SKKN: Giải phương trình bằng phương pháp lập hệ phương trình đối xứng loại II
lượt xem 49
download
Như chúng ta đã biết phương trình, hệ phương trình trong chương trình toán phổ thông có rất nhiều dạng và phương pháp giải khác nhau. Người giáo viên ngoài việc nắm được các dạng phương trình và cách giải chúng để hướng dẫn học sinh. Bài SKKN Toán Lập hệ phương trình đối xứng loại II, mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SKKN: Giải phương trình bằng phương pháp lập hệ phương trình đối xứng loại II
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT DƯƠNG QUẢNG HÀM ---------------------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG LOẠI II” Họ và tên giáo viên: Đào Thị Phương Liên Tổ : Toán - Tin Trường : THPT Dương Quảng Hàm Năm học 2012 - 2013
- Trường THPT Dương Quảng Hàm Năm học 2012 – 2013 ĐỀ TÀI : “GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG LOẠI II” PHẦN A: MỞ ĐẦU I.Lý do chọn đề tài Trong trường THPT môn Toán là một môn quan trọng. Nó là tiền đề trong việc giảng dạy và học tập các môn khác như: Hóa học, Vật lý, Sinh học...giúp phát triển tư duy cho học sinh, giúp các em có khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh, tưởng tượng, sáng tạo... Như chúng ta đã biết phương trình, hệ phương trình trong chương trình toán phổ thông có rất nhiều dạng và phương pháp giải khác nhau. Người giáo viên ngoài việc nắm được các dạng phương trình và cách giải chúng để hướng dẫn học sinh cần phải xây dựng lên các đề toán để làm tài liệu cho việc giảng dạy và rèn luyện tư duy toán học cho các học sinh khá, giỏi. Bài viết này đưa ra một số quy trình xây dựng lên các phương trình, hệ phương trình. Qua các quy trình này tôi cũng rút ra được các phương pháp giải cho các dạng phương trình, hệ phương trình tương ứng. Các quy trình xây dựng đề toán được trình bày thông qua những ví dụ, các bài toán được đặt ngay sau các ví dụ đó. Đa số các bài toán được xây dựng đều có lời giải hoặc hướng dẫn. Quan trọng hơn nữa là một số lưu ý sau lời giải sẽ giúp ta giải thích được “Vì sao lại nghĩ ra lời giải này”. Qua quá trình công tác giảng dạy ở trường THPT tôi nhận thấy việc học toán nói chung và bồi dưỡng học sinh khá, giỏi toán nói riêng, muốn học sinh rèn luyện được tư duy sáng tạo trong việc học và giải toán thì bản thân mỗi thầy, cô cần phải có nhiều phương pháp và nhiều cách hướng dẫn cho học sinh tiếp thu và tiếp cận bài giải. Song đòi hỏi người thầy cần phải tìm tòi nghiên cứu tìm 2
- Trường THPT Dương Quảng Hàm Năm học 2012 – 2013 ra nhiều phương pháp và cách giải qua một bài toán để từ đó rèn luyện cho học sinh năng lực hoạt động, tư duy sáng tạo, phát triển bài toán và có thể đề xuất hoặc tự làm các bài toán tương tự đã được nghiên cứu, bồi dưỡng. II.Phạm vi và đối tượng của đề tài Việc đào tạo chất lượng học sinh ôn thi đại học cho khối 10, 11, 12 là rất cần thiết. Vì vậy, tôi mạnh dạn xây dựng SKKN “Giải phương trình bằng phương pháp lập hệ phương trình đối xứng loại II” với mong muốn các thầy, cô, đồng nghiệp tham khảo. Những bài toán đó có tác dụng không nhỏ trong việc rèn luyện tư duy toán học và thường là sự thử thách đối với học sinh trong các kỳ thi học sinh giỏi các cấp, các kỳ thi Olympic và các kỳ thi Đại học. III. Mục đích nghiên cứu Góp phần vào phương pháp giải các phương trình bậc cao, phương trình vô tỷ đó là phương pháp lập hệ phương trình để giải chúng. Phát triển tư duy lôgíc của học sinh trong khi gặp phương trình với cách liên hệ giải bằng hệ phương trình. Đề tài nhằm nâng cao nghiệp vụ công tác của bản thân trong quá trình tự nghiên cứu để áp dụng vào giảng dạy. IV .Nhiệm vụ nghiên cứu Xét một số bài tập về phương trình bậc cao, phương trình vô tỉ giải bằng cách đưa về hệ phương trình đối xứng loại II hoặc gần đối xứng. V. Phương pháp nghiên cứu. Phân tích, giải cụ thể và đưa đến xây dựng tổng quát. Từ đó đối chiếu và rút kết luận. VI.Điểm mới trong nghiên cứu Xây dựng một số phương trình bậc cao, phương trình vô tỉ trên cơ sở hệ đối xứng loại II 3
- Trường THPT Dương Quảng Hàm Năm học 2012 – 2013 PHẦN B : NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Định nghĩa hệ đối xứng loại II Hệ đối xứng loại II là hệ phương trình gồm 2 ẩn x, y sao cho khi đổi chỗ vai trò của x và y thì phương trình này trở thành phương trình kia của hệ. Xét hệ phương trình đối xứng loại II x 2 ay b (1) 2 y ax b (2) Phương pháp giải hệ đối xứng loại II Trừ từng vế của hai phương trình và biến đổi về dạng phương x y trình tích có dạng :(x-y).f(x,y)=0 f ( x, y) 0 Kết hợp một phương trình tích với một phương trình của hệ để suy ra nghiệm của hệ phương trình. Như vậy từ hệ đối xứng loại II có cách giải truyền thống như trên ta xuất phát theo hướng sau để khai thác các phương trình được lập và ngược lại cũng có luôn cách giải những phương trình đó bằng cách đưa về hệ đối xứng loại II và gần đối xứng. Từ (2) suy ra ax b y y ax b y ax b y ax b Thay vào (1) ta được 4
- Trường THPT Dương Quảng Hàm Năm học 2012 – 2013 2 a ax b a x b (*) 2 a ax b a x b §Õn ®©y b»ng c¸ch chän , , a, b ta sÏ x©y dùng ®îc c¸c ph¬ng tr×nh v« tØ. C¸ch gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh d¹ng nµy lµ ®Æt y ax b (hoÆc - ax b ®Ó ®a vÒ hÖ ®èi xøng lo¹i II ë trªn ®· biÕt c¸ch gi¶i. Ta sÏ ®i x©y dùng mét sè ph¬ng tr×nh khi giải có thể dùng phương pháp đưa về hệ phương trình đối xứng loại II hoặc gần đối xứng. II.Xây dựng phương trình giải bằng cách lập hệ đối xứng loại II Ví dụ 1. Xét hệ đối xứng loại hai x 2 3y2 2 2 x 2 3 2 3x 2 y 2 3x Ta có bài toán sau Bài toán 1. (THTT, số 250, tháng 04/1998). Giải phương trình x + 3 (2-3x2)2 = 2 x 2 3 y 1 2 2 x 3y2 2 Giải. Đặt y = 2 - 3x . Ta có hệ 2 2 y 2 3x y 2 3x 2 Lấy (1) trừ (2) ta được y x x y 0 x - y = 3 (x2 - y2) 1 3x 3 x y 1 y 3 2 Với y = x, thay vào (1) ta được 3x 2 x 2 0 x 1, 3 1 3x 1 3x 1 21 Với y , thay vào (2) ta được 2 3x 2 9 x 2 3x 5 0 x . 3 3 6 2 1 21 1 21 Phương trình đã cho có bốn nghiệm x 1, x , x ,x . 3 6 6 Lưu ý: Từ lời giải trên ta thấy rằng phương trình bậc cao : x + 3 (2-3x2)2 = 2 5
- Trường THPT Dương Quảng Hàm Năm học 2012 – 2013 Nếu khai triển (2 - 3x 2)2 thì sẽ đưa phương trình đã cho về phương trình bậc bốn, sau đó biến đổi thành phương trình tích. (x + 1) (3x - 2) (9x2 - 3x - 5) = 0 Vậy nếu khi xây dựng bài toán, ta cố ý làm cho phương trình không có nghiệm hữu tỉ thì phương pháp khai triển đưa về phương trình bậc cao, sau đó phân tích đưa về phương trình tích sẽ gặp nhiều khó khăn. Ví dụ 2. Xét một phương trình bậc hai có cả hai nghiệm là số vô tỉ 5x 2 2 x 1 2 x 5 x 2 1 Do đó ta xét 2 2 y 5x 2 1 5x2 1 2 2x 5 1 2 x 5 y 1 2 Ta có bài toán sau Bài toán 2. Giải phương trình 8x – 5(5x2 – 1)2 = – 4 2 2 y 5x 2 1 2 y 5 x 11 Giải. Đặt 2y = 5x2 – 1. Khi đó 2 2 8 x 5.4 y 4 2 x 5 y 1 2 Lấy (1) trừ (2) theo vế ta được y x 2 x y 0 2 2(y – x) = 5 (x – y ) 2 5( x y ) y 5x 2 5 1 6 Với y = x, thay vào (1) ta được 5x 2 2 x 1 0 x 5 5x 2 Với y = – , thay vào (1) ta được 5 10 x 4 5 50 5 x 2 1 25 x 2 10 x 1 x 5 25 1 6 1 2 Phương trình đã cho có bốn nghiệm , 5 5 Ví dụ 3. Xét một phương trình bậc ba 3 4 x 3 3x 8 x3 6 x 3 6 x 8 x3 3 2 6
- Trường THPT Dương Quảng Hàm Năm học 2012 – 2013 3 6 y 8 x 3 3 8x 3 3 Do đó ta xét 6x 8 3 3 6 x 8 y 3 6 3 1296 x 216 3 8 8 x3 3 3 162 x 27 3 8 x3 3 Ta có bài toán sau 3 Bài toán 3. Giải phương trình 162 x 27 3 8 x3 3 3 3 6 y 8 x 3 3 6 y 8 x 3 1 Giải. Đặt 6 y 8 x 3. Ta có hệ 6 x 8 y 3 2 3 3 162 x 27 3 216 y Lấy (1) trừ (2) theo vế ta được 6(y – x) = 8(x3 – y3) (x – y) [8(x2 + xy + y2) + 6] = 0 (3) Vì x 2 + xy + y2 ≥ 0 nên 8 (x2 + xy + y2) + 6 > 0. Do đó từ (3) ta được x = y. Thay vào (1) ta được. 3 5 6 x 8x 3 3 4 x3 3x 4 x3 3x cos (4) 2 6 Sử dụng công thức cos = 4 cos3 – 3cos ta có 3 3 5 5 5 cos 6 = 4cos3 18 – 3 cos 18 17 17 17 cos 6 = 4cos3 18 – 3 cos 18 7 7 7 cos = 4cos3 – 3 cos 6 18 18 5 17 7 Vậy x = cos 18 , x = cos 18 , x = cos 18 là tất cả các nghiệm của phương trình (4) và cũng là tất cả các nghiệm của phương trình đã cho. Lưu ý. Phép đặt 6y = 8x3 + 3 được tìm ra như sau: Ta đặt ay + b = 8x3 + 3 (với a, b sẽ tìm sau). Khi đó từ PT đã cho có hệ 6 y b 8 x 3 3 3 3 2 2 2 3 162 x 27 3 a y 3a by 3ab y b 7
- Trường THPT Dương Quảng Hàm Năm học 2012 – 2013 Cần chọn a và b sao cho a 8 b 3 162 3 b 0 a 27 3 b 3 2 a 6 3a b 3ab 2 0 Vậy ta có phép đặt 6y = 8x3 + 3 VÝ dô 4. Cho = 3, = 2, a = 3, b = 8 thay vµo (*) ta ®îc 2 3x 2 3x 8 6 Ta cã bµi to¸n sau Bµi to¸n 4. (HSG tp Hå ChÝ Minh n¨m häc 2004-2005). Gi¶i ph¬ng tr×nh 9 x 2 12 x 2 3 x 8 8 Gi¶i: §iÒu kiÖn x ≥ – 3 . Ph¬ng tr×nh viÕt l¹i (3x + 2)2 – 6 = 3x 8 (1) §Æt 3y + 2 = 3x 8 , suy ra (3y + 2)2 = 3x + 8. KÕt hîp víi (1) ta cã hÖ. (3x 2) 2 3 y 8 ( 2) (3 y 2) 2 3x 8 (3) 8 8 §Ó x, y tháa m·n (1) vµ (2) th× x ≥ – 3 và y ≥ –3 . LÊy (2) trõ (3) ta ®îc 3(x – y) (3x + 3y + 4) = 3(y – x) (x – y)(3x + 3y + 5) = 0 x y 0 y x 3x 3 y 5 0 3 y (3x 5) Víi y = x, thay vµo (2) ta ®îc 1 x 3 (thỏa mãn) (3x + 2)2 = 3x + 8 9x2 + 9x – 4 = 0 x 4 (loại) 3 Với y = – (3x + 5), thay vào (2) ta được (3x + 2)2 = –3x + 3 9x2 + 15x + 1 = 0 8
- Trường THPT Dương Quảng Hàm Năm học 2012 – 2013 5 21 (thỏa mãn) x 6 5 21 (loại) x 6 1 5 21 Các nghiệm của phương trình đã cho là x = 3 và x 6 Lưu ý. Có một phương pháp để tìm ra cách đặt 3y + 2 = 3x 8 như sau: Ta sẽ đặt my + n = 3x 8 , với m, n sẽ chọn sau sao cho hệ hai ẩn x, y thu được là hệ đối xứng loại hai. Từ my + n = 3x 8 và từ phương trình đã cho ta có hệ. (my n) 2 3x 8 m 2 y 2 2mny n 2 3x 8 2 2 9 x 12 x 2 3x 8 9 x 12 x 2 my n Để là hệ đối xứng lại hai thì m2 2mn 3 8 n 2 m 3 9 12 m n n 2 1 3 Ví dụ 5. Cho = 1, = 1, a = 2 , b = 2 thay vào (*) ta được x 3 1 3 x 3 ( x 1) 2 2 2 2( x 1) 2 2 2 2 2 2 2 Ta có bài toán sau x3 Bài toán 5. Giải phương trình 2x2 + 4x = 2 Ví dụ 6. Cho = 2, = –1, a = 8000, b = 1 thay vào (*) ta được (2x – 1)2 = 4000 8000 x 1 4001 Ta có bài toán sau Bài toán 6. Giải phương trình x 2 x 1000 8000 x 1 1000 Nếu xét hệ 9
- Trường THPT Dương Quảng Hàm Năm học 2012 – 2013 x 3 ay b 3 x ax b Từ phương trình dưới ta được 3 ax b y 3 ax b y Thay vào phương trình trên của hệ a 3 ax b a (x ) 3 b Ví dụ 7. Chọn = 1, = 1, a = 3, b = 5, ta được (x +1)3 = 3 3 3 x 5 2 Ta có bài toán sau Bài toán 7. (Đề nghị OLYMPIC 30/04/2009). Giải phương trình x3 + 3x2 - 3 3 3 x 5 1 3 x Giải. Tập xác định . Phương trình đã cho tương đương (x +1)3 = 3 3 3 x 5 2 (1) 3 Đặt y + 1 = 3 x 5 . Ta có hệ x 13 3 y 5 (1) y 13 3 x 5 (2 ) Lấy (1) trừ (2) theo vế ta được (x + 1)3 – (y + 1)3 = - 3(x – y) (x – y) [(x + 1)2 + (x + 1) (y + 1) + (y + 1)2 +3] = 0 x =y (do (x + 1)2 + (x + 1) (y + 1) + (y + 1)2 0) Thay vào (1) ta được x 1 (x + 1)3 = 3x + 5 x3 + 3x2 – 4 = 0 x 2 Phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 1 và x = –2 Ví dụ 8. Cho = 2, = 0, a = 4004, b = – 2001 ta được ( 2 x ) 3 20023 4004 x 2001 2001 10
- Trường THPT Dương Quảng Hàm Năm học 2012 – 2013 Ta có bài toán sau 3 8 x 3 2001 Bài toán 8. Giải phương trình 4004 x 2001 2002 III. Xây dựng phương trình giải bằng cách lập hệ “gần” đối xứng Ví dụ 9. Ta sẽ xây dựng một phương trình vô tỉ có ít nhất một nghiệm theo ý do x 3 3 muốn. Xét x = 3. Khi đó 2 x 5 1 2 x 5 1 x 2 Ta mong muốn có một phương trình chứa (ax + b)3 và chứa 3 cx d , hơn nữa phương trình này được giải bằng cách đưa về hệ “gần” đối xứng (nghĩa là khi trừ theo vế hai phương trình của hệ ta có thừa số (x – y)). Vậy ta xét hệ. ( 2 y 5) 3 x 2 Không là hệ đối xứng loại II nhưng chúng ta vẫn ( 2 x 5) 3 x 2 y 2 giải được hệ này. Nếu có phép đặt 2 y 5 3 x 2, thì sau khi thay vào phương trình (2x – 5)3 = – x + 2y – 2 ta được 8x3 – 60x2 + 150x – 125 = – x + 3 x2 52 Ta có bài toán sau Bài toán 9. Giải phương trình 3 x 2 8 x3 60 x 2 151x 128 Giải. Cách 1. Tập xác định Phương trình viết lại 3 x 2 (2 x 5)3 x 3 3 Đặt 2y – 5 = x 2 . Kết hợp với (1) ta có hệ (2 y 5)3 x 2 ( 2) (2 x 5)3 x 2 y 2 (3) Lấy (3) trừ (2) theo vế ta được 11
- Trường THPT Dương Quảng Hàm Năm học 2012 – 2013 2 (x – y) [(2x–5)2 + (2x –5) (2y– 5) + (2y– 5)2] = 2(y–x) x y 0 (4) 2 2 (2 x 5) (2 x 5)(2 y 5) (2 y 5) 1 0(5) Ta có (4) y = x. Thay vào (2) ta được (2x – 5)3 = x – 2 8x3 – 60x2 + 149x – 123 = 0 (x – 3) (8x2 – 36x + 41) = 0 x = 3. 2 B 3B 2 Do A2 + AB + B2 = A 0 nên (5) không thể xảy ra. 2 4 Phương trình có nghiệm duy nhất x =3 Do phương trình có nghiệm duy nhất x = 3 nên ta nghĩ đến phương pháp sử dụng tính đơn điệu của hàm số như sau: 3 Cách 2. Tập xác định . Đặt y = x 2 . Ta có hệ 8 x3 60 x 2 151x 128 y 3 x y 2 Cộng vế theo vế hai phương trình của hệ ta được 8x3 – 60x2 + 152x – 128 = y3 + y + 2 8x3 – 60x2 + 150x – 125 + 2x – 5 = y3 + y (2x – 5)3 + (2x – 5) = y3 + y (*) Xét hàm số f(t) = t3 + t. Vì f’(t) = 3t2 + 1 > 0, t nên hàm f đồng biến trên .Do đó (*) viết lại f(2x – 5) = f(y) 2x – 5 = y Bởi vậy 3 (2x – 5) = x 2 (2x – 5)3 = x – 2 8x3 - 60x 2 + 149x – 123 = 0 (x – 3) (8x2 – 36x + 41) = 0 x = 3 Phương trình có nghiệm duy nhất x = 3 12
- Trường THPT Dương Quảng Hàm Năm học 2012 – 2013 Ví dụ 10. Xét một phương trình bậc ba nào đó, chẳng hạn xét 4x3 + 3x = 2. Phương trình này tương đương. 3 8x3 +6x = 4 8x3 = 4 – 6x 2x = 4 6x Ta “lồng ghép” phương trình cuối vào một hàm đơn điệu như sau: 3 3 (2x)3 + 2x = 4 6 x +4– 6x 8x3+8x – 4 = 4 6x Ta được bài toán sau Bài toán 10. Giải phương trình 3 8x3 + 8x – 4 = 4 6x Giải. Tập xác định của phương trình là . Cách 1. Phương trình đã cho tương đương. 3 (2x)3 + 2x = 4 6 x + 4 – 6x Xét hàm số f(t) = t3 + t, t . Vì f’(t) = 3t2 + 1 > 0, t nên hàm số f (t) 3 đồng biến trên . Mà PT (1) viết lại f ( 4 6 x ) = f(2x) nên nó tương đương. 3 4 6 x = 2x 8x3 + 6x = 4 4x3 + 3x = 2 (2) Vì hàm số g(x) = 4x3 + 3x có g’(x) = 12x2 + 3 > 0, x nên PT (2) có không quá một nghiệm. Xét. 3 1 2= 1 2 3 3 2 4 3 1 3 2 5 1 3 1 Do đó, nếu đặt 3 2 5 thì 2 = 3 . Ta có 2 3 1 3 1 1 1 1 1 3 3 4 2 2 2 1 1 1 Vậy x 3 2 5 3 2 5 là nghiệm duy nhất của PT (2) và cũng 2 2 là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho. Cách 2: Phương trình viết lại (2 x )3 3 4 6 x 8 x 4 13
- Trường THPT Dương Quảng Hàm Năm học 2012 – 2013 3 Đặt 2y = 4 6 x . Ta có hệ 8 y 3 4 6 x 3 8 y 6 x 4 (a) 3 3 8 x 8 x 4 2 y 8x 8 x 2 y 4 (b) Lấy PT (b) trừ PT (a) theo vế ta được 8(x3 – y3) = 2(y – x) (x – y) [4(x2 + xy + y2) + 1] = 0 y = x Thay y = x vào (a) ta được 8x3 = -6x + 4 4x3 + 3x = 2 Đến đây làm giống cách 1 Bài toán 11. (Chọn đội tuyển TP Hồ Chí Minh dự thi quốc gia năm học 2002-2003). Giải phương trình 3 3x 5 8 x 3 36x 2 53x 25 Giải. Tập xác định . Phương trình viết lại 3 3 x 5 (2 x 3)3 x 2 (1) 3 Đặt 2 y 3 3x 5 . Kết hợp với (1) ta có hệ ( 2 y 3) 3x 5 ( 2) 3 ( 2 x 3) x 2 y 5 (3) 3 Lấy (3) trừ (2) theo vế ta được 2(x – y) [(2x – 3)2 + (2x – 3) (2y – 3) + (2y – 3)2] = 2(y – x) x y 0 (4) (2 x 3) 2 (2 x 3)(2 y 3) (2 y 3) 2 1 0 (5) Ta có (4) y = x. Thay vào (2) ta được (2x – 3)3 = 3x – 5 8x3 – 36x2 + 54x – 27 = 3x – 5 x 2 x 2 8 x 20 x 11 0 2 x 5 3 4 14
- Trường THPT Dương Quảng Hàm Năm học 2012 – 2013 2 2 2 B 3B 2 Do A + AB + B = A 0 nên (5) không thể xảy ra. 2 4 5 3 Phương trình có ba nghiệm x = 2, x = 4 Bài toán 12. (Đề nghị OLYMPIC 30/04/2006). Giải phương trình 3 6 x 1 8 x3 4 x 1 Giải. Tập xác định của phương trình là . Đặt 3 6 x 1 2 y . Ta có hệ 8 x 3 4 x 1 2 y 3 8 x 4 x 2 y 1 (1) 6 x 1 8 y 3 8 y 3 6 x 1 (2) Lấy (1) trừ (2) theo vế ta được 8(x3 – y3) = 2(y-x) (x – y) [4(x2 + xy+ y2) + 1] = 0 y = x Thay y = x vào (2) ta được 8x3 – 6x = 1 4x3 – 3x = cos 3 (3) Sử dụng công thức cos = 4 cos3 3 - 3 cos 3 ta có cos 3 = 4 cos3 9 - 3 cos 9 7 7 7 cos 3 = 4 cos3 - 3 cos 9 , 9 5 5 5 cos 3 = 4 cos3 9 - 3 cos 9 . 5 7 Vậy x = cos , x = cos , x = cos là tất cả các nghiệm của phương trình (3) 9 9 9 và cũng là tất cả các nghiệm của phương trình đã cho. Lưu ý. Ta còn có thể giải cách khác như sau: Phương trình viết lại. 6 x 1 3 6 x 1 ( 2 x )3 2 x (3) 15
- Trường THPT Dương Quảng Hàm Năm học 2012 – 2013 Xét hàm số f(t) = t3 + t,t . Vì f’(t) = 3t2 + 1 > 0, t nên hàm số f(t) đồng biến trên . Mà PT (2) viết lại f ( 3 6 x 1) f (2 x) nên nó tương đương. 1 3 6 x 1 2 x 8 x3 6 x 1 4 x 3 2 x 2 Đến đây ta làm như cách 1 Bài toán 13: Giải phương trình 4 x 2 13 x 5 3 x 1 0 2 13 33 Ta thực hiện nhóm như sau 2 x 3x 1 4 4 Đặt y 3 x 1 , chọn , sao cho hệ thu được có thể giải (hệ gần đối xứng) Ta có Để giải hệ trên ta lấy (1) nhân với k cộng với 2 : và mong muốn của chúng ta là có nghiệm x=y , nên ta phải có 2 2 3 2 1 4 13 5 2 Ta chọn được 3 Ta có lời giải như sau: 1 Với điều kiện x 3 3 Đặt 3x 1 2 y 3 , y 2 Ta có hệ phương trình sau : 2 x 3 2 2 y x 1 2 x y 2 x 2 y 5 0 2 y 3 3 x 1 15 97 Với x=y x 8 11 73 Với 2 x 2 y 5 0 x 8 16
- Trường THPT Dương Quảng Hàm Năm học 2012 – 2013 15 97 11 73 Tập nghiệm của phương trình này là , 8 8 IV.Bài tập tham khảo Giải các phương trình sau: 1. x2 -2x =2 2 x 1 2. 2x2 -6x-1= 4 x 5 3. 8x3-4x-1 = 3 6 x 1 4. 7x2 -13x +8= 2x2 3 x(3x 2 3x 1) 1 5. 8x2- 13x +7= 1 3 ( x 1)(2 x 1) x 2 x 1 x 6. x3 - 3 6 3 x 6 6 4 7. 3 81x 8 x 3 2 x 2 x2 3 8. 3 3x 4 x3 3x 2 x 2 2 37 9. 4 x 1 9 x 2 26 x 0 3 3 17
- Trường THPT Dương Quảng Hàm Năm học 2012 – 2013 V. Kết quả của sáng kiến kinh nghiệm Với phương pháp trên tôi đã tổ chức cho học sinh tiếp nhận bài học một cách chủ động, tích cực, tất cả các em đều hứng thú học tập thực sự và hăng hái làm bài tập giao về nhà tương tự. Phương pháp dạy học trên đây dựa vào các nguyên tắc: Đảm bảo tính khoa học chính xác Đảm bảo tính lôgic Đảm bảo tính sư phạm Đảm bảo tính hiệu quả Khi trình bày tôi đã chú ý đến phương diện sau: Phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh Phát huy được năng lực tư duy toán học của học sinh Qua thực tế giảng dạy các lớp chuyên đề 10A4, 10A5, 10A6. Các em rất hào hứng và sôi nổi trong giải phương trình với cách đưa về hệ. Cụ thể kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh năm học 2011- 2012 và 2012-2013 trước và sau khi áp dụng sáng kiến như sau: Tổng số học sinh Trước khi áp dụng SKKN Sau khi áp dụng SKKN Yếu TB Khá Giỏi Yêú TB Khá Giỏi kém Kém 120 Số lượng 10 50 50 10 5 35 60 20 % 8,4 41,6 41,6 8,4 4,2 29,2 49,8 16,4 18
- Trường THPT Dương Quảng Hàm Năm học 2012 – 2013 PHẦN C: KẾT LUẬN I.Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm. Việc rèn luyện cho các em năng lực tư duy độc lập sáng tạo, đặc biệt đối với phương trình và hệ phương trình áp dụng cho các kỳ thi đại học đã thôi thúc tôi nghiên cứu để viết lên tài liệu, càng khiến tôi tâm huyết tìm hiểu nghiên cứu SKKN này. Qua các năm giảng dạy trực tiếp, ôn luyện cho học sinh THPT để các em áp dụng làm các bài toán liên quan đến phương trình, hệ phương trình trong các đề thi đại học tôi thấy các em thực sự rất có hứng thú. Đây là một sáng kiến nhỏ nhằm góp phần vào các chuyên đề bồi dưỡng học sinh trong phần phương trình và hệ phương trình, từ đó xây dựng thêm các bài toán về phương trình,hệ phương trình. Đối với học sinh mong các em quan tâm và tìm đọc các tài liệu nói về phương trình và hệ phương trình và cũng coi đây là một tư liệu để các em gặp các bài toán này không còn bỡ ngỡ và khó khăn trong quá trình suy luận và giải toán. Tôi viết lên SKKN với mong muốn làm hành trang cho mình trong quá trình giảng dạy và được trao đổi, giao lưu với các quí thầy, cô trong và ngoài nhà trường. II.Những bài học kinh nghiệm Nếu học sinh được biết một phương pháp mới có hiệu quả thì các em sẽ tự tin hơn trong giải quyết các bài toán dạng này và dạng tương tự. Tuy nhiên mỗi bài toán có nhiều cách giải , phương pháp giải này có thể dài hơn các phương pháp khác nhưng nó lại có đường lối nhận biết rõ ràng dễ tiếp cận hơn các phương pháp khác. III.Khả năng ứng dụng và triển khai của sáng kiến. Có thể áp dụng cho học sinh khá giỏi khối 10, 11, 12 luyện thi đại học các lớp học chuyên đề khối A, A1. 19
- Trường THPT Dương Quảng Hàm Năm học 2012 – 2013 IV.Những kiến nghị và đề xuất Nên giới thiệu cho học sinh phương pháp giải phương trình với cách giải đưa về hệ đối xứng loại II, và gần đối xứng loại II. Trên đây là phần tóm tắt bản báo cáo sáng kiến kinh nghiệm . Rất mong các thầy,cô và đồng nghiệp đóng góp ý kiến để SKKN của tôi hoàn thiện và thực sự là một tài liệu tham khảo. Cuối cùng tôi xin cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành SKKN này. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt giải Toán có lời văn bằng sơ đồ tư duy
11 p | 2372 | 479
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh giải toán phần: Giải toán bằng cách lập phương trình
24 p | 1287 | 282
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
15 p | 1593 | 254
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm trong giờ học Vật lý ở bậc THCS
21 p | 1059 | 145
-
SKKN: Phương pháp trực quan trong dạy học môn Tin học khối 11
11 p | 435 | 136
-
SKKN: Phân loại và phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình
11 p | 1173 | 135
-
SKKN: Rèn luyện kỹ năng bằng giải bài toán bằng cách lập phương trình - hệ phương trình
10 p | 465 | 109
-
SKKN: Phương pháp nêu vấn đề trong quá trình giảng dạy môn GDCD ở bậc THPT
22 p | 510 | 106
-
SKKN: Giúp học sinh lớp 9 ôn tập phần giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình có hiệu quả
8 p | 754 | 100
-
SKKN: Cách tiếp cận bài toán tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số
28 p | 386 | 75
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh giải các bài toán điện xoay chiều bằng phương pháp giản đồ véc tơ
24 p | 341 | 69
-
SKKN: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình lượng giác
18 p | 372 | 65
-
SKKN: Ứng dụng đạo hàm trong giải bài Toán đại số và giải tích
0 p | 244 | 50
-
SKKN: Ghi bảng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh khi dạy những bài văn bản – tác phẩm Văn học trong chương trình Ngữ Văn THCS
8 p | 171 | 25
-
SKKN: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải một số phương trình logarit
16 p | 106 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kỹ năng sử dụng hệ số cao nhất để giải nhanh bài toán xét dấu biểu thức và các bài toán liên quan cho học sinh lớp 10
19 p | 64 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn