MỤC LỤC
TT Mục Nội dung Trang
1 MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài 1
1.2. Mục đích nghiên cứu 1
1.3. Đối tượng nghiên cứu 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu 2
2
NỘI DUNG
SÁNG
KIẾN
KINH
NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh
nghiệm
2
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng
sáng kiến kinh nghiệm.
3
2.3 . Các giải pháp đã sử dụng để giải
quyết vấn
6
2.3.1. Xây dựng trường lớp xanh – sạch
– đẹp an toàn.
6
2.3.2. Dạy học có hiệu quả phù hợp với
lứa tuổi
7
2.3.3. Rèn kĩ năng sống cho học sinh 8
2.3.4. Tích cực tham gia các hoạt động
tập thể vui tươi, lành mạnh.
10
2.3.5. Tìm hiểu, chăm sóc và phát huy
các di tích lịch sử văn hóa ở địa phương.
11
2.3.6. Công tác chủ nhiệm 11
2.3.7.Phối hợp với cha mẹ học sinh để
giáo dục các em
12
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
đối với hoạt động giáo dục, với bản thân,
đồng nghiệp và nhà trường.
13
3 KẾT 3.1 Kết luận 14
Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn
LUẬN,
KIẾN
NGHỊ
3.2. Kiến nghị 15
1. MỞ ĐẦU
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trường học nơi dìu dắt học sinh bắt đầu với nguồn tri thức của
nhân loại, giúp học sinh biết cách sống lao động. Trong nhà trường,
học sinh cần phải tiếp thu những tri thức khoa học một cách có hệ thống,
những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để hình thành và phát triển những phẩm
chất tốt đẹp ban đầu của con người mới.
Môi trường giáo dục luôn những tác động rất lớn đến sự hình
thành phát triển nhân cách con người thông qua các mối quan hệ
hội đa dạng. Nhiều năm qua, giáo viên rất cứng nhắc trong giảng dạy
cũng như hình thành nhân cách cho trẻ. Học sinh còn những khiếm
khuyết về nhân cách: rụt rè, thụ động, thiếu tự tin vào bản thân, không
dám đề đạt ý kiến không mạnh dạn thể hiện khả năng. Trước tình hình
đó đòi hỏi trường Tiểu học phải chọn lựa giải pháp, cách thức giáo dục
phù hợp, để chuẩn bị thật tốt cho các em thành những công dân tương lai
đạo đức, trí tuệ thể lực tốt. Một trong các giải pháp đó phải xây
dựng được môi trường thân thiện trong trường Tiểu học. Đó hệ thống
các hoàn cảnh, các điều kiện để tập thể học sinh quan hệ với cộng đồng
một cách cởi mở, tích cực, cần thiết cho việc hình thành phát triển
Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn
nhân cách học sinh theo các mục tiêu giáo dục của trường Tiểu học.
thế, phong trào “Trường học thân thiện - Học sinh tích cực” thực ra là sự
phát triển một hoạt động đã triển khai từ trước đó mỗi trường
học.Trường học ngôi nhà thứ hai của mỗi học sinh, giáo người
mẹ thứ hai của học sinh. Để các em phát triển toàn diện nơi ngôi nhà thứ
hai của mình tôi luôn trăn trở tìm các giải pháp hay để góp phần vào
phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực”. Chính
vậy tôi chọn viết sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp xây
dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực” với mong muốn học
sinh lớp 2C “là lớp bán t của nhà trường được phát triển toàn diện
ngôi nhà thứ hai của mình.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Để trẻ em “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” Tờng học thân
thiện gắn bó chặt chẽ với việc phát huy tính tích cực của học sinh. Trong
môi trường phát triển toàn diện đó, học sinh học tập hứng thú, chủ động
tìm hiểu kiến thức dưới sự dìu dắt của thầy cô giáo, gắn chặt giữa học và
hành, biết thư giãn khoa học, rèn luyện kỹ năng và phương pháp học tập,
trong đó những yếu tố hết sức quan trọng khả năng tự tìm hiểu, khám
phá, sáng tạo.
Nghiên cứu sáng kiến này nhằm góp phần : Xây dựng trường học thân
thiện- Học sinh tích cực ở ngôi trường Tiểu học
1. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn
- Đối tượng nghiên cứu : Xây dựng trường học thân thiện Học sinh
tích cực
- Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 2C trường Tiểu học
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
a. Phương pháp quan sát
b. phương pháp thực nghiệm
c. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
d. Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm
d. Phương pháp đàm thoại
e. Phương pháp thống kê, tính toán
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
Để thực hiện làm theo lời c Hồ dạy: “Vì lợi ích ời năm trồng
cây, lợi ích trăm năm trồng người”, ngành giáo dục luôn phấn đấu đổi
mới, nâng cao chất
lượng giáo dục đào tạo, thi đua dạy tốt, học tốt, đào tạo nguồn nhân
tài có đủ phẩm chất, năng lực phục vụ, xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Nước ta trong thời mở cửa, hội nhập phát triển, công cuộc đổi
mới kinh tế - xã hội đang diễn ra từng ngày, từng giờ trên khắp đất nước.
Đòi hỏi phải những lớp người lao động mới, có bản lĩnh, có năng lực,
chủ động sáng tạo. Dám nghĩ dám làm thích ng được với thực tiễn
hội luôn thay đổiphát triển. Nhu cầu này đòi hỏi ngành giáo dục phải
có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình đất nước.
Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn
- Nhà trường không những cung cấp cho học sinh những tri thức khoa
học một cách hệ thống, còn rèn cho học sinh những năng,
xảo, năng sống cần thiết để hình thành phát triển những phẩm chất
tốt đẹp cho mỗi học sinh. Giáo dục Tiểu học nền móng để đạt được
mục tiêu trên.
- Hiện nay, trong khi các nhà trường đang tích cực nâng cao chất lượng
giáo dục đào tạo nói chung, hoàn thành chương trình học sau thời
gian nghỉ dài do dịch covid - 19, thì đa số giáo viên của trường khó khăn
tình trạng một bộ phận học sinh quên kiến thức, không thuộc bài,
không chuẩn bị bài trước nhà, nhút nhát, không tích cực phát biểu.
Tình trạng này ảnh hưởng không ít đến kết quả giảng dạy và học tập của
giáo viên học sinh. Nhiều giáo viên vất vả chuẩn bị bài giảng nhà,
lên kế hoạch kèm học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức năng. giáo
viên đã công c lâu trường, tôi băn khoăn mãi: “Làm thế nào để các
em hứng thú học tập hơn?”; Làm thế nào để tất cả mọi học sinh trong
lớp đều hứng thú, tự giác họcthực hiện tốt mọi hoạt động.” “Làm sao
các em có cảm giác, mỗi ngày đến trường là một ngày vui?”.
2.2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM:
2.2.1. Đặc điểm tình hình
a. Thuận lợi:
Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn