A. SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
1. Lí do chọn đề tài
Đổi mới giáo dục luôn một vấn đề được toàn hội quan tâm. Đổi mới
phương pháp dạy học trong CTGDPT 2018 theo hướng phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức linh hoạt vào đời sống thực tiễn; tập
trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở đngười học cập
nhật đổi mới tri thức, năng qua đó hình thành phát triển năng lực, phẩm
chất cần thiết của mỗi học sinh.
Một trong những định hướng bản của việc đổi mới giáo dục chuyển
từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú
trọng việc phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan
trọng trong đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH trong CTGDPT 2018
bộ môn toán THPT phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển năng
lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học.
Mục tiêu của giáo hiện nay đào tạo ra một nguồn nhân lực trình độ
cao để phục vụ đất nước nên các kiến thức học của học sinh nhà trường cần
được gắn với thực tế cuộc sống. Chính vậy Bộ GD ĐT đã đang tiến
hành lộ trình đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá các
trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực của học sinh về đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Dạy học theo định hướng phát triển năng
lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào
giải các vấn đề thực tiễn.
Nhằm giúp học sinh biết vận dụng kiến thức đã học về nội dung Tổ hợp
xác suất để giải quyết một số vấn đề thực tiễn trong cuộc sống với mong
muốn góp phần vào việc cải tiến phương pháp giảng dạy của thầy phương
pháp học tập của trò, tên sáng kiến kinh nghiệm được tôi lựa chọn là: Xây
dựng hệ thống bài tập trong dạy học nội dung Tổ hợp xác suất đối với học sinh
lớp 10 trường THPT TP ĐBP
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu việc xây dựng hệ thống bài tập trong dạy học nội dung Tổ
1
hợp xác suất của học sinh khối 10 trường THPT thành phố Điện Biên Phủ theo
chương trình giáo dục phổ thông 2018 một cách hợp lí, hiệu quả phù hợp với
năng lực nhận thức của học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học
môn Toán ở trường THPT thành phố Điện Biên Phủ.
B. PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 10 trường THPT thành phố Điện
Biên Phủ. Nội dung chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với môn toán 10.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các bài toán Tổ hợp xác suất. Từ đó
Xây dựng hệ thống i tập trong dạy học nội dung Tổ hợp xác suất đối với học
sinh lớp 10 trường THPT TP Điện Biên Phủ.
C. NỘI DUNG
I. Tình trạng giải pháp đã biết
- Nội dung kiến thức Tổ hợp xác suất một trong những nội dung quan
trọng trong chương trình toán THPT. Đây một trong những kiến thức ứng
dụng nhiều trong thực tiễn. Ngoài ra, để giải quyết những bài toán thực tiễn đòi
hỏi học sinh phải duy tốt, biết đưa các con số trong thực tiễn quy về toán
học. Việc hướng dẫn học ứng dụng vào bài toán thực tiễn trong Tổ hợp xác suất
đạt hiệu quả chưa cao.
- Mức độ phức tạp của lĩnh vực: Việc xây dựng hệ thống i tập Tổ hợp
xác suất cần xây dựng theo các mức độ đánh giá, phù hợp với nhận thức của học
sinh. Khi học nội dung hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp học sinh còn hay nhầm lẫn
giữa các khái niệm này.
- Yêu cầu nhiệm vụ cần giải quyết: Cải tiến phương pháp dạy học, nâng
cao tính sáng tạo, tính tích cực chủ động học tập của học sinh. Giáo viên cần cho
học sinh thấy rẳng kiến thức tổ hợp xác xuất gần gũi với thực tiễn chúng ta
gặp nhiều trong đời sống hàng ngày. Nghiên cứu hệ thống bài tập trong dạy học
nội dung Tổ hợp xác suất đối với học sinh lớp 10 trường THPT TP Điện Biên
Phủ theo định hướng phát triển năng lực để hoạt động dạy học đạt được hiệu
quả cao nhất.
2
II. Nội dung
Trong phần nội dung gồm có 2 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương II: Xây dựng hệ thống bài tập trong dạy học nội dung Tổ hợp xác suất
đối với học sinh lớp 10 trường THPT TP Điện Biên Phủ
Chương I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Dạy học đổi mới theo chương trình giáo dục phổ thông 2018
Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương
trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa
từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái đến chỗ quan tâm HS vận dụng
được cái qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ
phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách
vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực phẩm chất. Tăng
cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh theo
hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.
Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành
phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm
thông tin...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của
duy. thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung phương
pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên sử dụng bất kỳ phương
pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành
nhiệm vụ nhận thức (tự chiếm lĩnh kiến thức) với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo
viên”. Xây dựng hệ thống bài tập phù hợp với nội dung bài học và nhận thức của
học sinh một trong những yếu tố giúp học sinh lĩnh hội tri thức đã học để vận
dụng vào bài tập một cách hiệu quả, tích cực theo tinh thần đổi mới đánh giá
hiện nay của Bộ Giáo dục và đào tạo.
Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức
dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể
3
những hình thức tổ chức thích hợp như: học nhân, học nhóm; học trong lớp,
học ở ngoài lớp... Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành đ
đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn,
nâng cao hứng thú cho người học.
1.2. Các yếu tố cần xác định để xây dựng hệ thống bài tập đạt hiệu quả các
khi sử dụng vào dạy học
* Đối với kiến thức môn học: Trong quá trình dạy học, việc xác định
nội dung dạy học theo hướng dẫn chung của môn học việc rất cần thiết. Việc
xây dựng hệ thống bài tập phải theo nội dung của môn học kiến thức của nội
dung cần xây dựng.
* Đối với giáo viên: Cần nghiên cứu nội dung kiến thức cần đạt được từ
đó xây dựng hệ thống bài tập theo các dạng toán và các loại câu hỏi (trắc nghiệm
nhiều lựa chọn, trắc nghiệm đúng – sai, câu trả lời ngắn)
* Đối với giáo học sinh: Giáo viên cần xác định mức đ nhận thức của
học sinh đ y dựng hệ thống bài tập cho phù hợp, để việc sử dụng hệ thống
bài tập giúp học sinh nắm vững kiến thức việc học của học sinh đạt hiệu quả
cao hơn.
1.3. Thực trạng trong việc dạy học nội dung về tổ hợp xác suất đối với
học sinh lớp 10 ở trường phổ thông thành phố Điện Biên Phủ
Qua kết quả điều tra thăm ý hỏi kiến các giáo viên toán học sinh
trường THPT TP Điện Biên Phủ cho thấy:
Về phía Giáo viên: Tổ hợp xác suất trong chương trình GDPT 2018
một trong những nội dung thêm một số kiến thức mới như: Tìm xác suất dựa
vào đồ hình cây. Giáo viên phải nghiên cứu thật kỹ thì mới thể dạy tốt
được nội dung này. Ngoài ra theo định hướng mới của tổ chức dạy học kiểm
tra đánh giá giáo viên cũng phải đổi mới cách dạy đánh giá. Nội dụng dạy
học cần truyền tải tới học sinh cần phải giảm tính hàn lâm để học sinh nắm vững
phần thuyết bản, giáo viên phải dạy tỉ mỉ hơn, cần cho học sinh thấy toán
học gần gũi hơn với thực tiễn.
4
Về phía học Sinh: Học sinh chưa thấy mối quan hệ nhiều trong thực tiễn
toán học nội dung tổ hợp xác suất. Giáo viên cần cho học sinh thấy rằng
việc học sinh đã thực hiện nhiều hoạt động vui chơi mà học sinh cũng đã gặp mà
liên quan đến tổ hợp xác suất như: Gieo con xúc xắc khi chơi trò chơi
ngựa, chơi quân i khơ gồm 52 quân...Từ trò chơi quân bài lơ khơ của
học sinh giáo viên cũng giúp học sinh phân biệt được hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
1.4. Kết luận Chương I
Mục tiêu giải pháp sẽ đạt được: Trong quá trình nghiên cứu sở
luận tôi thấy rằng hoạt động dạy học của học sinh muốn phát triển theo định
hướng đổi mới của chương trình GDPT 2018 cần gần liền kiến thức đã học với
thực tiễn thì trước hết phải có sự thay đổi về phương pháp dạy học giúp học sinh
không cảm thấy toán học không khô khan không xa dời thực tiễn. Kiến thức
Tổ hợp xác suất một trong những kiến thức gắn liền với nhiều hoạt động, tình
huống trong thực tiễn.
Giá trị giải pháp mang lại: Trong quá trình giảng dạy ngoài kiến thức
nội dung học tập cần nắm vững, học sinh còn được giáo viên hướng dẫn để s
dụng kiến thức đã học vào giải các bài toán liên quan đến thực tiễn. Từ đó
giáo viên nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập một cách hợp phù hợp
với năng lực nhận thức của học sinh.
Chương II:
XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG
TỔ HỢP – XÁC SUẤT ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT TP
ĐIỆN BIÊN PHỦ
2.1. Một số định hướng khi xây dựng hệ thống bài tập trong dạy học nội
dung Tổ hợp xác suất (chương trình GDPT 2018)
- Tổ hợp xác suất một mảng kiến thức hay quan trọng, nhiều ứng
dụng trong thực tế. Kiến thức xác suất trong trương trình THPT lớp 10 phần
kiến thức xác suất cổ điến; xác suất có liên quan đến quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh
hợp, tổ hợp.
5