ lúng túng khi xác định vị trí của bạn An khi dừng xe)
- GV yêu cầu thảo luận câp đôi và ghi kết quả ra nháp.