intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Slide bài Quy tắc hợp lực song song cùng chiều - Vật lý 10 - L.N.Ngọc

Chia sẻ: Lý Như Ngọc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

204
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là bài giảng Quy tắc hợp lực song song cùng chiều giáo viên cần truyền đạt cho học sinh phát biểu được qui tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực song song.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Slide bài Quy tắc hợp lực song song cùng chiều - Vật lý 10 - L.N.Ngọc

  1. BÀI GIẢNG VẬT LÝ :BÀI 19 QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
  2. :Kiểm tra bài cũ Mô men lực đối với một trục quay là gì? Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (quy tắc mô men lực) ? Biểu diễn cánh tay đòn của lực F cho trên hình vẽ F dh M d=OM Trả lời
  3. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
  4. I. THÍ NGHIỆM DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ? ? Lực kế ? O1 O2 O2 O O ? 0 0 1 2 1 3 4 5 6 7 8 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Các quả nặng giống nhau ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Thước dài, cứng và nhẹ 0 1 2 3 4 5 6 7 8
  5. NẾU DÙNG 6 QUẢ NẶNG ? ? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 0 1 2 3 4 5 6 7 8 ? ? ? ? ? ?
  6. NẾU DÙNG 5 QUẢ NẶNG ? ? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 0 1 2 3 4 5 6 7 8 ? ? ? ?
  7. II. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU 1. Quy tắc a. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy b. Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy F = F1 + F2 F1 d 2 (19.1) = (chiatrong ) F2 d 1
  8. Ví dụ O 1 O1 O O2 O O 2 d1 d 1 F d2 1 F F 1 d 2 2 F F F = F1 + F2 2 F1 d 2 F = F2 d 1 F = F1 + F2 F1 d 2 = F2 d 1
  9. Nếu tổng hợp 3 lực song song cùng chiều thì ta vận dụng quy tắc này như thế nào? F F 3 1 F 2 F 12 F 123
  10. 2. Chú ý a. Lí giải về trọng tâm của vật rắn O1 M O2 N O3 A O B P1 P2 P3 O1 O2 O3 O4 O5 A O B P1 P2 P3 P4 P5 A O B P1 P2 P3 P4 P5 P6
  11. Điểm đặt của trọng lực tại trọng tâm của vật O
  12. b. Phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiều O F2 F1 P F1 +F2 = P F1 d2 = F2 d1
  13. c. Đặc điểm của hệ 3 lực song song cân bằng F 3 Hợp lực của hai lực bất kì cân bằng với lực thứ 3 A O1 F1 + F2 + F3 = 0 O2 B d1 d2 F 2 F 1 F 12
  14. ? ? O1 O2 O O 0 1 2 3 4 5 6 7 8 0 1 2 3 4 5 6 7 8 ? ? ?
  15. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÂU HỎI 1 Cho hai lực song song cùng chiều, cùng tác dụng vào một vật. F1=20N, F2=30N, Hỏi hợp lực của hai lực có độ lớn bằng bao nhiêu? A. F=25N B. F=10N C. F=15N D. F=50N
  16. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÂU HỎI 2 Cho hai lực song song cùng chiều, cùng tác dụng vào một vật. F1=20N, F2=30N, Hợp lực của hai lực cách vị trí đặt lực F1 là 6cm, hỏi lực F2 đặt cách lực F1 là bao nhiêu ? A 4cm B 5cm C 8cm D 10cm
  17. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÂU HỎI 3 Cho lực F=120N, Nếu tách lực F thành 2 l ực song song, cùng chiều F1 và F2 với F1=80N, d1=6cm, thì F2 và d2 có giá trị bằng bao nhiêu ? A 60N, 80cm B 40N, 12cm C 40N, 3cm D 60N, 40cm
  18. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÂU HỎI 4 Cho thanh AB có khối lượng không đáng kể như trên hình vẽ. Cho biết thanh nằm cân bằng. Hỏi hợp lực F=F1+F2 phải đặt vào điểm nào? C O G D A B A Tại điểm C B Tại điểm O F C Tại điểm G 2 D Tại điểm D F 1
  19. BÀI TẬP TỰ LUẬN Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Biết đòn gánh không bị cong, bỏ qua trọng lượng của đòn gánh d1 d2 P2 P1 Đáp số: Vai đặt tại điểm cách mép trái đòn gánh là 0,4m Vai chịu mội lực bằng 500N
  20. HƯỚNG DẪN BÀI 2 Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Biết đòn gánh không bị cong, bỏ qua trọng lượng của đòn gánh d1 d2 P2 P1 Đáp số: Vai đặt tại điểm cách mép trái đòn gánh là 0,4m Vai chịu mội lực bằng 500N
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2