SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH<br />
TRƯỜNG THPT B HẢI HẬU<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BÁO CÁO SÁNG KIẾN<br />
Chuyên đề axit cacboxylic theo định hướng phát triển năng lực của <br />
học sinh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tác giả : Phạm Thị Huyền<br />
Trình độ chuyên môn : Thạc sĩ hóa học<br />
Chức vụ : Giáo viên <br />
Nơi công tác : Trường THPT B Hải Hậu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1 | 6 0 P h ạ m T h ị H u y ề n T H P T B H ả i H ậ u<br />
Nam Định, ngày 28 tháng 5 năm 2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2 | 6 0 P h ạ m T h ị H u y ề n T H P T B H ả i H ậ u<br />
1. Tên sáng kiến: Chuyên đề axit cacboxylic theo định hướng phát triển năng lực <br />
của học sinh<br />
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy hóa học THPT<br />
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2015 – 2016<br />
4. Tác giả<br />
Họ và tên: Phạm Thị Huyền <br />
Năm sinh: 1989<br />
Nơi thường trú: xã Xuân Ninh, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định<br />
Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Hóa học Chuyên ngành: Hóa hữu cơ<br />
Chức vụ công tác: Giáo viên<br />
Nơi làm việc: Trường THPT B Hải Hậu, Hải Hậu, Nam Định<br />
Địa chỉ liên hệ: Phạm Thị Huyền, giáo viên Hóa học, trường THPT B Hải <br />
Hậu<br />
Điện thoại : 0947514489<br />
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: <br />
Tên đơn vị: Trường THPT B Hải Hậu<br />
Địa chỉ: xã Hải Phú, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định<br />
Điện thoại: 03503874470 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3 | 6 0 P h ạ m T h ị H u y ề n T H P T B H ả i H ậ u<br />
I. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN <br />
<br />
Xuất phát từ nghiên cứu, học tập Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội <br />
nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo <br />
dục và đào tạo Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam; Công văn số 4099/BGD ĐT<br />
GDTrH ngày 05/8/2014 của Bộ giáo dục và đào tạo về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ <br />
năm học 2014 – 2015.Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả gi áo <br />
dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu <br />
học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất <br />
tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đông bao;<br />
̀ ̀ <br />
sống tốt và làm việc hiệu quả. <br />
Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản l ý tốt; có cơ cấu <br />
và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện <br />
nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế <br />
hệ thống giáo dục va đao tao; gi<br />
̀ ̀ ̣ ữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. <br />
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính <br />
tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối <br />
truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyêń <br />
́ ự hoc, t<br />
khich t ̣ ạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển <br />
năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức hoc tâp đa d<br />
̣ ̣ ạng, chú ý các <br />
hoạt động xã hội, ngoai kh<br />
̣ óa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin <br />
và truyền thông trong dạy và học.<br />
Trên cơ sở kế hoạch dạy học đã được phê duyệt,tôi đã thiết kế tiến trình dạy học cụ <br />
thể cho chủ đề axit cacboxylic theo hướng đổi mới phát huy năng lực của học sinh lớp 11 <br />
THPT . <br />
4 | 6 0 P h ạ m T h ị H u y ề n T H P T B H ả i H ậ u<br />
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP <br />
<br />
1. Thực trạng dạy học hiện nay<br />
Thực trạng dạy học hiện nay của GV bộ môn Hóa học cấp THPT, đó là GV chưa phát huy <br />
tối tối đa tính phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của <br />
người học các phương pháp và phương tiện dạy học. Rất ít giờ học GV giảng dạy hoàn toàn <br />
bằng các phương pháp dạy học tích cực: như hỏi đáp – dùng thí nghiệm trực quan, hoạt động <br />
nhóm, dạy học nêu vấn đề. Đặc biệt các phương pháp nhằm nâng cao khả năng tự học của <br />
học sinh được sử dụng rất ít. Đa số GV giảng dạy theo phương pháp thuyết trình truyền thụ <br />
áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc . Các phương tiện, phương pháp dạy học tích cực chủ <br />
yếu chỉ được sử dụng trong các giờ hội giảng. <br />
Vì vậy<br />
+ HS chưa yêu thích môn học, khả năng tự học, tự sáng tạo chưa được phát huy và khả năng <br />
vận dụng kiến thức kém . <br />
+ Khá nhiều học sinh không yêu thích môn hóa học<br />
+ Khảo sát đầu năm học ở một số lớp đều có chung biểu hiện các em ít quan tâm.<br />
+ Khi kiểm tra phần nhiều còn lúng túng hoặc không hiểu bản chất<br />
+ Những câu hỏi liên quan đến kiến thức thực tế các em hạn chế<br />
+ Chưa vận dụng nhiều kiến thức hóa học vào cuộc sống<br />
<br />
2. Giải pháp<br />
Với cách dạy đọc chép, giáo viên là người rót kiến thức vào đầu học sinh và người <br />
dạy giữ vai trò trung tâm. Nhưng kiến thức từ thầy có thể trở thành kiến thức của trò không? <br />
Chắc chắn là không nhiều. Theo nhiều nghiên cứu khoa học về giáo dục thì cách dạy đọc <br />
chép chỉ giúp người học tiếp thu được 1020% kiến thức.<br />
Khi áp dụng phương pháp giáo dục chủ động trong chuyên đề, người học giữ vai trò <br />
trung tâm, người thầy chỉ đóng vai trò hướng dẫn, giúp đỡ. Người học chủ động tìm kiếm tri <br />
thức và có thể thu nhận kiến thức không chỉ từ thầy mà còn từ rất nhiều nguồn khác nhau. <br />
Như vậy, vai trò của người thầy có giảm đi không? Xin khẳng định ngay là không. Ngược <br />
lại, vai trò người thầy càng trở nên quan trọng. Giữa biển thông tin mênh mông, điều gì cần <br />
<br />
<br />
5 | 6 0 P h ạ m T h ị H u y ề n T H P T B H ả i H ậ u<br />
gạn lọc, cách sử dụng ra sao và ứng dụng chúng vào cuộc sống như thế nào… Tất cả những <br />
điều ấy đều cần đến sự chỉ dẫn của người thầy.<br />
Vì vậy tôi viết chuyên đề này cùng với kinh nghiệm tích luỹ được trong quá trình dạy <br />
học và các đợt tập huấn hội thảo, SGK hóa học lớp 11, tôi đã tham khảo đồng nghiệp và <br />
nhiều tài liệu khác.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
CHUYÊN ĐỀ: AXITCACBOXYLIC<br />
<br />
2.I. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ<br />
Nội dung 1 : Định nghĩa phân loại, danh pháp, tính chất vật lí, điều chế, ứng dụng<br />
<br />
Nội dung 2 : Tính chất hóa học<br />
<br />
2.II. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ<br />
<br />
1) Mục tiêu<br />
Kiến thức <br />
<br />
Biết được :<br />
<br />
Định nghĩa, phân loại axit cacboxylic<br />
<br />
Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp ( tên thông thường <br />
và tên thay thế).<br />
<br />
Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; Liên kết hiđro. <br />
<br />
Tính chất hoá học : Tính axit yếu (phân li thuận nghịch trong nước, tác dụng với bazơ, <br />
oxit bazơ, muối của axit yếu hơn và kim loại hoạt động ), tác dụng với ancol tạo thành este. <br />
Khái niệm phản ứng este hóa.<br />
<br />
6 | 6 0 P h ạ m T h ị H u y ề n T H P T B H ả i H ậ u<br />
Phương pháp điều chế từ ankan.<br />
<br />
+ Điều chế axit axetic ( phương pháp lên men giấm, oxi hóa andehit axetic, từ metanol ).<br />
<br />
+ Điều chế axit caboxylic.<br />
<br />
ứng dụng của axit caboxylic<br />
<br />
Kĩ năng <br />
<br />
Tư duy: so sánh, giải quyết vấn đề<br />
<br />
Kĩ năng học tập : tự học , tự nghiên cứu hoạt động nhóm <br />
<br />
Kĩ năng khoa học : quan sát , phân tích , tìm kiếm các mối quan hệ , thực hành thí <br />
nghiệm, tính toán<br />
<br />
Đặc điểm cấu tạo của axit caboxylic.<br />
<br />
Quan hệ giữa đặc điểm cấu tao với tính chất vật lí (nhiệt độ sôi, tính tan)<br />
<br />
Tính chất hoá học<br />
<br />
Phương pháp điều chế axit caboxylic.<br />
<br />
Thái độ <br />
<br />
Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi sử dụng hóa chất , tiến hành thí nghiệm .<br />
<br />
Giáo dục ý thức nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong hoạt động vận dụng kiến thức <br />
liên môn trong giải quyết vấn đề, có ý thức bảo vệ môi trường, tận dụng những phế phẩm <br />
trong quá trình sản suất axit caboxylic để sản xuất những sản phẩm khác, Biết cách sản suất <br />
axit caboxylic từ những sản phẩm của ngành nông nghiệp.<br />
<br />
Định hướng các năng lực cần hình thành <br />
<br />
Năng lực giao tiếp<br />
<br />
Năng lực làm việc nhóm<br />
<br />
Năng lực hợp tác<br />
<br />
7 | 6 0 P h ạ m T h ị H u y ề n T H P T B H ả i H ậ u<br />
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học<br />
<br />
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />
<br />
Năng lực tính toán hóa học<br />
<br />
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống<br />
<br />
Năng lực thực hành hóa học<br />
<br />
Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông<br />
<br />
Kiến thức liên môn:<br />
Môn Sinh học: <br />
+ Axit cacboxylic có nhiều trong thành phần hóa học của các loại hoa quả, tạo lên vị chua <br />
đặc trưng riêng của từng loại quả.<br />
+ vai trò của Axit cacboxylic đối với sự sống<br />
Môn Toán: Tính toán để sử dụng tài nguyên hiệu quả<br />
Giáo dục công dân: <br />
+ ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng axit cacboxylic hợp lí<br />
+ Tận dụng tối đa và sử dụng có hiệu quả các sản phẩm từ nông nghiệp<br />
+ Sản xuất hương liệu, giấm ăn có nguần gốc rõ ràng và đảm bảo an toàn thực phẩm<br />
+ Sử dụng phụ gia, hương liệu có nguồn gốc đảm bảo an toàn.<br />
<br />
2) Phương pháp dạy học<br />
Phương pháp đàm thoại gợi mở.<br />
<br />
Phát hiện giải quyết vấn đề <br />
<br />
Sử dụng phương tiện trực quan<br />
<br />
Phương pháp hoạt động nhóm<br />
<br />
Phương pháp dạy học theo dự án.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8 | 6 0 P h ạ m T h ị H u y ề n T H P T B H ả i H ậ u<br />
2.III. BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHUYÊN ĐỀ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
9 | 6 0 P h ạ m T h ị H u y ề n T H P T B H ả i H ậ u<br />
Loại Vận dụng <br />
N câu Nhận biết Thông hiểu<br />
Vận dụng cao<br />
thấp<br />
2.IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA THEO CÁC CẤP ĐỘ MÔ TẢ<br />
D hỏi/bài <br />
tập<br />
<br />
Giải thích Xác định Nắm vững mối quan hệ <br />
được tại sao CTPT ,CTCT giữa các hợp chất ancol, <br />
các ancol có t0 các axit andehit, axit cacboxylic, các <br />
sôi cao hơn so caboxylic quy luật để giải quyết <br />
với các ROH đồng đẳng kế những câu hỏi có nội dung <br />
Nêu được khái có số nguyên tiếp ,gọi tên. tổng hợp. <br />
niệm axit tử các bon <br />
caboxylic tương ứng<br />
Viết được công Viết phương <br />
thức đồng phân phản ứng của <br />
của axit axit caboxylic <br />
Câu <br />
caboxylic no đơn với kim loại, <br />
hỏi/bài <br />
chức, mạch hở bazo, oxit bazo, <br />
tập định <br />
tính Gọi tên các axit muối, phản <br />
caboxylic đơn ứng este hóa<br />
giản theo danh So sánh nhiệt <br />
pháp hệ thống độ sôi các axit <br />
caboxylic, axit <br />
caboxylic và <br />
các hợp chất <br />
khác<br />
<br />
So sánh lực <br />
axit giữa các <br />
axit caboxylic.<br />
<br />
Tính toán các Tính toán các Tính khối Giải được các bài toán <br />
bài toán đơn bài toán theo lượng,viết hỗn hợp nhiều axit <br />
giản theo các phương trình. công thức sản caboxylic, có sử dụng các <br />
phương trình phẩm . phương pháp giải toán hóa <br />
Xác định <br />
phản ứng học.<br />
được CTPT, Giải được <br />
ịnh CTPT<br />
10 | 6 0 Xác đ P h ạ m T h ị H u y ề n bài<br />
T toán<br />
H P T có <br />
B H ả iả iH<br />
Gi mậộut số bài toán về <br />
Bài tập của CTCT các <br />
axit liên quan đến hỗn hợp axit caboxylic có <br />
định đồng phân của <br />
caboxylic no đơn các phản ứng liên quan đến hiệu suất, <br />
lượng một axit <br />
chức, mạch hở. của axit vận dung các định luật bảo <br />
Nhận biết<br />
<br />
Câu 1.Công thức tổng quát CnH2nO2, là công thức của các hợp chất no, đơn chức, mạch hở <br />
loại<br />
<br />
A. Ancol B. Anđehit. C.Phenol. D. Axit cacboxylic<br />
<br />
Câu 2. chất nào sau đây không thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic?<br />
<br />
A. Axit fomic. B. Axit propionic. <br />
<br />
C. Axit acrylic. D. Axit isobutiric.<br />
<br />
Câu 3. Axit axetic là axit <br />
<br />
A. Mạnh B. Rất mạnh C. Trung bình D. Yếu<br />
<br />
Câu 4. Axit stearic là axit béo có công thức:<br />
<br />
a. C15H31COOH b. C17H33COOH c. C17H35COOH d. C17H31COOH<br />
<br />
Câu 5. Axit oleic là axit béo có công thức:<br />
<br />
a. C15H31COOH b. C17H35COOH c. C17H33COOH<br />
d. C17H31COOH<br />
<br />
Câu 6. phản ứng hóa học nào của axit axetic là phản ứng thế hidro của nhóm cacboxyl ?<br />
<br />
A. Phản ứng với Na. B. Phản ứng với NaOH. <br />
<br />
C. Phản ứng với Na2CO3 D. Cả A, B, C. <br />
<br />
Câu 7. Axit nào lần đầu được tách ra từ cơ thể loài kiến ?<br />
<br />
A. Axit fomic. B. Axit axetic. C. Axit oxalic. D. Axit xitric. <br />
<br />
Câu 8. Chúng ta có thể dùng giấm để trộn vào các món ăn hoặc để khử mùi tanh của cá, khi <br />
quần áo hay đồ đạc có dính kẹo cao su, hãy dùng giấm để tẩy chúng. Vì trong giấm ăn có <br />
chứa axit cacboxylic nào sau đây? <br />
<br />
A. Axit fomic. B. Axit axetic. C. Axit oxalic. D. Axit lactic. <br />
<br />
11 | 6 0 P h ạ m T h ị H u y ề n T H P T B H ả i H ậ u<br />
Câu 9. Phần lớn axit cacboxylic nào sau đây axit propionic được sản xuất để sử dụng làm <br />
chất bảo quản cho cả thực phẩm dành cho con người cũng như thức ăn dành cho gia súc?<br />
<br />
A. Axit fomic. B. Axit propionic . C. Axit oxalic. D. Axit lactic. <br />
<br />
Câu 10. Khi quả bơ bị ôi có mùi rất khó chịu, là do trong thành phần của quả bơ ôi có chứa <br />
axit cacboxylic nào sau đây?<br />
<br />
A. Axit fomic. B. Axit axetic. C. Axit oxalic. D. Axit butiric. <br />
<br />
Câu 11. Axit bezoic dùng để bảo quản thực phẩm, thuốc lá, keo dính; sản xuất phẩm nhuộm, <br />
dược phẩm và chất thơm. Trong y học, dùng làm thuốc sát trùng, diệt nấm. Axit bezoic có <br />
nhiều trong thành phần hóa học của :<br />
<br />
A. Quả cam B. Quả nho C. Axit vải D. Quả cau<br />
<br />
Câu 12. Nho dùng để chế biến nhiều món ăn và đồ uống ngon, có màu sắc và có mùi thơm <br />
hấp dẫn như rượu nho, nước ép ... Trong quả nho có chứa axit tartaric có công thức cấu tạo <br />
là:<br />
<br />
A. HOOCCH2CH(OH)COOH B. CH2=C(CH3)COOH.<br />
<br />
C. CH3CH=CHCOOH. D. HOOCCH(OH)CH(OH)COOH<br />
<br />
Câu 13. Trong thành phần hóa học của trái me có chứa một chất được sử dụng trong một số <br />
sản phẩm hóa chất dùng trong gia đình, chẳng hạn một số chất tẩy rửa hay trong việc đánh <br />
gỉ sét. chất đó là:<br />
<br />
A. Axit fomic. B. Axit axetic. C. Axit oxalic. D. Axit butiric. <br />
<br />
Câu 14. Khi đun nóng 1 mol axit axetic với 1 mol ancol etylic, hỗn hợp sau phản ứng có <br />
<br />
A. etyl axetat. <br />
<br />
B. axit etanoic. <br />
<br />
C. etanol<br />
<br />
D. Cả A, B, C, D<br />
<br />
<br />
12 | 6 0 P h ạ m T h ị H u y ề n T H P T B H ả i H ậ u<br />
Câu 15. Cho phản ứng giữa ancol etylic và axit axetic. Trong các yếu tố axit dư, ancol dư, lấy <br />
nhanh etyl axetat, dùng chất hút nước, có bao nhiêu yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo <br />
chiều thuận?<br />
<br />
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 <br />
<br />
Câu 16. Điều kiện thuận lợi cho sự lên men giấm là :<br />
<br />
A. Dùng ancol trên 10o<br />
<br />
B. Nhiệt độ trên 35 oC<br />
<br />
C. ancol và men giấm tiếp xúc nhiều với không khí<br />
<br />
D. Cả A, B, C. <br />
<br />
Câu 17. Cho các axit : panmitic, stearic, axetic, oleic. Axit có cấu tạo khác với các axit còn lại <br />
là:<br />
<br />
A. Axit panmitic. B. Axit stearic. C. Axit acrylic. D. Axit oleic. <br />
<br />
Câu 18. Cho các chất : axit axetic, axit fomic, axit acrylic. Chất nào tham gia phản ứng tráng <br />
gương?<br />
<br />
A. Axit axetic. B. Axit fomic. C. Axit acrylic. D. Không có chất nào<br />
<br />
Câu 19. CH3CH(CH3)CH(CH3)COOH có tên thay thế là:<br />
<br />
A. Axit 2metyl3etylbutanoic B. Axit 3etyl2metylbutanoic<br />
<br />
C. Axit đi2,3 metylpentanoic D. Axit 2,3đimetylbutanoic<br />
<br />
Câu 20. Tên gọi của axit CH2=C(CH3)COOH là:<br />
<br />
A. Axit 2metylpropenoic B. Axit 2metylpropaoic<br />
<br />
C. Axit metacrylic D. A, C đều đúng.<br />
<br />
Câu 21. Tên gọi của axit (CH3)2CHCOOH là:<br />
<br />
A. Axit 2metylpropanoic B. Axit isobutyric<br />
<br />
13 | 6 0 P h ạ m T h ị H u y ề n T H P T B H ả i H ậ u<br />
C. Axit butyric D. Cả A, B đều đúng<br />
<br />
Câu 22. Tên của axit CH3CH2CCl2CH(CH3)COOH là:<br />
<br />
A. 3,3điclo2metylpentanoic B. Axit 3,3điclo4metylpentanoic<br />
<br />
C. 2metyl3,3điclopentanoic D. Axit 3,3điclo3etyl2metylpentanoic<br />
<br />
Câu 23. Cho axit HOOCCH2CH2CH2CH2COOH. Tên gọi của axit này là:<br />
<br />
A. Axit ađipic B. Axit 1,4butanđicacboxylic<br />
<br />
C. Axit 1,5hexađioic D. Cả A, B, C đều sai.<br />
<br />
Câu 24. Nhận xét nào sau đây là đúng ?<br />
<br />
A. Giấm ăn làm đỏ quỳ tím.<br />
<br />
B. Nước ép từ quả chanh hòa tan được CaCO3.<br />
<br />
C. Dùng axit axetic tẩy sạch được cặn bám ở đáy phích nước nóng.<br />
<br />
D. Phản ứng của axit axetic với etanol là phản ứng trung hòa.<br />
<br />
Câu 25. Hiện phương pháp chính để sản xuất axit axetic trong công nghiệp là<br />
<br />
A. Lên men giấm. B. Đi từ methanol và cacbon oxit.<br />
<br />
C. Oxi hóa CH3CHO. D. Oxi hóa butan.<br />
<br />
Câu 26. Chọn phát biểu sai ?<br />
<br />
A. HCOOH là axit mạnh nhất trong dãy đồng đẳng của nó.<br />
<br />
B. HCOOH có tham gia phản ứng tráng bạc.<br />
<br />
C. HCOOH không phản ứng được với Cu(OH)2/NaOH.<br />
<br />
D. HCOOH có tính axit yếu hơn HCl.<br />
<br />
Câu 27. Khi đốt cháy một axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở thu được<br />
<br />
<br />
14 | 6 0 P h ạ m T h ị H u y ề n T H P T B H ả i H ậ u<br />
A. Khối lượng nước bằng khối lượng CO2. B. Số mol H2O bằng số mol CO2.<br />
<br />
C. Số mol H2O lớn hơn số mol CO2. D. Số mol H2O bé hơn số mol CO2.<br />
<br />
Câu 28. Nhận định nào dưới đây không đúng ?<br />
<br />
A. Nhiệt độ sôi của propanal lớn hơn etanal do PTK của nó lớn hơn.<br />
<br />
B. Nhiệt độ sôi của etanol lớn hơn propanal do liên kết hidro giữa các ancol bền hơn anđehit.<br />
<br />
C. Nhiệt độ sôi của axit metanoic lớn hơn etanol do liên kết hidro giữa các axit bền hơn <br />
ancol.<br />
<br />
D. Nhìn chung các anđehit đều có nhiệt độ sôi thấp hơn các ancol và axit có PTK tương <br />
đương.<br />
<br />
Câu 29. Công thức chung của các axit cacboxylic đơn chức, no, mạch hở là:<br />
<br />
A. CnH2nO2 ( n ≥ 0) B. CnH2n+12kCOOH ( n ≥ 0).<br />
<br />
C. CnH2n+1COOH ( n ≥ 0). D. (CH2O)n.<br />
<br />
Câu 30. Giấm ăn là dung dịch có nồng độ 2 – 5% của:<br />
<br />
A. Axit fomic. B. Axit axetic.<br />
<br />
C. Axit propionic. D. Axit acrylic.<br />
<br />
Câu 31. Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?<br />
<br />
A. CH3OCH3. B. C6H5OH. C. CH3COOH D. CH3CH2OH. <br />
<br />
Câu 32. Để điều chế axit axetic có thể bằng phản ứng trực tiếp từ chất sau:<br />
<br />
A. CH3CH2OH . B. CH3CHO. C. HC CH D. Cả a,b đều đúng. <br />
<br />
Câu 33. Axit metacrylic có khả năng phản ứng với các chất sau:<br />
<br />
A. Na, H2 , Br2 , CH3COOH. B. H2, Br2 , NaOH, CH3COOH. <br />
<br />
C. CH3CH2OH , Br2, Ag2O / NH3, t0. D. Na, H2, Br2, HCl , NaOH. <br />
<br />
15 | 6 0 P h ạ m T h ị H u y ề n T H P T B H ả i H ậ u<br />
Câu 34. Một axit cacboxilic no có công thức thực nghiệm (C2H3O2)n. Công thức phân tử của <br />
axit là …<br />
<br />
A. C6H9O6. B. C4H6O4. C. C8H12O8. D. C2H3O2<br />
<br />
Câu 35. Axit propyonic và axit acrylic đều có tính chất và đặc điểm giống nhau là:<br />
<br />
A. Đồng đẳng , có tính axit, tác dụng được với dung dịch brom. <br />
<br />
B. Đồng phân, có tính axit, tác dụng được với dung dịch brom. <br />
<br />
C. Chỉ có tính axit. <br />
<br />
D. Có tính axit và không tác dụng với dung dịch brom<br />
<br />
Câu 36. Axit axetic tan được trong nước vì:<br />
<br />
A. Các phân tử axit tạo được liên kết hidro vơi nhau. <br />
<br />
B. Axit ở thể lỏng nên dể tan. <br />
<br />
C. Các phân tử axit tạo được liên kết hidro vơi các phân tử nước. <br />
<br />
D. Axit là chất điện li mạnh. <br />
<br />
Câu 37. Khi nói về axit axetic thì phát biểu nào sau đây là sai:<br />
<br />
A. Chất lỏng không màu mùi giấm. B. Tan vô hạn trong nước. <br />
<br />
C. Tính axit mạnh hơn axit cacbonic. D. Phản ứng được muối ăn. <br />
<br />
Câu 38. Có ba ống nghiệm: ống 1 chứa rượu etilic, ống 2 chứa axit axetic, ống 3 chứa anđêhit <br />
axetic. Lần lượt cho Cu(OH)2 vào từng ống nghiệm nung nóng thì :<br />
<br />
A. Cả ba ống đều có phản ứng. <br />
<br />
B. Ống 3 có phản ứng, còn ống 1,2 không có phản ứng. <br />
<br />
C. Ống 1 có phản ứng, còn ống 2,3 không có phản ứng. <br />
<br />
D. Ống 2,3 có phản ứng, còn ống 1 không có phản ứng. <br />
<br />
<br />
16 | 6 0 P h ạ m T h ị H u y ề n T H P T B H ả i H ậ u<br />
Câu 39. Cho các phản ứng :<br />
<br />
2CH3COOH+ Ca(OH)2 (CH3COO)2Ca + 2H2O (1)<br />
<br />
2CH3COOH+ Ca (CH3COO)2Ca + H2 (2)<br />
<br />
(CH3COO)2 Ca + H2SO4 2CH3COOH + CaSO4 (3) <br />
<br />
(CH3COO)2Ca + SO2 + H2O 2CH3COOH+ CaSO3 (4)<br />
<br />
Thực tế người ta dùng phản ứng nào để điều chế axit axetic?<br />
<br />
A. 1,4 B. 2,3 C. 2,4 D. 1,3<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Câu 1. Nhiệt độ sôi của các chất CH3CHO, CH3 COOH, CH3CH2COOH, CH4 được sắp xếp <br />
theo chiều tăng dần là :<br />
<br />
A. CH3CHO, CH3COOH, CH3CH2COOH, CH4<br />
<br />
B. CH3 COOH, CH3CHO, CH3CH2COOH, CH4<br />
<br />
C. CH4 , CH3CHO, CH3 COOH, CH3CH2COOH<br />
<br />
D. CH3CH2COOH , CH4 , CH3CHO, CH3 COOH<br />
<br />
Câu 2. Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần : <br />
<br />
A. C2H5Cl