intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Phân loại các dạng câu hỏi điện xoay chiều dành cho học sinh khối GDTX

Chia sẻ: Ta Duc Lam | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:40

79
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của sáng kiến nhằm phân loại các dạng bài điện xoay chiều dành cho học sinh giáo dục thường xuyên,phân tích chương điện xoay chiều đưa ra các dạng bài phù hợp với học sinh giáo dục thường xuyên tù dễ đến khó từ cơ bản đến năng cao giúp các em có thể tự học đáp ứng yêu các các kỳ thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Phân loại các dạng câu hỏi điện xoay chiều dành cho học sinh khối GDTX

Sáng kiến kinh nghiệm Đơn vị: TTGDTX Quốc Oai  Giáo viên: Tạ Đức <br /> Lâm<br /> <br /> <br /> <br />                                              PHẦN I: MỞ ĐẦU<br /> <br /> I.BỐI CẢNH CHỌN ĐỀ TÀI<br /> <br /> Môn vật lý là môn khoa học tự  nhiên,từ  năm học 2006­2007 trong các kỳ  thi <br /> tốt nghiệp THPT,các kỳ  thi đại học,cao đẳng  thì môn vật lý đều thi dưới <br /> dạng trắc nghiệm.<br /> Điều này dòi hỏi học sinh để làm tốt môn vật lý trong các kỳ thi đòi học học  <br /> phải giải số  lượng câu hỏi và bài tập nhiều hơn trong khoảng thời gian <br /> ngắn nhất.<br /> II.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br /> <br /> Chương điện xoay chiều có số  lượng câu hỏi lý thuyết và bài tập nhiều,số <br /> câu hỏi chiếm số lượng lớn đề thi thường từ 8 tới 10 câu.<br /> Số  tiết học lý thuyết ít,đối với hệ  GDTX  có 13 tiết trong toàn chương mà <br /> lượng kiến thức trong chương thì nhiều.Đề  học sinh GDTX   có thể  nắm  <br /> vững lý thuyết giải tốt các bài tập điện xoay chiều cần đòi hỏi có nhiều thời <br /> gian ôn luyện.<br /> Để  gúp hoc sinh ôn tập hiêu quả  môn vật lý nói chung và chương điện xoay <br /> chiều nói riêng sau 3 năm dạy chương trình vật lý GDTX năm học 2013­<br /> 2014 này tôi mạnh dạn viết đề  tài SKKN với đề  tài” PHÂN LOẠI CÁC <br /> DẠNG   CÂU   HỎI   ĐIỆN   XOAY   CHIỀU   DÀNH   CHO   HỌC   SINH   KHỐI <br /> GDTX”<br /> III MỤC ĐÍCH CỦA NGHIÊN CỨU.<br /> <br />  Phân loại các dạng bài điện xoay chiều dành cho học sinh giáo dục thường <br /> xuyên,phân tích chương điện xoay chiều đưa ra các dạng bài phù hợp với học <br /> sinh giáo dục thường xuyên tù dễ  đến khó từ  cơ  bản đến năng cao giúp các <br /> em có thể tự học đáp ứng yêu các các kỳ thi. <br /> IV NHIỆM VỤ CỦA NGHIÊN CỨU.<br /> <br /> 1<br /> Sáng kiến kinh nghiệm Đơn vị: TTGDTX Quốc Oai  Giáo viên: Tạ Đức <br /> Lâm<br />  1.Phân tích thực trạng<br />  Việc tiếp cận phân tích và giải các bài tập điện xoay chiều của học  <br /> sinh TTGDTX  còn nhiều hạn chế.nguyên nhân có khách quan và chủ <br /> quan<br /> Một: do chất lượng đầu vào của hoc sinh TTGDTX còn thấp.<br /> Hai :số tiết dạy lý thuyết trên lớp còn ít.<br /> Ba: do yêu cầu của đề thi càng ngày càng cao. <br /> <br />  2 Đề xuất giải pháp.<br />  Để   nâng  cao   năng   lực   giải  các   bài   tập  điện   xoay  chiều   cho   học   sinh <br /> GDTX tôi mạnh dạn đưa ra các giải pháp sau:<br /> Trước mỗi giờ dạy tôi đều yêu cầu học sinh đọc trước kiến thức trong <br /> SGK ở nhà trước. <br /> Kết thúc mỗi giờ dạy tôi đều dành thời gian hệ thống lại kiến thức lý <br /> thuyết.<br /> Đầu buổi học tôi đều tạo ra không khí học thoải mãi thân thiện cho học <br /> sinh,để  học sinh có thể  mạnh dạn hỏi những bài,những vấn đề  cong <br /> chưa dõ.<br /> Ngoài bài tập trong SGK tôi còn khích lệ học sinh làm thêm các bài tập  <br /> tham khảo.<br /> Cung cấp cho học sinh ‘phân loại các câu hỏi điện xoay chiều mà tôi <br /> viết ra.’<br /> V. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br /> <br />  Học sinh khối 12 TTGDTX QUỐC OAI năm học 2013­2014.<br /> VI .PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> <br />  Phương pháp chính: tổng kết kinh nghiệm.<br />  Phương pháp nghiên cứu tài liêu,các sách tham khảo,khai thác mạng <br /> internet.<br /> 2<br /> Sáng kiến kinh nghiệm Đơn vị: TTGDTX Quốc Oai  Giáo viên: Tạ Đức <br /> Lâm<br /> VII.ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG<br /> <br />  Học sinh khối 12 các trung tâm GDTX và học sinh các trường THPT<br />  Học sinh ôn thi tốt nghiệp, ôn thi Đại học,Cao đẳng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> Sáng kiến kinh nghiệm Đơn vị: TTGDTX Quốc Oai  Giáo viên: Tạ Đức <br /> Lâm<br /> PHẦN II: NỘI DUNG<br /> I. THỰC TRẠNG<br /> Qua quá trình giảng dạy thực tế đối với học sinh khối 12 hệ GDTX cụ thể <br /> trong   các   lớp   12a 4 ,12a 5 ,12a 6   của   TTGDTX   QUỐC   OAI   trong   năm   học <br /> 2012­2013  sau khi kết thúc chương điện xoay chiều trong bài kiểm tra 1 tiết  <br /> dưới hình thức trắc nghiệm  thì kết qua:<br /> <br /> LẦN  KẾT QUẢ CÁC BÀI KIỂM TRA<br /> NĂM  KIỂ<br /> TRUNG <br /> HỌC M  GIỎI KHÁ YẾU<br /> BÌNH<br /> TRA<br /> SL % SL % SL % SL %<br /> 2012­ 1 1 0,8 20 17,85 75 66,9 16 14,45<br /> 2013<br /> 2 2 1,6 24 21.4 80 71,4 6 5,35<br /> <br /> <br />  Nhận xét: chất lượng học sinh làm bài còn chưa cao.<br />  Tỷ lệ học sinh có kết quả giỏi rất thấp.<br />  Tỷ lệ học có kết quả loại yếu còn cao.<br /> II.NỘI DUNG THỰC HIỆN  ĐỀ TÀI<br /> <br /> ‘PHÂN LOẠI CÁC DẠNG CÂU HỎI ĐIỆN XOAY CHIỀU <br /> <br /> DÀNH CHO HỌC SINH TTGDTX’<br /> <br /> PHẦN I: TÓM TẮT LÝ THUYẾT ĐIỆN XOAY CHIỀU<br /> 1. Biểu thức điện áp tức thời và dòng điện tức thời<br /> u = U0cos(wt +  u) và i = I0cos(wt +  i)<br /> Với   =  u  –  i là độ lệch pha của u so với i<br /> 2. Dòng điện xoay chiều i = I0cos(2 ft +  i)<br />    * Mỗi giây dòng điện đổi chiều 2f lần<br /> <br /> Io Uo Eo 2π<br /> 3.Các giá trị hiệu dụng: I = 2  ; U= 2  E =  2 . Chu kì; tần số: T =  ω ; <br /> 4<br /> Sáng kiến kinh nghiệm Đơn vị: TTGDTX Quốc Oai  Giáo viên: Tạ Đức <br /> Lâm<br /> 1 ω<br /> f = . =<br /> T 2π<br /> <br /> 4. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch R,L,C<br />    * Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: uR cùng pha với i, <br /> U U<br />     I =  và  I 0 = 0<br /> R R<br /> π<br />  * Đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L: uL nhanh pha hơn i là  ,<br /> 2<br /> <br /> U U<br /> I=  và  I 0 = 0  với ZL =  L là cảm kháng<br /> ZL ZL<br /> <br /> π<br />    * Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: uC chậm pha hơn i là <br /> 2<br /> <br /> U U 1<br />   I = Z  và  I 0 = Z  với  Z C =<br /> 0<br />  là dung kháng<br /> C C ωC<br /> <br />    * Đoạn mạch RLC không phân nhánh<br /> <br /> Z = R 2 + (Z L − ZC )2 U = U R2 + (U L − U C ) 2 U 0 = U 02R + (U 0 L − U 0C ) 2  <br /> <br /> Z L − ZC Z − ZC R π π<br /> tan ϕ = ;sin ϕ = L ; cosϕ =  với  − ϕ<br /> R Z Z 2 2<br /> 1<br /> + Khi ZL > ZC hay  ω >    > 0 thì u nhanh pha hơn i<br /> LC<br /> 1<br /> + Khi ZL 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0